Tại sao không ai đầu tư vào công nghiệp, sản xuất chế tạo?

Ogre Magi

Junior Member
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ (Ý em là tự sản xuất máy móc cơ khí, thiết bị điện tử )
 
Last edited:
Hoà phát anh tôi to tổ bố còn gì fen, xi măng mỗi tỉnh một cháu. Anh V còn nhập dây truyền sx ô tô :feel_good:
Không ai ở đây là ý gì :surrender:
Anh chắc lại có cái tâm lý mình phải tự cung tự cấp, sở hữu công nghệ lõi ấy à. Khoa học cơ bản VN khá phế :burn_joss_stick: Có port với nn là hay tự thủ dâm thôi
VvdFMUC.gif
 
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ
Thím mở thử cty đi rồi sẽ hiểu tại sao.
 
chi phí quá lớn so với lợi nhuận, thậm chí còn méo có thành quả gì nữa, mọi thứ tụt hậu sơ với các nước khác cả trăm năm rồi, nghiên cứu ra cũng cạnh tranh méo nổi thì nghiên cứu làm gì, mua cho nó nhanh:sad: tóm lại là nghèo không có tiền,đi tắt đón đầu:haha:
 
Hoà phát anh tôi to tổ bố còn gì fen, xi măng mỗi tỉnh một cháu. Anh V còn nhập dây truyền sx ô tô :feel_good:
Không ai ở đây là ý gì :surrender:
Anh chắc lại có cái tâm lý mình phải tự cung tự cấp, sở hữu công nghệ lõi ấy à. Khoa học cơ bản VN khá phế :burn_joss_stick: Có port với nn là hay tự thủ dâm thôi
VvdFMUC.gif
Ý em là như 1 chiếc xe vinfast thì bao nhiêu % linh kiện là nhập, bao nhiêu % là sản xuất trong nước đó. Em chỉ nhớ là vn mình sản xuất được cả cái ghế, táp lô, ốp sàn, lót sàn với cản trước thôi
 
Ý em là như 1 chiếc xe vinfast thì bao nhiêu % linh kiện là nhập, bao nhiêu % là sản xuất trong nước đó. Em chỉ nhớ là vn mình sản xuất được cả cái ghế, táp lô, ốp sàn, lót sàn với cản trước thôi

Thân vỏ, khung sườn...
Nhưng anh muốn VN sản xuất từ a-z để làm cái gì?? Để anh nghệ ngão thôi à :surrender:
Khoa học cơ bản nước nhà không có một thành tựu gì thì anh bảo các cty đầu tư vào nghiên cứu chế tạo rồi ai nuôi mồm ăn. :sweat:
 
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ
Các bọn lớn nó cũng thuê gia công hết chứ ko làm hết toàn bộ đâu. Làm về sản xuất thì chi phí đầu tư lớn. Mất thêm chi phí vận hành và cố định cao. Mất tiền ngu để thử nghiệm, phát triển sp nữa. Sp làm ra chưa chắc đã cạnh tranh nổi từ kiểu dáng tới giá thành với các pháp sư trung hoa.
Làm số lượng cực lớn thì may ra mới có thể cạnh tranh đc về giá. Mà thế yêu cầu vốn phải lớn. Làm ra nhiều lại phải tìm cách để bán dc hết sp ko bị tồn kho đọng vốn. Chưa kể mấy anh doanh nghiệp Việt Nam nhiều anh cũng úp bô đồng bào khiên ngươid tiêu dùng ngờ vực vào sp made in vn
Còn phân lô bán nền. Nhập hàng thì dễ hơn nhiều :)))
Nói vậy tôi cũng mong nhà nước người dân hỗ trợ các doanh nghiệp tự sx. Made in VietNam.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thân vỏ, khung sườn...
Nhưng anh muốn VN sản xuất từ a-z để làm cái gì?? Để anh nghệ ngão thôi à :surrender:
Khoa học cơ bản nước nhà không có một thành tựu gì thì anh bảo các cty đầu tư vào nghiên cứu chế tạo rồi ai nuôi mồm ăn. :sweat:
https://thutucxuatnhapkhau.vn/wp-content/uploads/2021/09/485301.pdf
Hình như em nhầm vin làm được 15 linh kiện trong 300 cái thì phải (mục V). Tại em cũng khá thích xe nên hay tìm hiểu thôi thím :sad: với lại chẳng lẽ dân mình mãi làm culi đi lắp ráp, gia công mãi đâu được :too_sad:
 
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ
Vì sợ bị chửi là lùa gà, là lợi dụng lòng yêu nước.
 
https://thutucxuatnhapkhau.vn/wp-content/uploads/2021/09/485301.pdf
Hình như em nhầm vin làm được 15 linh kiện trong 300 cái thì phải (mục V). Tại em cũng khá thích xe nên hay tìm hiểu thôi thím :sad: với lại chẳng lẽ dân mình mãi làm culi đi lắp ráp, gia công mãi đâu được :too_sad:

Fen không hay xem tivi à, port hay có câu "đi tắt đón đầu". Xu hướng bây giờ là bốn chấm không, nhà nhà làm IT, công nghệ lõi trong tầm tay :sleep: "Đế Quốc An Nam lại một lần nữa gầm ra lửa Đảng ta minh bạch muôn đời. Dân ta bá chủ thế giới"
VvdFMUC.gif

Năm ngoái vaccine đi tắt đón đầu, kit test đi tắt đón đầu, chống dịch đi tắt đón đầu cả năm, sướng trợn mắt
Przb5Yt.gif

Cứ mãi giữ tư tưởng khôn vặt đi tắt đón đầu thì khó mà sản xuất được cái gì.
 
Last edited:
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ
Nói chung chung thì biết trả lời thế nào. Hàng trăm nghìn nhà xưởng, nhà máy ngoài kia vẫn đang hoạt động và đầu tư đấy thôi. Như tôi cũng làm mấy nhà máy rồi, trong đó có 1 cái về chế biến nông sản xuất khẩu. Năm tới tình hình ổn bọn tôi cũng làm thêm 1 nhà máy nữa.
 
Em chỉ biết bất lợi là vốn đầu tư lớn, lâu có lãi, đòi hỏi nhân lực có tay nghề để vận hành, sửa chửa rồi hay liên quan đến giấy phép môi trường, pháp lý. Giờ dn chủ yếu là nhập hàng, máy móc về để gia công lắp ghép là chính trong khi đó là giai đoạn ít lợi nhuận nhất mà cũng thiệt về môi trường nhất trong chuỗi cung ứng. Bác nào làm trong ngành thì phân tích, giải đáp giúp em với ạ
1. Không có công nghệ.
Với tấm gương của 1 số nước đi lên từ nghèo đói thành nước công nghiệp, thì các nước công nghiệp phát triển không đời nào muốn có thêm thành viên cạnh tranh với mình, khi mà miếng bánh cạnh tranh càng ngày càng gay gắt.
Những năm 1850 - 1900, các nước chỉ cần có quan hệ tốt + tiền là có thể share công nghệ cho nhau. Nhằm kiếm thêm đồng minh. Nhằm cùng nhau chia sẻ thuộc địa. Nhằm cùng khai thác các thuộc địa cho hiệu quả. Công nghiệp thời đó còn sơ khai và có quá nhiều tiềm năng để phát triển.
Nhờ đó mà Nhật Bản mới được Anh - Đức - Mỹ share cho kha khá công nghệ, cộng thêm chính sách hợp lý đã vươn tầm lên thành cường quốc trong thời buổi Việt Nam vẫn chỉ thuần nông.
Khi đã có công nghệ thì lại thử nghiệm, nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng. Cứ như vậy trải qua hơn trăm năm. Sự tích lũy về mặt công nghệ đã đến tầm rất cao. Khiến cho việc chia sẻ sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

Mà bởi vì như vậy, nếu một quốc gia mới nào muốn nhảy vào chen chân miếng bánh công nghiệp, thì sẽ không thể cạnh tranh nổi, vì chất lượng sản phẩm sẽ thua xa.
Hãy thử tưởng tượng Nhật Bản năm 1945 đã tự sản xuất tàu ngầm, tàu sân bay, chiến hạm, máy bay tiềm kích, xe tăng... Liệu một quốc gia non trẻ nhảy vào nghiên cứu thì 40-50 năm nữa có bằng được Nhật năm 1945 không. Giả sử bằng được thì cũng không cạnh tranh được.

Hàn Quốc là trường hợp hi hữu may mắn, vì được Mỹ bảo kê, Mỹ thời gian đầu muốn buff Hàn lên làm đối trọng với Nhật, và muốn khóa Nhật lại. Nên Mỹ đã ép Nhật share nhiều công nghệ lõi. Cho nên nhìn Hàn thế chứ không học tập được.

2. Đầu tư không hiệu quả do không có thị trường.
Điển hình là Trung Quốc thị trường tỷ dân. Đủ để hấp thụ và làm giàu cho mọi ý tưởng sáng tạo. Cho nên Trung Quốc dù đi sau các cường quốc, lại bị phá hoại bởi 2 cuộc Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa. Nhưng với lợi thế Tỷ Dân, TQ đã épđượccác doanh nghiệp Mỹ share công nghệ nếu muốn bán hàng, và cũng lợi thế tỷ dân đã giúp cho cácý tưởng của doanh nghiệp TQ có thêm vốn để tiếp tục phát triển, tiếp tục sáng tạo.

3. Giả sử có dám đầu tư, thì cũng bị phương Tây o ép.
Hãy nhìn những trường hợp bảo hộ thương mại của phương Tây là hiểu. Không dễ mà ăn. Chỉ cần nhìn thấy quốc gia nào có nguy cơ cạnh tranh, thì họ sẽ hợp lực để dìm ngay. Sinh ra G7, G20 là để chia tầng lớp. Bọn mày đừng hòng chen chân vào hàng ngũ cường quốc công nghiệp.
 
vào làm ở nhà máy linh kiện điện tử fdi mới thấy mọi thứ nó professional thế nào, mấy anh VN đú sao nổi, từ quy trình, cách quản lý cho đến công nghệ. Tôi nghĩ VN cứ tập trung vào mảng nông sản, thực phẩm như kiểu Qua Vũ thì có thể cạnh tranh được. Chứ đú thể loại khủng như nhà máy công nghiệp thực sự éo có cửa
 
1. Không có công nghệ.
Với tấm gương của 1 số nước đi lên từ nghèo đói thành nước công nghiệp, thì các nước công nghiệp phát triển không đời nào muốn có thêm thành viên cạnh tranh với mình, khi mà miếng bánh cạnh tranh càng ngày càng gay gắt.
Những năm 1850 - 1900, các nước chỉ cần có quan hệ tốt + tiền là có thể share công nghệ cho nhau. Nhằm kiếm thêm đồng minh. Nhằm cùng nhau chia sẻ thuộc địa. Nhằm cùng khai thác các thuộc địa cho hiệu quả. Công nghiệp thời đó còn sơ khai và có quá nhiều tiềm năng để phát triển.
Nhờ đó mà Nhật Bản mới được Anh - Đức - Mỹ share cho kha khá công nghệ, cộng thêm chính sách hợp lý đã vươn tầm lên thành cường quốc trong thời buổi Việt Nam vẫn chỉ thuần nông.
Khi đã có công nghệ thì lại thử nghiệm, nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng. Cứ như vậy trải qua hơn trăm năm. Sự tích lũy về mặt công nghệ đã đến tầm rất cao. Khiến cho việc chia sẻ sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

Mà bởi vì như vậy, nếu một quốc gia mới nào muốn nhảy vào chen chân miếng bánh công nghiệp, thì sẽ không thể cạnh tranh nổi, vì chất lượng sản phẩm sẽ thua xa.
Hãy thử tưởng tượng Nhật Bản năm 1945 đã tự sản xuất tàu ngầm, tàu sân bay, chiến hạm, máy bay tiềm kích, xe tăng... Liệu một quốc gia non trẻ nhảy vào nghiên cứu thì 40-50 năm nữa có bằng được Nhật năm 1945 không. Giả sử bằng được thì cũng không cạnh tranh được.

Hàn Quốc là trường hợp hi hữu may mắn, vì được Mỹ bảo kê, Mỹ thời gian đầu muốn buff Hàn lên làm đối trọng với Nhật, và muốn khóa Nhật lại. Nên Mỹ đã ép Nhật share nhiều công nghệ lõi. Cho nên nhìn Hàn thế chứ không học tập được.

2. Đầu tư không hiệu quả do không có thị trường.
Điển hình là Trung Quốc thị trường tỷ dân. Đủ để hấp thụ và làm giàu cho mọi ý tưởng sáng tạo. Cho nên Trung Quốc dù đi sau các cường quốc, lại bị phá hoại bởi 2 cuộc Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa. Nhưng với lợi thế Tỷ Dân, TQ đã épđượccác doanh nghiệp Mỹ share công nghệ nếu muốn bán hàng, và cũng lợi thế tỷ dân đã giúp cho cácý tưởng của doanh nghiệp TQ có thêm vốn để tiếp tục phát triển, tiếp tục sáng tạo.

3. Giả sử có dám đầu tư, thì cũng bị phương Tây o ép.
Hãy nhìn những trường hợp bảo hộ thương mại của phương Tây là hiểu. Không dễ mà ăn. Chỉ cần nhìn thấy quốc gia nào có nguy cơ cạnh tranh, thì họ sẽ hợp lực để dìm ngay. Sinh ra G7, G20 là để chia tầng lớp. Bọn mày đừng hòng chen chân vào hàng ngũ cường quốc công nghiệp.
Đoạn số 3 nghe sai sai vậy anh?
Trên thế giới có biết bao nhiêu tổ chức hợp tác kinh tế mà anh chỉ lấy ví dụ ở G7 và G20. Kinh tế luôn có sự cạnh tranh, cứ phát minh ra bằng sáng chế tự động người mua sẽ xem xét lợi ích mà đưa ra đánh giá đó, còn những kẻ ăn cắp- ăn trộm những thành tựu mà người khác tốn công hàng năm trời thì không đáng nhắc đến rồi
 
căn bản ở cạnh anh hàng xóm to quá nên không thể cạnh tranh về giá cả đc nên chưa kịp phát triển đã bị bẹp dí, quan trọng chúng ta lựa chọn ngành nào mà mình có lợi thế phát triển thôi
 
Back
Top