[Thắc mắc] Có ai bị ám ảnh với p/p như mình k?

Thì người ta cũng nhận là trung lưu đấy thôi.
Nếu quả thực như chủ thớt nói thì bạn sống rất thực dụng và khôn ngoan, không có gì là bần cả.
Mấy thứ không quan trọng lắm thì cứ đủ dùng là ok rồi, tiền để đập vào cái khác.
uhm mình chỉ thích đập tiền vào những khoản đầu tư (ck, đất, kinh doanh,...). nếu là tiền để đầu tư thì bao nhiêu cũng k tiếc :(
 
Topic khá oke cho tới khi ông thớt khoe thu nhập 400 củ. Đm 350 củ còn chưa phấn đấu tới rồi giờ lại tăng mốc à.
Tài sản 100 tỏi, thu nhập tháng 400 triệu , càng ngày tiêu chuẩn vozer ghê quá, ai mới vào đây đọc xong chắc ngất hết
Mức trung bình của vozer đã lên đến tài khoản trăm tỷ, thu nhập 400tr nhưng chỉ thích húp mỳ, sài đồ rẻ tiền, đi xe ôm
kI4a9lH.jpg
ý các fen là mình xiaolin hả :( ở trên này mạng ảo biết ai là ai đâu mà xiaolin với phông bạt làm gì mấy fen, ở ngoài nhìn mình khiêm tốn giản dị lắm k ai nghĩ mình có tiền
Tiền mình mình xài còn việc bạn chọn lựa đắn đo như thế thì mệt óc mệt ng, là do bạn chọn thì bạn chịu thôi.
Cưới vợ có so p/p ko nhỉ
Tôi thường mua 1 món dù đắt nhưng so thời gian sử dụng hơn
5 năm 1 cái đt 15tr tính ra mỗi năm 3tr cũng ko phải là đắt
ý là mình so 2 cái tai nghe có công năng như nhau và tgian sd cũng gần như nhau mà fen, chưa kể cái Anker 1tr còn đc reviewer khen ngon hơn con AirPod Gen2 4tr vậy ngoài chuyện thương hiệu ra thì mình mua AirPod làm gì :(
 
ý là mình so 2 cái tai nghe có công năng như nhau và tgian sd cũng gần như nhau mà fen, chưa kể cái Anker 1tr còn đc reviewer khen ngon hơn con AirPod Gen2 4tr vậy ngoài chuyện thương hiệu ra thì mình mua AirPod làm gì :(
Đem lên hỏi vozer đi. Mệt vl thích cái nào mua cái đó. Done. Trải nghiệm quan trọng hơn. So sánh chỉ là 1 bước nhỏ trong việc ra quyết định mua hàng.
Sống đc bao nhiêu năm mà tính toán cực vậy? Còn bạn mua cái món ko thích về xài mà cố ra vẻ thích để ko bị chửi thì cũng là do bạn.
 
Best p/p nhưng giá trị mang lại thấp thì cũng như ko. Ví dụ mua keo 1k giá làm ra 999đ best thật nhưng so với viên kẹo 5k thì vị ko bằng. Dù viên 5k làm ra tốn 2000d. ^^ có tiền thì chủ yếu tới sự hưởng thụ cảm giải mang lại. Kinh tế còn suy nghỉ nhiều thì cứ p/p tuỳ hoàng cảnh.
 
thật tài sản chục tỉ xài iphone macbook mà lúc cần tai nghe bluetooth lại mua con anker ghẻ thì tôi cũng lạy thớt, như này thì lúc thớt đi ăn ngoài đường chắc quán ngon mà rẻ mới chịu ăn à
ăn uống thì mình k tiết kiệm lắm vì thực phẩm thì tiền nào của đó thôi. Tuy nhiên vụ tai nghe thì các reviewer lại cho con Anker rating cao hơn AirPod vậy nên mình mới ko hiểu tại sao phải mua Airpod (trừ cái thương hiệu và design)
 
ăn uống thì mình k tiết kiệm lắm vì thực phẩm thì tiền nào của đó thôi. Tuy nhiên vụ tai nghe thì các reviewer lại cho con Anker rating cao hơn AirPod vậy nên mình mới ko hiểu tại sao phải mua Airpod (trừ cái thương hiệu và design)
Thế thì mua anker đi? Bạn ko chú trọng brand và quan tâm hiệu năng thì cái nào rẻ thì hốt? Ai ép bạn mua đâu mà ko hiểu tại sao =]]
Tôi quen 1 ng lương nó cũng cao mà vẫn xài xiaomi với nokia 1202 nghe gọi thôi có thấy nó thắc mắc như bạn đâu =]]
 
P/p là performance/price, số công năng nhận được so với số tiền bỏ ra (dành cho ai chưa biết)

Mình không đến nỗi quá nghèo, nhưng cũng k giàu lương 20tr cũng tầm trung lưu thôi. Cơ mà mình mua cái gì cũng phải xét xem cái đó best p/p chưa mặc dù mình có đủ tiền để mua cái tốt hơn.

ví dụ hôm nay mình muốn mua 1 cái tai nghe bluetooth, thì dĩ nhiên apple airpod là sự lựa chọn của nhiều người,nhưng bản thân mình thấy p/p của tụi Anker ngon hơn thế là múc Anker, cảm thấy bản thân cứ cheap cheap kiểu j nhưng k bỏ đc các Fen ạ :(

Performance là tổng hợp của vô vàn yếu tố liên quan, rất khó để tính được tổng các giá trị đem lại để mà so sánh p/p. Nhưng giả sử tính được, liệu p/p có ý nghĩa không khi một tỷ phú BĐS và một sinh viên mới ra trường đều cần mua món đồ giống nhau?

Xét ví dụ 3 chiếc iPhone: 7 clock, 8 plus và 11 với giá (Cost) lần lượt là 8, 15, 40 tr. Giả sử giá trị sử dụng (Value) của từng chiếc là 70, 85, 92. Khi đó, tỷ số V/C hay như p/p ở trên sẽ lần lượt là 8.8, 5.7 và 2.3. Nếu bạn có thu nhập 350tr/tháng, liệu bạn sẽ mua 7 clock chỉ để tối ưu V/C? Đó chính là điểm yếu của p/p: không tính đến các viễn cảnh các Resources đầu vào khác nhau.

Giờ xét 3 viễn cảnh bổ sung: ngân sách (Budget) của 3 người sẵn lòng bỏ ra để mua iPhone là 40tr, 100tr và 10000tr. Với người có Budget 40, số tiền còn lại (Remain) sau khi mua 7, 8 plus hoặc 11 max sẽ là 32, 25, hoặc 0. Có thể thấy, khi so sánh với iPhone 7 clock, giá trị tăng thêm của 8 plus và 11 max là 21% và 31%, trong khi đó, tỷ lệ giảm của Remain là 22% và 100%. Tức là: nếu bạn mua 8 plus thay vì 7, số tiền còn lại của bạn giảm 22% trong khi giá trị bạn nhận thêm là 21%.

1601262861063.png


Đến đây thì câu trả lời đã khá rõ ràng. Nếu chỉ dựa vào V/C, sẽ thật ngu ngốc khi một người mua 8plus hay 11 max thay vì 7 clock, bất kể anh ta có bao nhiêu tiền đi nữa. Nhưng dựa trên tổng tài sản còn lại sau khi mua hàng, câu trả lời sẽ ngược lại hoàn toàn. Nếu một người có 10000 tr vnđ dành cho việc mua điện thoại, việc anh ta chọn 8 plus hay 11 max thay vì 7 sẽ khiến tổng tài sản còn lại giảm gần như không đáng kể, trong khi giá trị sử dụng nhận thêm lần lượt là 21% và 31%. Lúc này sẽ thật là ngu ngốc nếu anh ta không chọn 11 max.

P/S: nếu bạn thấy giải thích phần nào đó đáng giá, vui lòng donate cho mình thẻ VT20k vì dịch Covid ai cũng đói quá. Nếu không thì 10k thôi cũngđược.
 
Bạn cũng là nạn nhân của mấy trò pr thôi. Chứ cũng ko hẳn là người tiêu dùng thông minh đâu. Vì những người quá ám ảnh p/p thường hay để ý quá vào những cái thông số chúng nó vẽ ra. Mà quên mất sản phẩm cuối cùng trải nghiệm có tốt ko hay tính ổn định như thế nào. Bạn là mồi ngon của mấy hãng tàu khựa hoặc nhái giả thông số to giá rẻ.
 
Nhiều khi cũng giống bác mua cái gì đọc review, xem benchmark chán chê xem con nào best value để xúc :big_smile: nhưng mà cũng có những cái mà mình dùng nhiều thì nên bỏ tiền ra để mua sản phẩm tốt hơn. Như là sản phẩm chất lượng lên càng cao thì chênh lệch càng nhỏ nhưng công nghệ bỏ ra thì càng đắt, lúc đấy thì xem nhu cầu của mình mà mua thôi chứ đừng bám vào cái p/p làm gì :byebye:
 
P/p là performance/price, số công năng nhận được so với số tiền bỏ ra (dành cho ai chưa biết)

Mình không đến nỗi quá nghèo, nhưng cũng k giàu lương 20tr cũng tầm trung lưu thôi. Cơ mà mình mua cái gì cũng phải xét xem cái đó best p/p chưa mặc dù mình có đủ tiền để mua cái tốt hơn.

ví dụ hôm nay mình muốn mua 1 cái tai nghe bluetooth, thì dĩ nhiên apple airpod là sự lựa chọn của nhiều người,nhưng bản thân mình thấy p/p của tụi Anker ngon hơn thế là múc Anker, cảm thấy bản thân cứ cheap cheap kiểu j nhưng k bỏ đc các Fen ạ :(

có ai giống mình k ạ!?
Lêu lêu bần nông :shame:
Nói thế thôi chứ tôi mua tai nghe bluetooh china có 400k thôi :sad:
 
Khi mua món đồ, tôi đánh giá tôi cần những gì ở món đồ đó và tôi tự "định giá" số tiền mà món đồ có thể lấy từ tôi dựa trên nhu cầu.

Tôi thích định giá mọi thứ. Sự định giá đó hoàn toàn bằng cảm quan cá nhân.

Và khách quan mà nói đó là biểu hiện của sự cầu toàn (nặng hay nhẹ là tùy người).


Câu hỏi thực sự ở đây đặt ra là: sự cân nhắc có phần trên mức cần thiết kia có xứng đáng với công sức cân nhắc hay ko?
vl ông thần này chơi quả font màu trắng éo nhìn thấy gì
 
còn vừa học vừa làm, lại là làm nhà nước. Thu nhập 400 củ tháng.

Winner có thể chia sẻ 400 củ đến từ đâu ko, để kẻ loser này tham khảo vs. Nghe ham quá, bằng lương 1 senior xây dựng hạng cao ở Úc Đại Lợi luôn. :feel_good:
 
còn vừa học vừa làm, lại là làm nhà nước. Thu nhập 400 củ tháng.

Winner có thể chia sẻ 400 củ đến từ đâu ko, để kẻ loser này tham khảo vs. Nghe ham quá, bằng lương 1 senior xây dựng hạng cao ở Úc Đại Lợi luôn. :feel_good:
à lương mình có 20 thôi, còn tiền thu nhập kia là do mình kinh doanh ngoài fen, chứ ko có chuyện tiêu cực gì ở đây :D mình cũng chưa bao h tự xem mình là winner, do cuộc đời rất công bằng k ai có đc tất cả và cũng ko ai mất tất cả (đc cái này thì sẽ mất cái kia)
 
Performance là tổng hợp của vô vàn yếu tố liên quan, rất khó để tính được tổng các giá trị đem lại để mà so sánh p/p. Nhưng giả sử tính được, liệu p/p có ý nghĩa không khi một tỷ phú BĐS và một sinh viên mới ra trường đều cần mua món đồ giống nhau?

Xét ví dụ 3 chiếc iPhone: 7 clock, 8 plus và 11 với giá (Cost) lần lượt là 8, 15, 40 tr. Giả sử giá trị sử dụng (Value) của từng chiếc là 70, 85, 92. Khi đó, tỷ số V/C hay như p/p ở trên sẽ lần lượt là 8.8, 5.7 và 2.3. Nếu bạn có thu nhập 350tr/tháng, liệu bạn sẽ mua 7 clock chỉ để tối ưu V/C? Đó chính là điểm yếu của p/p: không tính đến các viễn cảnh các Resources đầu vào khác nhau.

Giờ xét 3 viễn cảnh bổ sung: ngân sách (Budget) của 3 người sẵn lòng bỏ ra để mua iPhone là 40tr, 100tr và 10000tr. Với người có Budget 40, số tiền còn lại (Remain) sau khi mua 7, 8 plus hoặc 11 max sẽ là 32, 25, hoặc 0. Có thể thấy, khi so sánh với iPhone 7 clock, giá trị tăng thêm của 8 plus và 11 max là 21% và 31%, trong khi đó, tỷ lệ giảm của Remain là 22% và 100%. Tức là: nếu bạn mua 8 plus thay vì 7, số tiền còn lại của bạn giảm 22% trong khi giá trị bạn nhận thêm là 21%.

View attachment 214657

Đến đây thì câu trả lời đã khá rõ ràng. Nếu chỉ dựa vào V/C, sẽ thật ngu ngốc khi một người mua 8plus hay 11 max thay vì 7 clock, bất kể anh ta có bao nhiêu tiền đi nữa. Nhưng dựa trên tổng tài sản còn lại sau khi mua hàng, câu trả lời sẽ ngược lại hoàn toàn. Nếu một người có 10000 tr vnđ dành cho việc mua điện thoại, việc anh ta chọn 8 plus hay 11 max thay vì 7 sẽ khiến tổng tài sản còn lại giảm gần như không đáng kể, trong khi giá trị sử dụng nhận thêm lần lượt là 21% và 31%. Lúc này sẽ thật là ngu ngốc nếu anh ta không chọn 11 max.

P/S: nếu bạn thấy giải thích phần nào đó đáng giá, vui lòng donate cho mình thẻ VT20k vì dịch Covid ai cũng đói quá. Nếu không thì 10k thôi cũngđược.
Thím này phân tích chuẩn này

P/p của chủ thớt sai vđ sai:LOL:

riêng hiệu năng của airpods nó nằm chủ yếu ở sự tương thích với các thiết bị Apple, thì lại bỏ phần đó mà đi so vs tai nghe Anker thì chịu
 
P/p là performance/price, số công năng nhận được so với số tiền bỏ ra (dành cho ai chưa biết)

Mình không đến nỗi quá nghèo, nhưng cũng k giàu lương 20tr cũng tầm trung lưu thôi. Cơ mà mình mua cái gì cũng phải xét xem cái đó best p/p chưa mặc dù mình có đủ tiền để mua cái tốt hơn.

ví dụ hôm nay mình muốn mua 1 cái tai nghe bluetooth, thì dĩ nhiên apple airpod là sự lựa chọn của nhiều người,nhưng bản thân mình thấy p/p của tụi Anker ngon hơn thế là múc Anker, cảm thấy bản thân cứ cheap cheap kiểu j nhưng k bỏ đc các Fen ạ :(

có ai giống mình k ạ!?
hồi trc mình i xì đúc bạn. Nhiều lúc mua k đc món đó là mất ăn mất ngủ, rồi bực dọc.
Có con xong mình lại muốn cái j cũng giản tiện, tg để đi kiếm tiền, để chơi với con, để đọc sách
Đồ đạc suy cho cùng cũng để phục vụ mình thôi, suy nghĩ nhiều không cần thiết thớt ạ
 
à lương mình có 20 thôi, còn tiền thu nhập kia là do mình kinh doanh ngoài fen, chứ ko có chuyện tiêu cực gì ở đây :D mình cũng chưa bao h tự xem mình là winner, do cuộc đời rất công bằng k ai có đc tất cả và cũng ko ai mất tất cả (đc cái này thì sẽ mất cái kia)
Thu nhập 400 củ nhưng vì p/p nên khi nạp tiền điện thoại sẽ so sánh đi mua card hay xin card trên voz, cuối cùng chọn xin card đúng ko

via theNEXTvoz for iPhone
 
à lương mình có 20 thôi, còn tiền thu nhập kia là do mình kinh doanh ngoài fen, chứ ko có chuyện tiêu cực gì ở đây :D mình cũng chưa bao h tự xem mình là winner, do cuộc đời rất công bằng k ai có đc tất cả và cũng ko ai mất tất cả (đc cái này thì sẽ mất cái kia)
Tôi có khá nhiều KH, vì tôi cung cấp chuỗi NL cho chuỗi nhà hàng ở đất SG này. Vài người tối biết họ đầu tư mở cái nhà hàng 15 tỏi, wa 1 năm lỗ và bán tháo còn 3 tỏi. Họ vẫn tỉnh bơ, và chả ai có cái cốt cách như phen đây. P/P nghe tưởng tiêu dùng thông thái, chứ thực tế chỉ thủ dâm tính thần.

Cũng giống như ăn tô hủ tíu gõ 25k nhưng nấu hóa chất hoặc thịt kém chất lượng thì tôi bảo mắc. Còn gặm miếng Beefsteak loại ngon 1 củ vs vang tôi vẫn thấy rẻ. Và cả 2 đều no bụng như nhau.

Vấn đề chi tiền ra phải thấy giá trị xứng đáng hay ko. :go:

Ví dụ đơn giản thế này, 1 cái option màn hình tựa đầu trên con Merc giá khoảng 1.500$. Và cũng cái màn hình đó, thương hiệu y chang nhau, ở trên chiếc Porsche là gần 5000~8000$. Khách hàng vẫn móc hầu bao ra và vui vẻ vs hãng như bình thường do khiến họ hài lòng.

400tr ko nhất thiết là lớn ở thời đại này, nhưng nhỏ thì chắc chắn là ko. Có khi là 1 khoản để dành của gần chục năm dân lao động sống ở xứ hoa thị này. Có trúng vài lô đất hay Bit hay forex qq gì đó xong chia trung bình. Nghe phen bảo làm 400 củ tỉnh bơ ngồi so đo cái tai nghe rác thì tôi thấy dị vcl phen ạh.. :)

Thôi thì chúc phen vui vs lựa chọn của mình nhé, việc thực hư thế nào tự phen rõ nhất. :go:
 
Tôi có khá nhiều KH, vì tôi cung cấp chuỗi NL cho chuỗi nhà hàng ở đất SG này. Vài người tối biết họ đầu tư mở cái nhà hàng 15 tỏi, wa 1 năm lỗ và bán tháo còn 3 tỏi. Họ vẫn tỉnh bơ, và chả ai có cái cốt cách như phen đây. P/P nghe tưởng tiêu dùng thông thái, chứ thực tế chỉ thủ dâm tính thần.

Cũng giống như ăn tô hủ tíu gõ 25k nhưng nấu hóa chất hoặc thịt kém chất lượng thì tôi bảo mắc. Còn gặm miếng Beefsteak loại ngon 1 củ vs vang tôi vẫn thấy rẻ. Và cả 2 đều no bụng như nhau.

Vấn đề chi tiền ra phải thấy giá trị xứng đáng hay ko. :go:

Ví dụ đơn giản thế này, 1 cái option màn hình tựa đầu trên con Merc giá khoảng 1.500$. Và cũng cái màn hình đó, thương hiệu y chang nhau, ở trên chiếc Porsche là gần 5000~8000$. Khách hàng vẫn móc hầu bao ra và vui vẻ vs hãng như bình thường do khiến họ hài lòng.

400tr ko nhất thiết là lớn ở thời đại này, nhưng nhỏ thì chắc chắn là ko. Có khi là 1 khoản để dành của gần chục năm dân lao động sống ở xứ hoa thị này. Có trúng vài lô đất hay Bit hay forex qq gì đó xong chia trung bình. Nghe phen bảo làm 400 củ tỉnh bơ ngồi so đo cái tai nghe rác thì tôi thấy dị vcl phen ạh.. :)

Thôi thì chúc phen vui vs lựa chọn của mình nhé, việc thực hư thế nào tự phen rõ nhất. :go:
Cảm ơn fen, mình qđ mua cái tai 1tr và dành phần 3tr chênh lệnh để cho những người có hoàn cảnh khó khăn, như vậy là hợp lý. tôi vẫn có cái để nghe, người khác thì đc giúp 1 phần khó khăn.

sau này tất cả tài sản mình cũng định làm từ thiện hết chứ chết đi cg k mang đi đc. Chắc do tôi dị thật
 
Back
Top