thắc mắc Thắc mắc về điện xoay chiều

"Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. "
Vì cái này bao nhiêu năm tôi cứ thắc mắc. E chạy từ âm về dương. Mà điện chạy từ dương về âm là thế đếch nào...
Dương về âm là quy ước của chiều dòng điện trong sơ đồ nguyên lý mạch điện với mục đích là để thuận tiện tính toán.
Còn dòng chảy e thì từ âm về dương.
 
Dương về âm là quy ước của chiều dòng điện trong sơ đồ nguyên lý mạch.
Còn dòng chảy e thì từ âm về dương.
Thế nên 1 thời gian ko thể hiểu nổi.
Đong điện là sự dịch chuyển có hướng của E. Mà E là đi từ âm về dương. Vậy dòng điện phải chảy từ âm về dương chứ. 🤣🤣. Nhưng không nó lại đi từ điện áp cao về điện áp thấp. Tức dương về ầm.
Sau mãi mới hiểu. Quy ước vậy thôi.
 
2021395e7e9d-61fc-471e-9ae1-e57d17c18597.png
đây nhé. Nếu cho đỉnh của pha là 220 vôn. Theo biểu đồ thì tổng pha 1,2,3 luôn luôn bằng 0. Nhưng hiệu điện thế giữa hai pha lại ko có điểm nào là 380 vôn?

via theNEXTvoz for iPhone
Sao lại ko có fence, xem hình thì có những thời điểm ví dụ như ( mình vẽ mấy đường màu nâu hơi xấu ). Mà 220V là hiệu dụng thôi max là 220 sqrt(2) - mà nếu nói hiệu dụng thì 380v cũng được :)

1629791688564.png
 
Last edited:
Mấy bác cho hỏi tính toán Aptomat , thì chọn aptomat C16
nhưng hết hàng aptomat C16 thì thay bằng loại C32 được không?
Loại bỏ về vần đề kinh tế
 
Mấy bác cho hỏi tính toán Aptomat , thì chọn aptomat C16
nhưng hết hàng aptomat C16 thì thay bằng loại C32 được không?
Loại bỏ về vần đề kinh tế
phải xem dây phía sau có được nữa ko thím. tạm thời thì được nhưng lâu dài thì ko
 
Mấy bác cho hỏi tính toán Aptomat , thì chọn aptomat C16
nhưng hết hàng aptomat C16 thì thay bằng loại C32 được không?
Loại bỏ về vần đề kinh tế
Được nhé bác, nhưng phải nhìn trước nhìn sau.
Át tổng nên nhỏ hơn át nhánh,tránh trường hợp át nhánh ko cắt mà tổng cắt rồi. Nhiều khi tủ tầng bác để có 32A thì nên chọn át nhánh nhỏ hơn.
Dây dẫn phía sau thế nào. Vd dây dẫn chỉ có 1.5mm2 mà bác chọn 32A là không nên, vì át sẽ ko bảo vệ được dây, 32A thì bét cũng nên chọn dây 4mm2.
 
Sao lại ko có fence, xem hình thì có những thời điểm ví dụ như ( mình vẽ mấy đường màu nâu hơi xấu ). Mà 220V là hiệu dụng thôi max là 220 sqrt(2) - mà nếu nói hiệu dụng thì 380v cũng được :)

View attachment 727659
Tại thời điểm bác đánh dấu ấy hiệu điện thế là bao nhiêu bác nhỉ? Nếu cho đỉnh pha là 220 thì có đúng 380 ko ạ?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mấy bác cho hỏi tính toán Aptomat , thì chọn aptomat C16
nhưng hết hàng aptomat C16 thì thay bằng loại C32 được không?
Loại bỏ về vần đề kinh tế
Nếu dây của bác chịu max dòng > 32A thì được (dây 4,0mm trở lên). Còn dây chịu dòng < 32A thì khi ngắn mạch, dây sẽ cháy trước khi attomat nhảy.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Nếu đúng là 380 thì công thức U12= U1-U2 vẫn đúng trong trường hợp này nhỉ? Dễ hiểu hơn công thức U dây = căn3* U pha

via theNEXTvoz for iPhone
Uh nó đúng tại thời điểm đó thôi. Còn lý do thì có bác nào ở trên đã giải thích là do ở đây phải sử dụng cộng/trừ vector ( cái này vật lý lớp 12, toán lớp 10 trở lên )

Mình tìm được cái hình tốt hơn.

1629801953992.png
 
Uh nó đúng tại thời điểm đó thôi. Còn lý do thì có bác nào ở trên đã giải thích là do ở đây phải sử dụng cộng/trừ vector ( cái này vật lý lớp 12, toán lớp 10 trở lên )

Mình tìm được cái hình tốt hơn.

View attachment 727923
Thì điện áp người ta luôn tính max mà fen. Như áp pha chẳng hạn, nó cũng từ 220 giảm dần tới 0, rồi từ 0 giảm dần về -220. Chứ có phải nó một phát từ 220 về O đâu. Nếu để tần số cực kỳ thấp, mắc một bóng sợi đốt vào ta sẽ quan sát đc bóng đèn từ độ sáng lớn nhất tối dần rồi tắt rồi ngược lại :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái vụ mất trung tính thì nhà tôi mới đc hưởng sau vụ dông lốc hôm 22/8 đây. Đo điện áp trong nhà còn 130v(ac).
Quạt quay yếu. Kinh khủng. Dàn đèn led chớp tắt liên tọi như ma làm. Tivi và cục modem vẫn hoạt động bình thường..
Hoảng quá cúp cb cho chắc cú chờ điện lực sửa xong mới dám mở lại cb sau khi đo điện áp về 230v ổn đinh
Chắc trường hợp này là mất trung tính ở trạm biến áp. Bây h trung tính người ta đấu cả tiếp địa lặp lại cho nó để tránh những trường hợp mất trung tính nguồn áp nó đội lên. Nếu ko có tiếp địa lặp lại thì điện nhà thím sẽ là trên dưới 380v chứ ko phải 130v nữa -> cháy hết thiết bị. Nhất là các thiết bị có công suất nhỏ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chắc trường hợp này là mất trung tính ở trạm biến áp. Bây h trung tính người ta đấu cả tiếp địa lặp lại cho nó để tránh những trường hợp mất trung tính nguồn áp nó đội lên. Nếu ko có tiếp địa lặp lại thì điện nhà thím sẽ là trên dưới 380v chứ ko phải 130v nữa -> cháy hết thiết bị. Nhất là các thiết bị có công suất nhỏ

via theNEXTvoz for iPhone
Dịch dã đã khó khăn sợ mỗi quả hư tủ lạnh chứa đồ ăn. Và tivi để lên đấy chờ cứu trợ thôi
 
Có câu hỏi này các bác vào thảo luận này:

Trong mạch 3 pha 4 dây, dây trung tính bằng p1+p2+p3 = 0v -> dây trung tính chịu dòng rất nhỏ. Nên ta thường thấy cáp điện 3 pha 4 dây, thường dây trung tính nhà sản xuất người ta hay làm nhỏ hơn dây pha

Nhưng trong mạch 1 pha, dây trung tính sẽ chịu dòng bằng dây pha.

Nên mình thắc mắc tại sao dây trung tính trong mach 1p, điện áp bằng 0 mà nó vẫn chịu dòng (suy từ ct I=U/R)
:amazed::amazed::amazed:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có câu hỏi này các bác vào thảo luận này:

Trong mạch 3 pha 4 dây, dây trung tính bằng p1+p2+p3 = 0v -> dây trung tính chịu dòng rất nhỏ. Nên ta thường thấy cáp điện 3 pha 4 dây, thường dây trung tính nhà sản xuất người ta hay làm nhỏ hơn dây pha

Nhưng trong mạch 1 pha, dây trung tính sẽ chịu dòng bằng dây pha.

Nên mình thắc mắc tại sao dây trung tính trong mach 1p, điện áp bằng 0 mà nó vẫn chịu dòng (suy từ ct I=U/R)
:amazed::amazed::amazed:

via theNEXTvoz for iPhone
Trung tính 1 pha thì nó là 1 mạch kín từ line qua tải về N, chỉ có 1 dòng điện thì tức nhiên là nó phải chạy như nhau từ đầu mạch về cuối mạch rồi thím. Còn 3 pha thì vd như thím mắc tam giác thì đâu có trung tính, dòng nó chạy theo các dây pha và cân nhau rồi nếu xét tải đối xứng. Còn công thức I=U/R với U là HIỆU điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch, 1 đầu thím mắc vào 0V, một đầu còn lại là áp dao động, tức là luôn có chênh lệch áp, chứ ko phải lấy 0V của dây trung tính chia trở là ra 0A được
 
Có câu hỏi này các bác vào thảo luận này:

Trong mạch 3 pha 4 dây, dây trung tính bằng p1+p2+p3 = 0v -> dây trung tính chịu dòng rất nhỏ. Nên ta thường thấy cáp điện 3 pha 4 dây, thường dây trung tính nhà sản xuất người ta hay làm nhỏ hơn dây pha

Nhưng trong mạch 1 pha, dây trung tính sẽ chịu dòng bằng dây pha.

Nên mình thắc mắc tại sao dây trung tính trong mach 1p, điện áp bằng 0 mà nó vẫn chịu dòng (suy từ ct I=U/R)
:amazed::amazed::amazed:

via theNEXTvoz for iPhone
Để em giải thích nè:
1. Dây trung tính trong mạng 1p 2 dây để làm kín mạch điên, nên tiết diện sẽ bằng dây pha vì cùng chịu dòng.
2.Trên thực tế mạng 3 pha vẫn có dòng điện đi qua dây trung tính. Thế nên tiết diện dây N (từ h e gọi dây N là trung tính) sẽ phụ thuộc vào vài yếu tố. Bác xem qua TCVN 9207 ấy sẽ có bảng lựa chọn tiết diện dây N. Ví dụ tiết diện <=16mm2 thì dây trung tính bằng dây pha, 25mm2 thì chọn dây trung tính 16,.. trên 50 thì chọn dây trung tính bằng nửa dây pha, đấy là với đk sóng hài <15%. Những thiết bị điện tử có thành phần sóng hài lớn, nên chọn dây N bằng dây pha và có biện pháp lọc sóng hài.
3. Cái công thức bôi đen chỉ đúng với điện 1 chiều thôi bác.
Edit: Em gừi bác tiêu chuẩn chọn tiết diện trung tính nhé
 

Attachments

  • A4-768x522.jpg
    A4-768x522.jpg
    64.7 KB · Views: 40
Để em giải thích nè:
1. Dây trung tính trong mạng 1p 2 dây để làm kín mạch điên, nên tiết diện sẽ bằng dây pha vì cùng chịu dòng.
2.Trên thực tế mạng 3 pha vẫn có dòng điện đi qua dây trung tính. Thế nên tiết diện dây N (từ h e gọi dây N là trung tính) sẽ phụ thuộc vào vài yếu tố. Bác xem qua TCVN 9207 ấy sẽ có bảng lựa chọn tiết diện dây N. Ví dụ tiết diện <=16mm2 thì dây trung tính bằng dây pha, 25mm2 thì chọn dây trung tính 16,.. trên 50 thì chọn dây trung tính bằng nửa dây pha, đấy là với đk sóng hài <15%. Những thiết bị điện tử có thành phần sóng hài lớn, nên chọn dây N bằng dây pha và có biện pháp lọc sóng hài.
3. Cái công thức bôi đen chỉ đúng với điện 1 chiều thôi bác.
Edit: Em gừi bác tiêu chuẩn chọn tiết diện trung tính nhé
Vậy nghĩa là dây trung tính chịu dòng bằng dây pha. Ct trên ko đúng thì có ct nào để tính đc dòng trên trung tính ko fen? Ngoài cách kẹp ampe kìm ra :D

via theNEXTvoz for iPhone
 
Vậy nghĩa là dây trung tính chịu dòng bằng dây pha. Ct trên ko đúng thì có ct nào để tính đc dòng trên trung tính ko fen? Ngoài cách kẹp ampe kìm ra :D

via theNEXTvoz for iPhone
Thím có trong ngành, hoặc có học qua mạch điện 1 không. Nếu tải đối xứng hoàn toàn thì dòng qua trung tính bằng 0, nối hay không cũng dc. Còn nếu tải bất đối, thì sẽ có điện thế tại điểm trung tính tải, suy ra khi nối trung tính thì sẽ có Hiệu điện thế 2 đầu trung tính, làm có dòng điện trên trung tính. TÍnh đc nhé thím, còn ampe kìm chỉ đo được hiệu dụng, ko xác định chính xác được hàm của dòng điện này
 
Lúc nhỏ đi học tôi hay liên tưởng vụ ac,dc này với cái cưa các bác ạ
Dc là cái cưa lớn để xẻ gỗ, lưỡi cưa di chuyển với gỗ theo 1 hướng cố định
Ac là cái cưa lộng, hay cách mình vẫn dùng ở cưa bằng tay ấy, nó cứ "nhúc nhích" qua lại thôi.
Túm lại ac hay dc đều cắt gỗ ầm ầm hết
Theo wiki thì với ac60Hz, dòng 1A (như trong bài toán ví dụ) thì electron chỉ "nhúc nhích" trong khoảng nhỏ hơn 1 micro met
 
Back
Top