Rừng có cản được lũ không?

Rừng có cản được lũ không

  • Votes: 183 87.6%
  • Không

    Votes: 26 12.4%

  • Total voters
    209
Rừng sẽ điều tiết dòng chảy chứ thím, nêu rừng nhiều thì nước sẽ về hạ nguồn chậm hơn, có thời gian để nước thoát, còn k thì nó về nhanh hệ thống thoát nước sẽ quá tải khi đó nước sẽ lên nhanh thôi.
 
Tôi nghĩ thực ra nếu có rừng chỉ hạn chế được phần nào thôi, chả có chuyện mà giảm được rất rất nhiều như anh nói, nếu mọi chuyện đơn giản thế thì chỉ việc trồng rừng là xong, sẽ không còn sợ lũ lụt ?
nó không cản được hết. Nhưng nó sẽ giảm thiệt hại rất nhiều, rất rất rất rất rất rấtrất rất rấtrất rất rấtrất rất rất nhiều
 
Trung quốc năm nay cũng lụt nặng cũng do phá rừng 😥. Xưa nay miền trung vẫn luôn là nơi lụt nặng nhất cả nước. Do địa hình và thiên nhiên gây ra. 20 trước t học cấp 1 năm nào chẳng nộp tiền ủng hộ miền trung
 
Tôi nghĩ thực ra nếu có rừng chỉ hạn chế được phần nào thôi, chả có chuyện mà giảm được rất rất nhiều như anh nói, nếu mọi chuyện đơn giản thế thì chỉ việc trồng rừng là xong, sẽ không còn sợ lũ lụt ?

lên ytb sợt vài video xem miền trung rừng còn bao nhiêu.
được như anh nói trồng rừng 100% thì trái đất sẽ biết ơn anh lắm.
giờ vào mấy chỗ tây nguyên đắc lắc buôn ma thuột nó chặt sạch bong. Ngày xưa chặt tay còn chậm, bây giờ máy xẻ nó cưa cái cây cả trăm năm tuổi vài chục phút
 
Nếu ví dụ Việt Nam giữ rừng 100% không chặt phá thì có lũ không? Có, vẫn lũ như thường. Vì căn bản thuỷ điện ở các sông lớn thì có phải mỗi Việt Nam xây đâu? Trên thượng nguồn đập nó to gấp mấy lần đập sơn la ấy chứ? Nên nó xả thì các đập trung và hạ nguồn phải xả theo không thì vỡ đập. Nó là cả 1 hệ thống liên kết giữa các nước chứ mình Việt Nam là cái gì? Còn rừng thì lũ quét, sạt lở bị hạn chế là cái chắc chắn. Nhưng với khối lượng nước lớn như lũ hiện nay thì rằng chống vào mắt. Do vậy tên thớt nó thắc mắc cũng không phải không có căn cứ. 2 tên loser
Qcg0oqw.jpg
Thủy điện miền trung đa phần là thủy điện nhỏ, manh mún.
Các thủy điện loại này đã được đánh giá và chứng minh là hại nhiều hơn lợi, năm ngoái các IQcow (bộ công thương) đã loại bỏ 470 thủy điện loại này khỏi quy hoạch.
 
Thủy điện miền trung đa phần là thủy điện nhỏ, manh mún.
Các thủy điện loại này đã được đánh giá và chứng minh là hại nhiều hơn lợi, năm ngoái các IQcow (bộ công thương) đã loại bỏ 470 thủy điện loại này khỏi quy hoạch.
Thuỷ điện thì chắc chắn phải xây rồi do lợi ích quá lớn cơ mà phải quy hoạch rõ ràng. Ngoài ra thì ở Việt Nam, thuỷ điện nó không độc quyền, tư nhân vẫn có quyền xây khác với điện đóm. Mà người Việt Nam thì biết rồi đấy. Cái gì lợi cho mình thì làm, mấy cái le ve xung quanh thì ke me
kI4a9lH.jpg
 
1603071936309.png

các bạn search gg thì sẽ ra thôi. Không ai dám nói có rừng sẽ không có lũ. Người ta chỉ có thể nói rừng chống xói mòn, lũ ống lũ quét.
Mình đã lấy ví dụ thằng nhật với địa hình khá giống miền trung vn, nhiều đồi núi sồng ngòi. Nó cũng vừa trải qua trận lụt khủng khiếp ở miền nam. Và mình cũng khẳng định nó nhiều rừng hơn vn, và cũng chẳng có thủy điện.
 
thế thì thím nghiên cứu thêm đi, tán rừng, lớp lá và hệ thống rễ cây góp phần giữ nước, hạn chế cuốn trôi cũng như việc nước thoát nước quá nha.
Như Lâm Đồng năm ngoài, việc nhà kính quá nhiều khiến ko có chỗ cho nước thấm xuống đất, đổ dồn về thành phố gây ngập lụt

via theNEXTvoz for iPhone
thế khi đất no nước thì sao bạn. Bạn đứng dưới 1 cái cây khi nó mưa chưa? ban đầu có thể cây giữ được nước nhưng về sau khi lá đã nặng thì bạn đứng dưới cái cây đó với đứng ngoài trời mưa chẳng khác nhau là mấy cả.
 
Rừng cũng cản nước để nước ngấm vào đất bạn, đồi cũng bớt dốc đi. Cứ tưởng tượng nếu không có cây giữ đất thì nước cuốn đất đi lại càng mạnh hơn, hậu quả thì ở hạ nguồn hưởng hết
đó là lũ ống lũ quét, sạt lở đất. Ví dụ như mấy vụ sạt lở gây thiệt hại về người cho chiến sĩ thì mình công nhận là do phá rừng là nguyên nhân chủ yếu.
 
Rừng đừng thần thánh hóa nó lên quá, nó không nhiều tác động lắm đâu, kể cả cung cấp oxi thì rừng cũng chỉ chiếm 20% lượng cung cấp trên hành tinh thôi.
Lũ lụt tôi vẫn nghiêng về tác động của địa hình sông ngòi mới là yếu tố ảnh hưởng nhất.
 
thế khi đất no nước thì sao bạn. Bạn đứng dưới 1 cái cây khi nó mưa chưa? ban đầu có thể cây giữ được nước nhưng về sau khi lá đã nặng thì bạn đứng dưới cái cây đó với đứng ngoài trời mưa chẳng khác nhau là mấy cả.
Theo lý thuyết, nếu có một khoảng rừng kéo dài đủ lớn thì có thể hoàn toàn ngăn chặn được lũ. Miễn là cơn lũ ấy tỉ lệ thuận với khoảng rừng kia. Rừng cây có bộ rễ lớn, các vi sinh vật cộng sinh như giun dế dưới đất đào bới sinh sống tạo ra đất tơi xốp chứ không lì hoặc đất sét như đất không có cây... Bộ rễ cây sẽ khiến đất thẩm thấu nước sâu hơn, nhiều hơn, có khi chọc cả chục mét xuống đất, xâm nhập luôn vào tầng nước ngầm... Do vậy đất lâu no nước hơn rất rất nhiều khi không có cây. Ngoài ra thì việc rừng cây làm chậm quá trình lũ càn quét nữa thì càng chậm, lũ càng mất đi sức mạnh giống bão vào đất liền ấy. Thực tế ở Việt Nam thì cây không đủ nhiều để có tác dụng như tôi bảo. Do vậy lập luận của fen chỉ đúng ở Việt Nam chứ không áp dụng trên thế giới.
 
Rừng đừng thần thánh hóa nó lên quá, nó không nhiều tác động lắm đâu, kể cả cung cấp oxi thì rừng cũng chỉ chiếm 20% lượng cung cấp trên hành tinh thôi.
Lũ lụt tôi vẫn nghiêng về tác động của địa hình sông ngòi mới là yếu tố ảnh hưởng nhất.
chuẩn, ngay bản thân cung cấp oxi thì các loại tảo và san hô ở biển, các vi sinh vật mới là nguồn cung cấp oxi chính. Tuy nhiên nói hạ thấp vai trò của rừng là không đúng. Nó rất quan trọng. Nhưng trong tình hình này đánh giá đổ hết lũ lên nó là cái gì đó rất thiển cận.
 
Theo lý thuyết, nếu có một khoảng rừng kéo dài đủ lớn thì có thể hoàn toàn ngăn chặn được lũ. Miễn là cơn lũ ấy tỉ lệ thuận với khoảng rừng kia. Rừng cây có bộ rễ lớn, các vi sinh vật cộng sinh như giun dế dưới đất đào bới sinh sống tạo ra đất tơi xốp chứ không lì hoặc đất sét như đất không có cây... Bộ rễ cây sẽ khiến đất thẩm thấu nước sâu hơn, nhiều hơn, có khi chọc cả chục mét xuống đất, xâm nhập luôn vào tầng nước ngầm... Do vậy đất lâu no nước hơn rất rất nhiều khi không có cây. Ngoài ra thì việc rừng cây làm chậm quá trình lũ càn quét nữa thì càng chậm, lũ càng mất đi sức mạnh giống bão vào đất liền ấy. Thực tế ở Việt Nam thì cây không đủ nhiều để có tác dụng như tôi bảo. Do vậy lập luận của fen chỉ đúng ở Việt Nam chứ không áp dụng trên thế giới.
đồi núi như dãy trường sơn thế, thì làm sao đủ lớn để giữ nước như fen nói được. Nó giống như bãi cát. ban đầu đổ nước vào thì cát thấm hết. Nhưng nhiều quá thì nó bắt đầu lở ra và nước thoát ra. Nếu bạn trộn vữa rồi sẽ hiểu. Thế nên mới nói muốn k có lũ chỉ có san phẳng dãy núi đó thôi
 
Còn tùy. Nếu mưa nhanh dút thì rừng sẽ cản được vì lượng nước đổ về sẽ chậm hơn. Còn nếu mưa dai dẳng từ ngày này qua ngày khác thì vẫn sẽ gây lũ lụt thôi.
Tuy nhiên, rừng cực kì quan trọng khi chống lũ quét, lũ ống. Mấy món xảy ra chớp nhoáng này mới khiến nhiều người chết, còn lũ lụt chỉ gây thiệt hại chủ yếu về tài sản thôi vì lũ lụt thì không thể diễn ra trong thời gian ngắn.
 
Rừng đừng thần thánh hóa nó lên quá, nó không nhiều tác động lắm đâu, kể cả cung cấp oxi thì rừng cũng chỉ chiếm 20% lượng cung cấp trên hành tinh thôi.
Lũ lụt tôi vẫn nghiêng về tác động của địa hình sông ngòi mới là yếu tố ảnh hưởng nhất.
Thực ra bảo rừng cung cấp oxi thì nó là cú lừa thiên niên kỉ đó fen
qZV215Z.png
rừng tạo ra bao nhiêu oxi thì cũng thải gần như hoàn toàn khí CO2 trả lại cho môi trường. Cái tạo ra nhiều oxi nhất là hệ thống tảo biển rong rêu các thứ qua hàng tỉ năm.
kI4a9lH.jpg
nói chung ko ai ủng hộ tàn phá rừng cả. Mà đừng bị dắt mũi nha fen
 
Mấy nay lên báo đọc thấy lũ về miền trung khủng hoảng quá. Nhưng lại cứ thấy mọi ng đổ hết cho thuỷ điện và rừng. Về cơ bản thuỷ điện không khác gì 1 cái hồ điều hoà trữ nước. Nước nó về hồ bao nhiêu thì nó xả bấy nhiêu. Chứ nó có xả hết đâu mà mọi ng cứ nói thuỷ điện gây ta lũ nhỉ?
về rừng nữa. Trồng rừng chỉ có thể cản được lũ quét, sạt lở đất. Còn ở miền trung hiện tại đa số là do mưa nhiều, mực nước dâng cao. Thấy hình ảnh như biển luôn thì rừng nào cản được. ?
Ý kiến cá nhân là vậy vì bản thân nhật cũng vừa trải qua lũ lut khủng khiếp. Và nói về rừng thì nhật toàn rừng với núi thôi. Cũng chẳng có thuỷ điện. Địa hình cũng khá giống miền trung khi trải dài với đồi núi từ bắc vào nam.
Tóm lại là như này bác ơi :
  • Rừng nhiều cây thì rễ cây giúp kết cấu đất đưuọc chắc chắn hơn, khi có mưa dài ngày, đất nhão thì hiện tượng lũ quét vẫn có thể có, nhưng tần suất ít hơn, hoặc chậm hơn, ít thiệt hại hơn, túm lại là có rừng thì tốt hơn là không có !!!
  • Thủy điện về mặt tích cực là phát điện, đảm bảo năng lượng phục vụ đời sống người dân, tuy nhiên thủy điện có tác dụng điều tiết lũ thì phải là thủy điện lớn, cỡ như Hòa Bình, Sơn La, chứ thủy điện cóc như ở Miền Trung thì hầu như không có, dung tích hồ chứa bé, nên hầu như không có tác dụng tỏng điều tiết lũ,
 
đồi núi như dãy trường sơn thế, thì làm sao đủ lớn để giữ nước như fen nói được. Nó giống như bãi cát. ban đầu đổ nước vào thì cát thấm hết. Nhưng nhiều quá thì nó bắt đầu lở ra và nước thoát ra. Nếu bạn trộn vữa rồi sẽ hiểu. Thế nên mới nói muốn k có lũ chỉ có san phẳng dãy núi đó thôi
Bãi cát là bề mặt nông cạn. Tôi đang nói tới độ sâu cả chục m dưới đất, cả tầng đá vôi, hang động, nước ngầm dưới lòng đất luôn ấy. Nếu có rừng thì nước lũ có thể thẩm thấu xuống đấy... Cứ lôi cái ví dụ nhỏ bé đời sống hàng ngày sao chứng minh được?
 
rừng với các cây có bộ rễ ăn sâu vào đất, làm chắc vùng đất đó, ngăn sạt lở, chống xói mòn, định hình dòng chảy. Cái này địa lý việt năm bao năm đã dạy đi dạy lại từ cấp 1 tới cấp 2, cấp 3. Vùng trũng thoát không kịp thì thành hồ. Thoát kịp ra sông lớn thì thành rãnh, thành suối, thành lưu vực. Thoát ra được biển thì gọi là sông. Rừng là nhân tố duy nhất quyết định tới thảm họa mưa lũ

Hồ chứa cũng làm chậm tốc độ lũ lên chứ fen.
Nói chung biết là kiểu gì các fen cũng lái đến cái thuỷ điện.
Mình thì k rõ làm thuỷ điện đó đốn bn rừng và làm xong cái hồ thì giảm/làm chậm lũ được bao nhiêu nên mình im lặng.
Đợi các chuyên gia có số liệu vào chửi nhau r mình hóng :D

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top