Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hà Nội sẽ rà soát việc công ty của ông Nguyễn Tử Quảng nợ lương

Cứ ngày nào cũng gào 1,2 bài liên tục trong 1 tuần :ROFLMAO:. Các cốp có muốn lơ đi cũng không đc

P/s: Ngày xưa có ông nào bị BKAV dọa kiện vì nói xấu Bphone và sợ quá phải đăng tin xin lỗi ý nhỉ. Chắc giờ anh ý cũng hả hê lắm :byebye:
View attachment 2373119
Thằng này cũng có vừa đâu, lên mạng oang oang cái mồm, cũng khinh người lắm, tưởng sao mới bị anh bom doạ kiện là tái mặt rồi :go:
 
Một ngày đẹp trời có bài viết là có yếu tố nước ngoài trong phần mềm của BKAV.
 
Q tưởng hôm nay thoát rồi, ai dè đêm còn bị đấm
cười ỉa
Xeiqxwb.png
 
Mấy thím cho mình hỏi ngu. Ví dụ Nếu mình là cựu nhân viên của cty "TNT" đang bị nợ lương, đòi hoài không trả mặc dù đã có biên bản làm việc trước đó thể hiện rõ lộ trình trả nợ ( đã quá thời gian như cam kết) thì ngay lúc này mình muốn nộp đơn lên toà án yêu cầu doanh nghiệp mở thủ tục phá sản được không? Mình nghe phong thanh là người lao động có thể thực hiện việc này. Mình muốn các thím trả lời là CÓ hay KHÔNG thôi , phần còn lại mình sẽ thuê văn phòng luật làm. Cám ơn mấy thím
Fen nên tư vấn luôn LS đi, nhưng LS họ sẽ nói những bất lợi của Fen khi kiện cáo, sau đó đề nghị lấy 30% chi phí. Nếu chịu chơi thì đồng ý luôn nhưng nên thòng câu " thu được tiền về mới thanh toán cho LS" trong hợp đồng với LS. Chơi tới đi Fen.
Hoặc Fen có thể ra công đoàn TP HCM ở đường CMT8 (chỗ công viên TAO ĐÀN), để được tư vấn trước... gặp cái chị đeo kính chubby ấy. Nhưng luật nó nhiều câu Fen đọc không thể hiểu nổi đâu, nên mình nghĩ Fen nên nhờ LS -> để LS đại diện làm hết cho đỡ mệt đầu.
 
Fen nên tư vấn luôn LS đi, nhưng LS họ sẽ nói những bất lợi của Fen khi kiện cáo, sau đó đề nghị lấy 30% chi phí. Nếu chịu chơi thì đồng ý luôn nhưng nên thòng câu " thu được tiền về mới thanh toán cho LS" trong hợp đồng với LS. Chơi tới đi Fen.
Hoặc Fen có thể ra công đoàn TP HCM ở đường CMT8 (chỗ công viên TAO ĐÀN), để được tư vấn trước... gặp cái chị đeo kính chubby ấy. Nhưng luật nó nhiều câu Fen đọc không thể hiểu nổi đâu, nên mình nghĩ Fen nên nhờ LS -> để LS đại diện làm hết cho đỡ mệt đầu.
ông phải ông Abobo ngày xưa bắn CSS ở OCZ ko nhỉ
 
Mod Anh Đào lập 3 4 topic rồi ấy nhỉ?
lập ra cho xôm tụ là chính chứ ko giải quyết đc gì theo luật đâu. Báo cũng khôn nhưng nó ko dốt đâu. Trừ khi đen bị dây dưa vào làm tốt thí th nào khác thì mới dính đạn. Mà thế thì clq mie gì đến nổ hay ko nổ nữa
 
Fen nên tư vấn luôn LS đi, nhưng LS họ sẽ nói những bất lợi của Fen khi kiện cáo, sau đó đề nghị lấy 30% chi phí. Nếu chịu chơi thì đồng ý luôn nhưng nên thòng câu " thu được tiền về mới thanh toán cho LS" trong hợp đồng với LS. Chơi tới đi Fen.
Hoặc Fen có thể ra công đoàn TP HCM ở đường CMT8 (chỗ công viên TAO ĐÀN), để được tư vấn trước... gặp cái chị đeo kính chubby ấy. Nhưng luật nó nhiều câu Fen đọc không thể hiểu nổi đâu, nên mình nghĩ Fen nên nhờ LS -> để LS đại diện làm hết cho đỡ mệt đầu.
Rất rõ ràng, cám ơn fen .
 
Tôi có 1 thắc mắc là nếu ko có báo nó khui lên liên tục thì sở có vào cuộc không thôi.
Ko riêng gì tml boom này, bao nhiêu cty cũng nợ lương công nhân, nợ lương thợ hồ xây dựng thì sở, thanh tra có vào cuộc không :bad_smelly:
 
Tôi có 1 thắc mắc là nếu ko có báo nó khui lên liên tục thì sở có vào cuộc không thôi.
Ko riêng gì tml boom này, bao nhiêu cty cũng nợ lương công nhân, nợ lương thợ hồ xây dựng thì sở, thanh tra có vào cuộc không :bad_smelly:
Phải có đơn tố cáo/khiếu nại thì mới vào được chứ, khơi khơi vào kiểm tra lại chửi vòi tiền cty :ops:
Trước ở voz này toàn xui thằng nào nợ lương, giam sổ hay bị clg...thì cứ viết đơn đẩy lên sở còn gì :doubt:
 

1. Trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN là gì?

Điều 2 Nghị quyết 05/2019/NQ-HĐTP đưa ra hướng dẫn về một số thuật ngữ được sử dụng trong quy định về Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) như sau:

- Trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là hành vi của người sử dụng lao động có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động,

Mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

- Gian dối để không đóng, không đóng đầy đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là trường hợp cố ý không kê khai hoặc kê khai không đúng thực tế việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp với cơ quan có thẩm quyền.

- Không đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là trường hợp người sử dụng lao động:

+ Không gửi hồ sơ đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động; hoặc,

+ Có gửi hồ sơ và đã xác định rõ, đầy đủ số người phải đóng hoặc các khoản phải đóng, lập chứng từ, hồ sơ quyết toán lương cho người lao động, thu nhập doanh nghiệp, nhưng không đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định.

- Không đóng đầy đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là việc người sử dụng lao động đã xác định rõ, đầy đủ các khoản đóng bảo hiểm, lập chứng từ, hồ sơ quyết toán lương cho người lao động, thu nhập doanh nghiệp,

Nhưng chỉ đóng một phần tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định.

- 06 tháng trở lên quy định tại khoản 1 Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) được xác định là 06 tháng liên tục hoặc 06 tháng cộng dồn trở lên.

2. Tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ theo Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015

Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) quy định về Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động như sau:

* Đối với cá nhân phạm tội

- Khung 1:


Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm đối với người nào có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc không đóng đầy đủ theo quy định từ 06 tháng trở lên thuộc một trong những trường hợp sau, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm:

+ Trốn đóng bảo hiểm từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

+ Trốn đóng bảo hiểm cho từ 10 người đến dưới 50 người lao động.

- Khung 2:

Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Phạm tội 02 lần trở lên;

+ Trốn đóng bảo hiểm từ 300.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

+ Trốn đóng bảo hiểm cho từ 50 người đến dưới 200 người lao động;

+ Không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc đã khấu trừ của người lao động quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 1 Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).

- Khung 3:

Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Trốn đóng bảo hiểm 1.000.000.000 đồng trở lên;

+ Trốn đóng bảo hiểm cho 200 người lao động trở lên;

+ Không đóng số tiền bảo hiểm đã thu hoặc đã khấu trừ của người lao động quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).

- Hình phạt bổ sung:

Người phạm tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

* Đối với pháp nhân thương mại phạm tội

Pháp nhân thương mại phạm Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo Điều 216 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) thì bị phạt như sau:

- Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Khung 1 nêu trên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng;

- Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Khung 2 nêu trên, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

- Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Khung 3 nêu trên, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng.
Trốn đóng BHXH là tội hình sự nhé các fen, không phải dân sự đâu. Lương đã nợ thì chắc gì BHXH đã được đóng
nEFecFa.png

 
Trốn đóng BHXH là tội hình sự nhé các fen, không phải dân sự đâu. Lương đã nợ thì chắc gì BHXH đã được đóng
nEFecFa.png

Thông tin nlđ khai chuẩn với bên bhxh thì ko phải là trốn đóng nưax đâu, chỉ là chậm đóng thôi. Chừng nào có 100 nhân viên mà cty chỉ lập hđld với 50 ông và chỉ đóng bhxh cho 50 ông đó thì mới là trốn đóng
 
Fen nên tư vấn luôn LS đi, nhưng LS họ sẽ nói những bất lợi của Fen khi kiện cáo, sau đó đề nghị lấy 30% chi phí. Nếu chịu chơi thì đồng ý luôn nhưng nên thòng câu " thu được tiền về mới thanh toán cho LS" trong hợp đồng với LS. Chơi tới đi Fen.
Hoặc Fen có thể ra công đoàn TP HCM ở đường CMT8 (chỗ công viên TAO ĐÀN), để được tư vấn trước... gặp cái chị đeo kính chubby ấy. Nhưng luật nó nhiều câu Fen đọc không thể hiểu nổi đâu, nên mình nghĩ Fen nên nhờ LS -> để LS đại diện làm hết cho đỡ mệt đầu.
Em thấy mấy người trên FB group phốt việc làm có kể dùng chiêu bài này khi bị nợ lương
 
Thông tin nlđ khai chuẩn với bên bhxh thì ko phải là trốn đóng nưax đâu, chỉ là chậm đóng thôi. Chừng nào có 100 nhân viên mà cty chỉ lập hđld với 50 ông và chỉ đóng bhxh cho 50 ông đó thì mới là trốn đóng
Trường hợp khai đủ nhưng chậm đóng 2 3 năm thì có tính trốn đóng ko? xưa làm công ty đó bị chậm đóng 2 3 năm, sau lão sếp bị gởi thông báo ko đóng đủ thì khởi tố hình sự mới đóng.
 
Back
Top