thắc mắc Thắc mắc kte vùng.

vauzoz10

Junior Member
minutes ago
Ae có ai thấy kiểu kte vĩ mô miền nam kiểu bảo hoà kinh tế r giờ bắc sôi động kte hơn, kiểu giống nam tầm 2010... Mxh này kia toàn bắc như thời yahoo vinagame toàn nam. Sau này vĩ mô ngược lại đến lược nam. Tks ạ
 
Mình chỉ hỏi để kiến thức kte vĩ mô , vì thấy khi bão hoà thì xuống khi đang thấp thì lên. chứ k pbvm.
 
Mình thấy cảm quan thoy vd tỉ lệ sinh giảm
Ý kiến cá nhân t thì miền nam vẫn đi trước miền bắc một thời gian tương đối (10-20 năm nữa). (1) là nội lực từ trước giờ, (2) dư địa vẫn còn (nếu để ý là đường cao tốc trong nam không được đầu tư quá nhiều, gần đây đã có cải thiện -> điều này giúp tăng dư địa phát triển, chưa kể những cơ sở hạ tầng quan trọng khác như dự án sân bay Long Thành), (3) miền bắc dù có nhiều thuận lợi về mặt logistic, nhưng nhược điểm chí mạng gần đây mới vỡ ra là điện (vụ thiếu điện năm ngoái rất trầm trọng, còn miền nam thì điện thoải mái), (4) Vấn đề tỷ lệ sinh không quá ảnh hưởng, quan trọng là phải xem tỷ lệ gia tăng dân số bao gồm cả nhập cư (nước Mỹ cũng đâu cần tỷ lệ sinh cao, chỉ cần nhập cư, vẫn gia tăng dân số).
 
Ý kiến cá nhân t thì miền nam vẫn đi trước miền bắc một thời gian tương đối (10-20 năm nữa). (1) là nội lực từ trước giờ, (2) dư địa vẫn còn (nếu để ý là đường cao tốc trong nam không được đầu tư quá nhiều, gần đây đã có cải thiện -> điều này giúp tăng dư địa phát triển, chưa kể những cơ sở hạ tầng quan trọng khác như dự án sân bay Long Thành), (3) miền bắc dù có nhiều thuận lợi về mặt logistic, nhưng nhược điểm chí mạng gần đây mới vỡ ra là điện (vụ thiếu điện năm ngoái rất trầm trọng, còn miền nam thì điện thoải mái), (4) Vấn đề tỷ lệ sinh không quá ảnh hưởng, quan trọng là phải xem tỷ lệ gia tăng dân số bao gồm cả nhập cư (nước Mỹ cũng đâu cần tỷ lệ sinh cao, chỉ cần nhập cư, vẫn gia tăng dân số).
Tks bác mình cảm quan là tầm 2010 nhà nhà ở nam ăn nên làm ra nên thu nhập có nên chi tiêu, gần đây thì bắc thu nhập bắt đầu lên thì chi tiêu cũng nhiều. Nam có của ăn để thì đông lực làm việc giảm lại. Mỗi giai đoạn mỗi vùng sẽ làm nhiệm vụ
 
Tks bác mình cảm quan là tầm 2010 nhà nhà ở nam ăn nên làm ra nên thu nhập có nên chi tiêu, gần đây thì bắc thu nhập bắt đầu lên thì chi tiêu cũng nhiều. Nam có của ăn để thì đông lực làm việc giảm lại
Dù bắc hay nam nhưng tổng thể kinh tế VN là không bền vững, do mình toàn gia công cho nước ngoài, ví dụ Samsung mà rút đi thì chắc chắn 1 số tỉnh phía bắc mất luôn động lực tăng trưởng.

Nói chung vĩ mô chúng ta bàn vui vui thôi bác, chứ giờ nên thủ thân mình, tích cóp được bao nhiêu thì tích, chi tiêu vừa đủ, tránh sa cơ :) Kinh tế VN thì không nên hi vọng gì mấy.
 
Dù bắc hay nam nhưng tổng thể kinh tế VN là không bền vững, do mình toàn gia công cho nước ngoài, ví dụ Samsung mà rút đi thì chắc chắn 1 số tỉnh phía bắc mất luôn động lực tăng trưởng.

Nói chung vĩ mô chúng ta bàn vui vui thôi bác, chứ giờ nên thủ thân mình, tích cóp được bao nhiêu thì tích, chi tiêu vừa đủ, tránh sa cơ :) Kinh tế VN thì không nên hi vọng gì mấy.
:v ai cũng tin vào bank
 
Dù bắc hay nam nhưng tổng thể kinh tế VN là không bền vững, do mình toàn gia công cho nước ngoài, ví dụ Samsung mà rút đi thì chắc chắn 1 số tỉnh phía bắc mất luôn động lực tăng trưởng.

Nói chung vĩ mô chúng ta bàn vui vui thôi bác, chứ giờ nên thủ thân mình, tích cóp được bao nhiêu thì tích, chi tiêu vừa đủ, tránh sa cơ :) Kinh tế VN thì không nên hi vọng gì mấy.
Bác ngủ ngon
 
Mình thấy cảm quan thoy vd tỉ lệ sinh giảm
Hiện tại giảm tỉ lệ sinh thì phải ít nhất 10 năm nữa mới có ảnh hưởng nhìn thấy được đến kinh tế của vùng. Chứ trong 5 năm tới chưa có gì thay đổi đáng kể bởi lựa chọn của FDI vẫn là ưu tiên miền Nam do bộ máy hành chính đã quen việc. (Nhiều chỗ ngoài Bắc thì đúng nghĩa hành là chính, thông tư hướng dẫn từ trên gửi xuống thì chả bao giờ thèm đọc luôn :ah:). Mà vẫn có FDI thì vẫn sẽ hút được người lao động di cư từ bắc vào bù đắp sự thiếu hụt về số lượng của nhân lực địa phương.
Tks bác mình cảm quan là tầm 2010 nhà nhà ở nam ăn nên làm ra nên thu nhập có nên chi tiêu, gần đây thì bắc thu nhập bắt đầu lên thì chi tiêu cũng nhiều. Nam có của ăn để thì đông lực làm việc giảm lại. Mỗi giai đoạn mỗi vùng sẽ làm nhiệm vụ
Đây này. Lý do đáng lo với kinh tế miền Nam đây này. Động lực làm việc giảm thì khó thúc đẩy việc tăng suất lao động lắm, mà như thế thì FDI sẽ giảm lãi -> chuyển sang nước khác như gần đây là khối may mặc. Tất nhiên sẽ có công ty ở lại tuy nhiên họ sẽ cần người làm được các việc phức tạp để có thể mang lại giá trị gia tăng cao.:dribble:
 
10 năm kế là kinh tế miền Tây chứ ko phải miền Bắc, miền Nam có sức bật nội tại hơn miền Bắc đó giờ nhưng thiếu chính sách và hệ thống hạ tầng, nếu giờ được đầu tư đúng thì tốc độ tăng trưởng của khu vực ĐBSCL sẽ bứt nhanh lắm. Một thông tin bên lề là tỉ lệ người Hà Nội vào đầu tư bđs Cần Thơ tăng đột biến trong mấy năm qua
 
Hiện tại giảm tỉ lệ sinh thì phải ít nhất 10 năm nữa mới có ảnh hưởng nhìn thấy được đến kinh tế của vùng. Chứ trong 5 năm tới chưa có gì thay đổi đáng kể bởi lựa chọn của FDI vẫn là ưu tiên miền Nam do bộ máy hành chính đã quen việc. (Nhiều chỗ ngoài Bắc thì đúng nghĩa hành là chính, thông tư hướng dẫn từ trên gửi xuống thì chả bao giờ thèm đọc luôn :ah:). Mà vẫn có FDI thì vẫn sẽ hút được người lao động di cư từ bắc vào bù đắp sự thiếu hụt về số lượng của nhân lực địa phương.

Đây này. Lý do đáng lo với kinh tế miền Nam đây này. Động lực làm việc giảm thì khó thúc đẩy việc tăng suất lao động lắm, mà như thế thì FDI sẽ giảm lãi -> chuyển sang nước khác như gần đây là khối may mặc. Tất nhiên sẽ có công ty ở lại tuy nhiên họ sẽ cần người làm được các việc phức tạp để có thể mang lại giá trị gia tăng cao.:dribble:
10 năm kế là kinh tế miền Tây chứ ko phải miền Bắc, miền Nam có sức bật nội tại hơn miền Bắc đó giờ nhưng thiếu chính sách và hệ thống hạ tầng, nếu giờ được đầu tư đúng thì tốc độ tăng trưởng của khu vực ĐBSCL sẽ bứt nhanh lắm. Một thông tin bên lề là tỉ lệ người Hà Nội vào đầu tư bđs Cần Thơ tăng đột biến trong mấy năm qua
Chủ đề hay, bác nào có đầu sách nào hay về chủ đề này cho em xin với ạ
tks các anh, nó giống kiểu kte vĩ mô mỗi nơi làm nhiệm vụ ấy, em thấy thế, kiểu xưa chuỗi cung ứng là đài hongkong, thái, rồi sang nhật hàn, tới tq vn làm nhiệm vụ, hết vai trò thì sang ấn bang, pakistan rồi phi. Nên kiểu nhiều thứ chưa đúng lộ trình nên chưa đc duyệt ấy, em thấy thế, giờ kiểu vn truyền thông nhiều ng nc ngoài biết đến nữa. phim ảnh bla bla, xưa khó duyệt lắm. thời ấy lại thấy US Ukpop nhiều hơn.
 
Last edited:
Hiện tại giảm tỉ lệ sinh thì phải ít nhất 10 năm nữa mới có ảnh hưởng nhìn thấy được đến kinh tế của vùng. Chứ trong 5 năm tới chưa có gì thay đổi đáng kể bởi lựa chọn của FDI vẫn là ưu tiên miền Nam do bộ máy hành chính đã quen việc. (Nhiều chỗ ngoài Bắc thì đúng nghĩa hành là chính, thông tư hướng dẫn từ trên gửi xuống thì chả bao giờ thèm đọc luôn :ah:). Mà vẫn có FDI thì vẫn sẽ hút được người lao động di cư từ bắc vào bù đắp sự thiếu hụt về số lượng của nhân lực địa phương.

Đây này. Lý do đáng lo với kinh tế miền Nam đây này. Động lực làm việc giảm thì khó thúc đẩy việc tăng suất lao động lắm, mà như thế thì FDI sẽ giảm lãi -> chuyển sang nước khác như gần đây là khối may mặc. Tất nhiên sẽ có công ty ở lại tuy nhiên họ sẽ cần người làm được các việc phức tạp để có thể mang lại giá trị gia tăng cao.:dribble:

khi đông nam bộ sắp bão hòa thì miền tây sắp lên, nếu vậy thì quy hoạch dân về miền tây và nếu ai về ấy làm ăn thời gian này thì dễ phất lên nhỉ? :D
 
10 năm kế là kinh tế miền Tây chứ ko phải miền Bắc, miền Nam có sức bật nội tại hơn miền Bắc đó giờ nhưng thiếu chính sách và hệ thống hạ tầng, nếu giờ được đầu tư đúng thì tốc độ tăng trưởng của khu vực ĐBSCL sẽ bứt nhanh lắm. Một thông tin bên lề là tỉ lệ người Hà Nội vào đầu tư bđs Cần Thơ tăng đột biến trong mấy năm qua

sắp đến nếu về miền tây thì làm ăn dễ hơn và tốc độ lên đến khi bão hòa nhỉ?
 

sắp đến nếu về miền tây thì làm ăn dễ hơn và tốc độ lên đến khi bão hòa nhỉ?
cái chuyện dễ hơn là hên xui thôi bác, ngoài câu chuyện hạ tầng, câu chuyện kế tiếp là việc làm, CP phải thu hút đc vốn đầu tư về -> xây nhà máy -> có việc làm -> tăng giao thương. Nên nếu dân miền ngoài thì phải 2 năm nữa hả về, do lúc đó hệ thống giao thông bắt đầu ổn định rồi thì cơ hội sẽ rõ ràng hơn. Còn chuyện bão hoà thì hên xui thôi bác, em dự đoán là 10-15 năm, nhưng còn do quy hoạch CP nữa, nhiều khi họ đổi chiến lược giữa đường
 
cái chuyện dễ hơn là hên xui thôi bác, ngoài câu chuyện hạ tầng, câu chuyện kế tiếp là việc làm, CP phải thu hút đc vốn đầu tư về -> xây nhà máy -> có việc làm -> tăng giao thương. Nên nếu dân miền ngoài thì phải 2 năm nữa hả về, do lúc đó hệ thống giao thông bắt đầu ổn định rồi thì cơ hội sẽ rõ ràng hơn. Còn chuyện bão hoà thì hên xui thôi bác, em dự đoán là 10-15 năm, nhưng còn do quy hoạch CP nữa, nhiều khi họ đổi chiến lược giữa đường
Nếu theo như kế hoạch mình nghĩ là sau đó đến tây nguyên rồi duyên hải, còn đông nam bộ bắt đầu nang hạng dành nc ngoài đến hơn.

 

khi đông nam bộ sắp bão hòa thì miền tây sắp lên, nếu vậy thì quy hoạch dân về miền tây và nếu ai về ấy làm ăn thời gian này thì dễ phất lên nhỉ? :D
mình chưa vào miền Tây bao giờ nên không biết việc phất lên này sẽ kéo dài trong bao lâu nữa bởi có những khác biệt rõ ràng với miền Đông khi muốn người dân đến sống lâu dài như thừa nước quanh nơi ở nhưng nước cho sinh hoạt thì lại khó tìm ra.:matrix:
 
Nếu theo như kế hoạch mình nghĩ là sau đó đến tây nguyên rồi duyên hải, còn đông nam bộ bắt đầu nang hạng dành nc ngoài đến hơn.

FDI chính là dành cho người nước ngoài đấy bạn. Cái này là chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất sang dịch vụ thôi.
 
Back
Top