Sinh viên và nỗi lo thất nghiệp khi mới ra trường

Hard times create strong men.

Đao lồng sẽ được một thế hệ trẻ có nhiều kinh nghiệm xin việc, lăn lộn nhiều nghề để kiếm sống, có khả năng tồn tại với mức lương chết đói cho dù phải làm việc quần quật cả ngày.

Tương lai hoá rồng hoá cọp là đây chứ đâu
 
Lo cái cc, lúc ra trường mới lo thất nghiệp là ngu cmnr. Học đại học xác định 2 hướng, hướng 1 cày điểm cao, CPA 3,6 -3.9 để tốt nghiệp xong là doanh nghiệp nó đặt gạch xếp hàng nhận sv. Hướng thứ 2, từ năm 2 đi phỏng vấn xin việc (thực tập part-time) để đến ra trường có 2 năm kinh nghiệm + CV pro max, rồi bọn doanh nghiệp đặt gạch xếp hàng xin CV. Còn không đạt được 2 cái trên thì xác định học cao đẳng rồi ra làm fuho cho nó nhanh đỡ tốn tiền đại học.
 
Dân đông, nội lực quốc gia không có vì éo chịu đầu tư vào các ngành sản xuất... thì thế thôi chứ sao.
 
Tốt nghiệp Đại Học ra chưa chắc là có "một nghề" để kiếm sống chứ đừng nói là nghĩ mình là người xịn hơn giỏi hơn thợ học nghề trước đó. Kể chuyện lịch sử ở Châu Âu một xí để hiểu đại học theo kiểu phương tây là có mục đích gì. Ngày xưa trường học ở châu âu chính là các tu viện dạy các môn hàn lâm ko có tính ứng dụng ngay trong cuộc sống chủ yếu là lịch sử văn phạm logic học biện luận thần học. Lúc này thì chưa có phân ra Kh tự nhiên và khoa học xã hội (toán học là một phần của thần học, văn học là một phần của lịch sử). Đối tượng của các trường Đại họchọc này là ai, là con cháu của của quý tộc lãnh chúa hoàng gia. Họ học ra để thông minh hơn nông dân để cai trị nông dân. Nông dân ngu về kiến thức hàn lâm nhưng giỏi về kỹ thuật lao động chân tay hay còn gọi là nghề vì họ tham gia và chia sẻ kiến thức với nhau thông qua các guilds. Đối với họ điều quan trọng là kỹ năng nghề nghiệp tạo ra của cải vật chất cũng chính là kỹ năng sinh tồn. Còn đạo lý là của những người cai trị họ viết ra. Chính vì vậy Rousseau mới nói giáo dục một đứa trẻ thành công thì phải dạy nó kỹ năng nghề nghiệp như thợ hồ thợ mộc trước rồi mới học đạo đức lý luận sau.( Đồng quan điểm với Marx, vật chất quyết định ý thức)
Mọi thứ thay đổi khi những người thương nhân buôn bán tích lũy đủ tài sản qua nhiều đời và đủ sức làm cách mạng tiến lấy quyền lực(nông dân ngu dốt hiểu biết j về chính trị đạo lý, đối với họ chết hoặc lá lên thiên đàng chứ tại sao phải có tinh thần bác ái vì mọi người). Đám thương nhân này tạo ra cái gọi là phong trào khai sáng, khai dân trí, dân chúng bình đẳng ( nhưng tiền thì phải chắc chắn nằm trong túi bọn nó người ngu thì phải được người khôn khai sáng). Tầng lớp này lịch sử gọi là tư sản. Tầng lớp tư sản thì cần phải có lực lượng lao động sử dụng dc công nghệ chứ bọn nó rảnh đâu mà ngồi canh máy móc chạy như này như kia. Thế nên là bọn nó thấy cần phải thay đổi các tu viện không chỉ dành cho con cháu quý tộc học làm quản lý xã hội mà cần phải để cho nghiên cứu sử dụng cải tiến các công nghệ bấy giờ nữa. Thế là các trường Đại học hiện đại ra đời khi các môn thần học lịch sử phân ra làm các ngành toán lý văn hóa sinh.... Đại học lúc náy vốn vẫn dính dáng nhiều đến hoàn cảnh lịch sử như thế nên chủ yếu vẫn phục vụ cho tầng lớp quý tộc là chủ yếu. Người thường ko có xuất thân muốn theo học rất khó trừ khi thuộc hàng xuất chúng may mắn. Con cái nông dân giờ dc đào tạo đọc viết làm toán cơ bản xong rồi 13 tuổi coi như dc upgrade nông dân ver 2.0 chính là tầng lớp công nhân vùi xác trong nhà máy. Lúc này tầng lớp tư sản lại thấy rằng vẫn chưa đủ nhân lực để vận hành và cải tiến xã hội nên lại sắp xếp lại hệ thống giáo dục kéo dài hơn để nhồi nhét kiến thức nhiều hơn và tìm ra nhân tài để phát triển xã hội.
Đại học hiện đại ra đời với các chuyên ngành dc sắp xếp lại thành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Khoa học xã hội thì học các môn về quản lý xã hội, đảm bảo xã hội ổn định ko chém nhau như luật học chính trị kinh tế. Khoa học tự nhiên dành cho ứng dụng và nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ tạo ra của cải vật chất. Tóm lại những người xác định đi học đại học phải là những người ý thức bản thân mang trách nhiệm với thế giới loài người vô cùng lớn.
Còn nếu là học với mục đích cá nhân vì lợi ích riêng thì các hiệp hội nghề nghiệp lại có ích tiết kiệm và thực tế hơn.
Dĩ nhiên là cái j cũng có lạm phát thì mới phát triển dc. Trường Đại học quá nhiều tạo cho mọi người nhiều cơ hội học tập hơn nhưng ko chắc chắn tạo cơ hội sống sót tốt hơn dc. Người siêng năng chăm chỉ có setting goals ko cần học đại học cũng thành công. Kẻ lười biếng vô định ham chơi học đại học cũng ...thành công nếu như xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
Về mặt lịch sử ko phải cứ là tốt nghiệp đại học là trở nên giỏi hơn xịn hơn người ko học đại học. Ví dụ điển hình nhất là bác sĩ ở phương Tây Bác sĩ hồi xưa ko có học đại học mà học nghề theo thầy. Tốn khoảng 10 năm để học và thực hành nghề để trở thành tinh hoa không thể thiếu của xã hội. Ngày nay để làm bác sĩ thì trước tiên phải học kiến thức đại cương trước trong 4 năm ở trường đại học rồi mới học nghề sau tức học thực hành nghề thêm 6 tới 8 năm nữa mới được hành nghề.
Tóm lại sinh viên tốt nghiệp Đại học thất nghiệp là chuyện bình thường
Tôi nhớ trường đại học lập ra để đào tạo giáo sĩ cho nhà thờ chứ chả phải cho con em quý tộc hoàng gia.

Bọn quý tộc hoàng gia toàn nuôi hẳn mấy ông bác học trong nhà để dạy con cái. Giống như nhà giàu nuôi thầy đồ ở bên ta vậy. Mỗi môn chúng nó lại có 1 ông gia sư dạy 1:1 luôn.
 
Đức.

Bình luận quá chất lượng
k6cE75z.jpg
Trên thông thiên văn dưới tường địa chất thím ạ. Tinh hoa 1% của an nam đô hộ phủ là đây
 
Hard times create strong men.

Đao lồng sẽ được một thế hệ trẻ có nhiều kinh nghiệm xin việc, lăn lộn nhiều nghề để kiếm sống, có khả năng tồn tại với mức lương chết đói cho dù phải làm việc quần quật cả ngày.

Tương lai hoá rồng hoá cọp là đây chứ đâu
Nghĩ mà buồn, đi làm việc với nước ngoài mới thấy tụi này thua xa kỹ sư VN, vậy mà người VN trong nước thì lương đúng rẻ mạt
 
lương ra trường thấp lẹt đẹt, mà đệch mợ giá đất cao vkl. Toàn con buôn đất giàu lên.
 
Tốt nghiệp Đại Học ra chưa chắc là có "một nghề" để kiếm sống chứ đừng nói là nghĩ mình là người xịn hơn giỏi hơn thợ học nghề trước đó. Kể chuyện lịch sử ở Châu Âu một xí để hiểu đại học theo kiểu phương tây là có mục đích gì. Ngày xưa trường học ở châu âu chính là các tu viện dạy các môn hàn lâm ko có tính ứng dụng ngay trong cuộc sống chủ yếu là lịch sử văn phạm logic học biện luận thần học. Lúc này thì chưa có phân ra Kh tự nhiên và khoa học xã hội (toán học là một phần của thần học, văn học là một phần của lịch sử). Đối tượng của các trường Đại họchọc này là ai, là con cháu của của quý tộc lãnh chúa hoàng gia. Họ học ra để thông minh hơn nông dân để cai trị nông dân. Nông dân ngu về kiến thức hàn lâm nhưng giỏi về kỹ thuật lao động chân tay hay còn gọi là nghề vì họ tham gia và chia sẻ kiến thức với nhau thông qua các guilds. Đối với họ điều quan trọng là kỹ năng nghề nghiệp tạo ra của cải vật chất cũng chính là kỹ năng sinh tồn. Còn đạo lý là của những người cai trị họ viết ra. Chính vì vậy Rousseau mới nói giáo dục một đứa trẻ thành công thì phải dạy nó kỹ năng nghề nghiệp như thợ hồ thợ mộc trước rồi mới học đạo đức lý luận sau.( Đồng quan điểm với Marx, vật chất quyết định ý thức)
Mọi thứ thay đổi khi những người thương nhân buôn bán tích lũy đủ tài sản qua nhiều đời và đủ sức làm cách mạng tiến lấy quyền lực(nông dân ngu dốt hiểu biết j về chính trị đạo lý, đối với họ chết hoặc lá lên thiên đàng chứ tại sao phải có tinh thần bác ái vì mọi người). Đám thương nhân này tạo ra cái gọi là phong trào khai sáng, khai dân trí, dân chúng bình đẳng ( nhưng tiền thì phải chắc chắn nằm trong túi bọn nó người ngu thì phải được người khôn khai sáng). Tầng lớp này lịch sử gọi là tư sản. Tầng lớp tư sản thì cần phải có lực lượng lao động sử dụng dc công nghệ chứ bọn nó rảnh đâu mà ngồi canh máy móc chạy như này như kia. Thế nên là bọn nó thấy cần phải thay đổi các tu viện không chỉ dành cho con cháu quý tộc học làm quản lý xã hội mà cần phải để cho nghiên cứu sử dụng cải tiến các công nghệ bấy giờ nữa. Thế là các trường Đại học hiện đại ra đời khi các môn thần học lịch sử phân ra làm các ngành toán lý văn hóa sinh.... Đại học lúc náy vốn vẫn dính dáng nhiều đến hoàn cảnh lịch sử như thế nên chủ yếu vẫn phục vụ cho tầng lớp quý tộc là chủ yếu. Người thường ko có xuất thân muốn theo học rất khó trừ khi thuộc hàng xuất chúng may mắn. Con cái nông dân giờ dc đào tạo đọc viết làm toán cơ bản xong rồi 13 tuổi coi như dc upgrade nông dân ver 2.0 chính là tầng lớp công nhân vùi xác trong nhà máy. Lúc này tầng lớp tư sản lại thấy rằng vẫn chưa đủ nhân lực để vận hành và cải tiến xã hội nên lại sắp xếp lại hệ thống giáo dục kéo dài hơn để nhồi nhét kiến thức nhiều hơn và tìm ra nhân tài để phát triển xã hội.
Đại học hiện đại ra đời với các chuyên ngành dc sắp xếp lại thành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Khoa học xã hội thì học các môn về quản lý xã hội, đảm bảo xã hội ổn định ko chém nhau như luật học chính trị kinh tế. Khoa học tự nhiên dành cho ứng dụng và nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ tạo ra của cải vật chất. Tóm lại những người xác định đi học đại học phải là những người ý thức bản thân mang trách nhiệm với thế giới loài người vô cùng lớn.
Còn nếu là học với mục đích cá nhân vì lợi ích riêng thì các hiệp hội nghề nghiệp lại có ích tiết kiệm và thực tế hơn.
Dĩ nhiên là cái j cũng có lạm phát thì mới phát triển dc. Trường Đại học quá nhiều tạo cho mọi người nhiều cơ hội học tập hơn nhưng ko chắc chắn tạo cơ hội sống sót tốt hơn dc. Người siêng năng chăm chỉ có setting goals ko cần học đại học cũng thành công. Kẻ lười biếng vô định ham chơi học đại học cũng ...thành công nếu như xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
Về mặt lịch sử ko phải cứ là tốt nghiệp đại học là trở nên giỏi hơn xịn hơn người ko học đại học. Ví dụ điển hình nhất là bác sĩ ở phương Tây Bác sĩ hồi xưa ko có học đại học mà học nghề theo thầy. Tốn khoảng 10 năm để học và thực hành nghề để trở thành tinh hoa không thể thiếu của xã hội. Ngày nay để làm bác sĩ thì trước tiên phải học kiến thức đại cương trước trong 4 năm ở trường đại học rồi mới học nghề sau tức học thực hành nghề thêm 6 tới 8 năm nữa mới được hành nghề.
Tóm lại sinh viên tốt nghiệp Đại học thất nghiệp là chuyện bình thường
Tóm tắt:
Sinh viên tốt nghiệp Đại học thất nghiệp là chuyện bình thường
 
nhưng được bao nhiêu người chịu đầu tư và muốn đi nước ngoài. Hay là họ vẫn muốn làm việc ở VN. Việc không thiếu nhưng người làm không chịu được vất vả thì thất nghiệp thôi
Kỹ thuật thì chả bao giờ lo thiếu việc,quan trọng là chịu được vất vả hay không thôi
 
Trong quý I /2024, cả nước có khoảng 1,4 triệu thanh niên 15-24 tuổi không có việc làm và không tham gia học tập, đào tạo (chiếm 11,0% tổng số thanh niên)

Sinh viên thì lo lắng làm gì, ngta thống kê rồi, cứ 10 đứa thì có 1 đứa thất nghiệp thơi.
Tình hình kinh tế thế này thì đòi hỏi gì, ở nhà cho ba mẹ nuôi, ko thì kiếm bố đường, mẹ đường nuôi thôi.

"
Về doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh cho biết, trong tháng 1/2024 có 53.888 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Cụ thể, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh là 43.925 doanh nghiệp, tăng 25,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể là 7.798 doanh nghiệp, tăng 14,0% so với cùng kỳ năm 2023.
Và số doanh nghiệp giải thể là 2.165 doanh nghiệp, tăng 6,2% so với cùng kỳ năm 2023.
"


 
bồ mình kể mấy em sinh viên đâm đầu học bank nhiều vkl vì bị mxh, bọn Banker có gì vui nó vẽ ra tương lai hào nhoáng ( hào nhoáng là có nhưng chỉ có big 4 hay mấy vị trí hot bên mấy bank TMCP thôi, tỷ lệ chọi cao vkl), kết quả là ra trường đông như kiến, việc thì ít, vị trí ngon thì đíu đến lượt, nhiều bank nó còn tuyển thực tập sinh, không hề có chế độ nhân viên chính thức. Mấy em đi làm vỡ mẹ mộng, nhưng nghỉ thì đéo biết làm gì khác, lại quen vs môi trường sang chảnh, vất vả không chịu được.

Hệ quả là, dạng háng cho khách, cho sếp làm sgbb, bồ bịch nhiều vô kể...., chỉ để giữ được vị trí, giữ được công việc. Em nào nhà giàu sẵn thì mới vượt qua được cám dỗ thôi
 
bồ mình kể mấy em sinh viên đâm đầu học bank nhiều vkl vì bị mxh, bọn Banker có gì vui nó vẽ ra tương lai hào nhoáng ( hào nhoáng là có nhưng chỉ có big 4 hay mấy vị trí hot bên mấy bank TMCP thôi, tỷ lệ chọi cao vkl), kết quả là ra trường đông như kiến, việc thì ít, vị trí ngon thì đíu đến lượt, nhiều bank nó còn tuyển thực tập sinh, không hề có chế độ nhân viên chính thức. Mấy em đi làm vỡ mẹ mộng, nhưng nghỉ thì đéo biết làm gì khác, lại quen vs môi trường sang chảnh, vất vả không chịu được.

Hệ quả là, dạng háng cho khách, cho sếp làm sgbb, bồ bịch nhiều vô kể...., chỉ để giữ được vị trí, giữ được công việc. Em nào nhà giàu sẵn thì mới vượt qua được cám dỗ thôi
đọc thấy toxic và buồn cười quá anh :)). Ngành nào ngon ra trường thu nhập ổn thì cạnh tranh cao là điều hiển nhiên rồi. Còn anh nói vậy thì hướng cho các em đi ngành nào ở đất nước này ? Với nữ thì được mấy ngành học oki anh. Đi làm cô giáo à.
 
đọc thấy toxic và buồn cười quá anh :)). Ngành nào ngon ra trường thu nhập ổn thì cạnh tranh cao là điều hiển nhiên rồi. Còn anh nói vậy thì hướng cho các em đi ngành nào ở đất nước này ? Với nữ thì được mấy ngành học oki anh. Đi làm cô giáo à.
tôi chỉ nói cái thực trạng của ngành bank thôi, chứ tôi không có định hướng hay chỉ bảo gì các em cả, ngành nào cũng khó khăn nên sa ngã nhiều vl
 
bồ mình kể mấy em sinh viên đâm đầu học bank nhiều vkl vì bị mxh, bọn Banker có gì vui nó vẽ ra tương lai hào nhoáng ( hào nhoáng là có nhưng chỉ có big 4 hay mấy vị trí hot bên mấy bank TMCP thôi, tỷ lệ chọi cao vkl), kết quả là ra trường đông như kiến, việc thì ít, vị trí ngon thì đíu đến lượt, nhiều bank nó còn tuyển thực tập sinh, không hề có chế độ nhân viên chính thức. Mấy em đi làm vỡ mẹ mộng, nhưng nghỉ thì đéo biết làm gì khác, lại quen vs môi trường sang chảnh, vất vả không chịu được.

Hệ quả là, dạng háng cho khách, cho sếp làm sgbb, bồ bịch nhiều vô kể...., chỉ để giữ được vị trí, giữ được công việc. Em nào nhà giàu sẵn thì mới vượt qua được cám dỗ thôi
Con trai thì như thế nào bác?
 
bồ mình kể mấy em sinh viên đâm đầu học bank nhiều vkl vì bị mxh, bọn Banker có gì vui nó vẽ ra tương lai hào nhoáng ( hào nhoáng là có nhưng chỉ có big 4 hay mấy vị trí hot bên mấy bank TMCP thôi, tỷ lệ chọi cao vkl), kết quả là ra trường đông như kiến, việc thì ít, vị trí ngon thì đíu đến lượt, nhiều bank nó còn tuyển thực tập sinh, không hề có chế độ nhân viên chính thức. Mấy em đi làm vỡ mẹ mộng, nhưng nghỉ thì đéo biết làm gì khác, lại quen vs môi trường sang chảnh, vất vả không chịu được.

Hệ quả là, dạng háng cho khách, cho sếp làm sgbb, bồ bịch nhiều vô kể...., chỉ để giữ được vị trí, giữ được công việc. Em nào nhà giàu sẵn thì mới vượt qua được cám dỗ thôi
bồ fen có quen em nào làm sgbb khum ^^ cho ít contact với
 
Back
Top