Tại sau SGK Hóa học chương trình mới không nên dùng danh pháp tiếng Anh (IUPAC)

Status
Not open for further replies.
Tiếng anh thì dần dần phổ cập rồi. Còn khư khư cái phiên âm ngu xuẩn với chuyển ngữ ngáo ngơ để cả bọn thủ dâm quá khứ à 🫢
 
Tiếng anh thì dần dần phổ cập rồi. Còn khư khư cái phiên âm ngu xuẩn với chuyển ngữ ngáo ngơ để cả bọn thủ dâm quá khứ à 🫢
phổ cập ko có nghĩa là bỏ hết đâu fen, như tôi nói trong post là có nhiều quốc gia họ dung danh pháp riêng của mình và được tổ chức người ta công nhận, vì có sự nhất quán và hợp lý về quy tắc, quan trọng nhất là phù hợp với tiếng Việt
1690244965051.png


Fe để iupac thì thành Iron luôn :surrender:
1690245206622.png

các acid thì đọc ngược như tiếng Anh luôn: sulfuric acid thay vì trước đây là acid sulfuric (hay axit sulfuric)
1690245318378.png


tiếng Việt cũng có danh pháp phiên chuyển đã hoàn thiện, sau khi bỏ phiên âm bị bất cập có thể dùng, nhưng lại bỏ hết và xài IUPAC làm gì? Đặc biệt khi mà mấy thằng con nít lớp 8 học môn hóa này ko dễ, còn bắt chúng nó học thêm 1 ngôn ngữ luôn
đây là còn chưa nói đến nếu học theo IUPAC thì các khái niệm cũng ghi tiếng Anh như IUPAC luôn hay phải dịch ra? Giờ phản ứng Oxid (hay ghi oxi hóa ở sách cũ) hóa để vậy hay đổi thành oxidation reaction?
 
Last edited:
phổ cập ko có nghĩa là bỏ hết đâu fen, như tôi nói trong post là có nhiều quốc gia họ dung danh pháp riêng của mình và được tổ chức người ta công nhận, vì có sự nhất quán và hợp lý về quy tắc, quan trọng nhất là phù hợp với tiếng ViệtView attachment 1974683

Fe để iupac thì thành Iron luôn :surrender:View attachment 1974689
các acid thì đọc ngược như tiếng Anh luôn: sulfuric acid thay vì trước đây là acid sulfuric (hay axit sulfuric)
View attachment 1974691

tiếng Việt cũng có danh pháp phiên chuyển đã hoàn thiện, sau khi bỏ phiên âm bị bất cập có thể dùng, nhưng lại bỏ hết và xài IUPAC làm gì? Đặc biệt khi mà mấy thằng con nít lớp 8 học môn hóa này ko dễ, còn bắt chúng nó học thêm 1 ngôn ngữ luôn
đây là còn chưa nói đến nếu học theo IUPAC thì các khái niệm cũng ghi tiếng Anh như IUPAC luôn hay phải dịch ra? Giờ phản ứng Oxid (hay ghi oxi hóa ở sách cũ) hóa để vậy hay đổi thành oxidation reaction?
Không nhầm thì VN dùng giống kiểu của Pháp: đọc Axit trước giống hệt hệ của ông Pháp, kể cả việc sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để phân cách hàng nghìn cũng dùng hệ của Pháp luôn.
 
Không nhầm thì VN dùng giống kiểu của Pháp: đọc Axit trước giống hệt hệ của ông Pháp, kể cả việc sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để phân cách hàng nghìn cũng dùng hệ của Pháp luôn.
Sách mới giờ dùng chuẩn IUPAC rồi phát âm méo cả mồm đang đọc quen hệ tên tiếng việt

via theNEXTvoz for iPhone
 
Không nhầm thì VN dùng giống kiểu của Pháp: đọc Axit trước giống hệt hệ của ông Pháp, kể cả việc sử dụng dấu chấm, dấu phẩy để phân cách hàng nghìn cũng dùng hệ của Pháp luôn.
thì đi theo chữ Quốc ngữ đấy, cho nhất quán với ngôn ngữ mà người Việt đang xài hằng ngày
Sách mới giờ dùng chuẩn IUPAC rồi phát âm méo cả mồm đang đọc quen hệ tên tiếng việt

via theNEXTvoz for iPhone
1 bất cập như fen nói đấy, các cháu nó mới lớp 8 9, học tiếng Anh cơ bản thì dưới trung bình đại đa số mà bắt các cháu phải học thêm 1 cái mới toanh = tiếng Anh nữa thì quá vô lý. Đã vậy chữ còn đảo trước sau.

Việc theo IUPAC lên đại học thì hợp lý, nhưng nếu hồi cấp 3/2 anh theo phiên chuyển tiếng Việt cũng chả có vấn đề gì, vì các môn dùng IUPAC đều có chương dạy về danh pháp IUPAC, nên chả phải lo làm gì cả :love: Anh có học trước IUPAC thì lên đh cũng học lại như bao người
 
Sách thì cứ năm lại đổi lần, cải tiến liên tục k có tính kế thừa thống nhất thì càng ngày càng thui chột thôi. Khoa học phải nghiêm cẩn và thống nhất nhưng các ông làm sách thì cứ nghĩ đổi liên tục
 
Việc theo IUPAC lên đại học thì hợp lý, nhưng nếu hồi cấp 3/2 anh theo phiên chuyển tiếng Việt cũng chả có vấn đề gì, vì các môn dùng IUPAC đều có chương dạy về danh pháp IUPAC, nên chả phải lo làm gì cả :love: Anh có học trước IUPAC thì lên đh cũng học lại như bao người
:confused: tự dưng lại mất thời gian học lại cách đọc để làm gì, chưa kể tài liệu trên mạng đa số là tiếng Anh, cho các cháu học đúng luôn theo cách gọi quốc tế thì tìm tòi chả dễ hơn à
 
1 bất cập như fen nói đấy, các cháu nó mới lớp 8 9, học tiếng Anh cơ bản thì dưới trung bình đại đa số mà bắt các cháu phải học thêm 1 cái mới toanh = tiếng Anh nữa thì quá vô lý. Đã vậy chữ còn đảo trước sau.

Việc theo IUPAC lên đại học thì hợp lý, nhưng nếu hồi cấp 3/2 anh theo phiên chuyển tiếng Việt cũng chả có vấn đề gì, vì các môn dùng IUPAC đều có chương dạy về danh pháp IUPAC, nên chả phải lo làm gì cả :love: Anh có học trước IUPAC thì lên đh cũng học lại như bao người
Đồng ý với fen. Lý do gọi chuẩn IUPAC là để dễ dàng khi tra cứu tài liệu. Tôi học chuyên về hoá nên có môn tiếng anh chuyên ngành cũng dạy thêm về đọc tên rồi. Phổ thông thì không thấy cần thiết lắm đa phần học sinh toàn gọi CTHH chứ không gọi bằng tên mà gõ công thức tra cứu vẫn thoải mái còn tra theo tên IUPAC thì ra toàn link tài liệu tiếng anh không phải ai cũng hiểu hết được (như tôi)

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tại sao lại sai?:confused:

Thuỷ phân nghe hợp lý, ai cũng hiểu ấy. Thuỷ giải chắc lần đầu tôi nghe luôn
Ông ấy vốn dân Nam, ổng cùng đồng nghiệp lập ra một bộ thuật ngữ riêng, sau khi thống nhất bị bắt đổi theo kiểu miền Bắc nên thấy khó chịu mà bắt bẻ thôi chứ quan tâm gì đúng sai.
 
Ông ấy vốn dân Nam, ổng cùng đồng nghiệp lập ra một bộ thuật ngữ riêng, sau khi thống nhất bị bắt đổi theo kiểu miền Bắc nên thấy khó chịu mà bắt bẻ thôi chứ quan tâm gì đúng sai.
Tại sao lại sai?:confused:

Thuỷ phân nghe hợp lý, ai cũng hiểu ấy. Thuỷ giải chắc lần đầu tôi nghe luôn
tôi có trích dẫn sách giải thích logic ở #18, có thể xem ở page 1 nhé, dịch như vậy ko đúng logic, vùng miền chả liên quan gì đâu.
còn vụ oxid hóa:
1690293136122.png



nói chung 1 cái nhận thấy là xài những cái sai nhiều thành ra tưởng đúng, lên đại học bị sửa cho hết, còn nếu ko học chuyên sâu vào ngành thì... vứt bỏ
 
:confused: tự dưng lại mất thời gian học lại cách đọc để làm gì, chưa kể tài liệu trên mạng đa số là tiếng Anh, cho các cháu học đúng luôn theo cách gọi quốc tế thì tìm tòi chả dễ hơn à
1 bất cập như fen nói đấy, các cháu nó mới lớp 8 9, học tiếng Anh cơ bản thì dưới trung bình đại đa số mà bắt các cháu phải học thêm 1 cái mới toanh = tiếng Anh nữa thì quá vô lý. Đã vậy chữ còn đảo trước sau.

học lẫn lộn anh việt, trong khi ngôn ngữ hai cái khác nhau, các ví dụ thì mời a kéo lên lại đọc, chả ăn nhập

với lại chả mất thời gian đâu, nếu học rồi sẽ biết, danh pháp phiên chuyển có logic giống như iupac, nhưng phù hợp với ngôn ngữ tiếng Việt, nếu có nhu cầu có thể học thêm về tiếng Anh, cũng nhanh chóng và dễ, đấy là nếu học vào ngành/có hứng thú. Chứ mà 1 đứa nó ko thích mảng KHTN mà còn ép nó học 1 các danh pháp theo 1 ngôn ngữ mới thì quá khó khăn.
 
Last edited:
Thôi lỡ theo sau thì bê nguyên về để tụi nhỏ tra cứu tài liệu nước ngoài cho dễ. Cho chục ông gs ts bàn luận thì cãi nhau chắc chục năm mới xong.
Chuẩn. Bà mẹ lên học cấp 3 thì ATGX, lên đại học học y đa khoa thì là ATGC, lộn tùng phèo. Học cực vất vả vkl. Y như phải học lại.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tại sao lại sai?:confused:

Thuỷ phân nghe hợp lý, ai cũng hiểu ấy. Thuỷ giải chắc lần đầu tôi nghe luôn
oxi hóa --> biến thành oxi
oxid hóa --> biến thành oxid, cái phản ứng này tạo thành oxid này kia nên xài oxid hóa hợp lí hơn thật

Còn thủy phân với thủy giải thì do quy ước thôi. Hệ thống ông GS kia chọn nó vậy nên phe ổng thấy người ta làm khác thì khó chịu. Phân 分 có nhiều nghĩa chứ đâu phải mỗi 1 nghĩa. Ông giáo kia chọn xài nghĩa phần (part) cho cái đuôi -mer rồi nên quyết định là trong hệ thống của ổng không xài nghĩa phân chia cho cái đuôi -lysis nữa mà xài giải 解. Trong đám đồng văn thì TQ xài thủy giải 水解 , Nhật Hàn xài thủy phân giải 加水分解.
 
oxi hóa --> biến thành oxi
oxid hóa --> biến thành oxid, cái phản ứng này tạo thành oxid này kia nên xài oxid hóa hợp lí hơn thật

Còn thủy phân với thủy giải thì do quy ước thôi. Hệ thống ông GS kia chọn nó vậy nên phe ổng thấy người ta làm khác thì khó chịu. Phân 分 có nhiều nghĩa chứ đâu phải mỗi 1 nghĩa. Ông giáo kia chọn xài nghĩa phần (part) cho cái đuôi -mer rồi nên quyết định là trong hệ thống của ổng không xài nghĩa phân chia cho cái đuôi -lysis nữa mà xài giải 解. Trong đám đồng văn thì TQ xài thủy giải 水解 , Nhật Hàn xài thủy phân giải 加水分解.
Tiếng Việt nó tối nghĩa vl, ko hợp cho ngôn ngữ khoa học. Đọc sách AV nó rõ ràng ý TG luôn còn đọc sách khoa học tiếng V thì thôi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Lại nhớ tới cái đơn vị Cu-lông trong sách vật lý cũ, cái kiểu phiên âm theo style bình dân học vụ + bao cấp kiểu ngoài đó (ví dụ nước Tờ-Ri-Ni-Đát và Tô-Ba-Gô) nghe vừa quê mùa, vừa hãm lờ, vừa khó đọc, vừa khó tra cứu lắm.
hXdSLiR.gif
74TaLuP.png
 
tôi có trích dẫn sách giải thích logic ở #18, có thể xem ở page 1 nhé, dịch như vậy ko đúng logic, vùng miền chả liên quan gì đâu.
Tôi đọc xong lại thấy lấn cấn hơn, nghe giải thích chả hợp lý gì cả
Phân trong tiếng việt hiểu là phân tách, phân rã chứ tôi chưa thấy ai dịch phân là phần luôn
:confused:.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top