Thật cay đắng cho ngành Y

Nhà có ai làm ngành Y sẽ hiểu điều này, gia đình mình hiểu là đc rồi, ko cần tranh cãi vs XH.
Bên kia họ cũng có quan điểm của họ.
Mấy anh làm ngành Y trong này đừng cãi nhau nữa, dừng ở đây đi,cãi nhau như này chỉ gây ức chế thêm.
ko sao đâu mai fen, mâu thuẫn là khởi đầu cho sự thay đổi mà. Chỉ là ko một sớm một chiều được, cái gì cũng có quá trình của nó cả.
 
Bọn Mỹ hay Hàn thì học phí cũng rất đắt, nhưng ra trường nó đi làm trả nợ rất nhanh. :)
thật à các thím
Y8aLVdj.png

sao bên F33 nghe các vozer kể sinh viên mẽo nợ ngập mẹ đầu, ra trường mọt kiếp éo trả được cơ mà.
cvTqBI8.png
Chưa kể các ngành luật, Y toàn con nhà giàu mới theo được đấy chứ
ZZG3wtS.png
 
thật à các thím
Y8aLVdj.png

sao bên F33 nghe các vozer kể sinh viên mẽo nợ ngập mẹ đầu, ra trường mọt kiếp éo trả được cơ mà.
cvTqBI8.png
Chưa kể các ngành luật, Y toàn con nhà giàu mới theo được đấy chứ
ZZG3wtS.png
q5pVcmn.png
học mấy ngành vớ vẩn thì chả nợ đầm đìa

Bên Mỹ, bác sĩ - luật sư là vua nghề, nói cho vuông
 
thật à các thím
Y8aLVdj.png

sao bên F33 nghe các vozer kể sinh viên mẽo nợ ngập mẹ đầu, ra trường mọt kiếp éo trả được cơ mà.
cvTqBI8.png
Chưa kể các ngành luật, Y toàn con nhà giàu mới theo được đấy chứ
ZZG3wtS.png
Ngập mẹ đầu trả ko được cũng đúng thôi. Vì chi phí sinh hoạt cao. Mượn nợ 4 năm medical school hết nhẵn nó gần 250k u, lãi tính đều đều mà. Ra trường thêm 3-5 năm residency nữa. Làm mấy chuyên khoa thu nhập cao thì cỡ 35-40 trả xong nợ, xuất sắc hơn là đi cày trực đêm mấy bệnh viên khác ăn tiền ca kíp thì trả nhanh hơn. Bên kia làm trên 80h tụi nó kiện sml. Bên này trực 24h 4 ngày trong tuần chưa kể 2 ngày làm hành chánh :sexy_girl:
 
Mới chuyển bv hạng 1 tầm năm rưỡi, mổ xẻ linh tinh cả tháng được mười mấy củ. :whistle::whistle: vợ mình bằng tuổi làm chỉnh nhatuw nhân tháng 50- 60tr. Cũng u30, cơ bản đầy đủ nên sống thoải mái ở tỉnh lẻ. Đang giục vợ học ck1 xong cho thuê bằng 1 tgian rồi tự mở riêng túc tắc vậy. Nhìn lại các bác nội khoa, điều dưỡng, ktv thấy vừa thương mà vừa hơi ái ngại. Lương thưởng bv nhà nước chẳng đáng bao nhiêu so với công sức bỏ ra:ah:

Gửi từ HUAWEI BAH3-W59 bằng vozFApp
 
Mới chuyển bv hạng 1 tầm năm rưỡi, mổ xẻ linh tinh cả tháng được mười mấy củ. :whistle::whistle: vợ mình bằng tuổi làm chỉnh nhatuw nhân tháng 50- 60tr. Cũng u30, cơ bản đầy đủ nên sống thoải mái ở tỉnh lẻ. Đang giục vợ học ck1 xong cho thuê bằng 1 tgian rồi tự mở riêng túc tắc vậy. Nhìn lại các bác nội khoa, điều dưỡng, ktv thấy vừa thương mà vừa hơi ái ngại. Lương thưởng bv nhà nước chẳng đáng bao nhiêu so với công sức bỏ ra:ah:

Gửi từ HUAWEI BAH3-W59 bằng vozFApp
Nha Khoa best rồi. Em cũng đang gồng cho vợ xong 18 tháng rồi chờ thông tư hi vọng chịu cấp cchn cho thạc sĩ.
Gồng tiếp 5 năm sau mới mở phòng khám được. :embarrassed:
 
Đây, tôi kể câu chuyện cuộc đời cho các anh nghe
Hồi tôi mới ra trường tôi chọn đi làm luôn chứ không thi nội trú, quyết định xin vào làm ở bệnh viện khá to gần nhà, làm nhi khoa là khoa mạnh nhất của bv, tôi học việc đâu đó 1 tháng đc nhận luôn, sau đó đi học mất mấy tháng nữa thì ký hợp đồng, sau 1 năm thì tôi thi đỗ viên chức của syt không mất đồng xu nào
Những năm đầu tiên lương tôi được quanh 3m/tháng, bv cho 700k, khoa cho 500k, đi trực không công vì chưa có cchn, vẫn làm hết sức vui vẻ, điều trị y hệt phác đồ thế giới, triển khai cập nhật, tận tâm hết sức
Biến cố xảy ra vào cuối năm thứ 2, bà già mua tôi cái ô tô để đi cho đỡ nắng, bà cho tiền mua xe, bà đổ xăng cho, tôi chỉ lo bến bãi với bảo hiểm mà đậu má, đồng lương thế này thì không đủ, lo cho cái xe là tôi hết tiền luôn
Lúc đó dù có ô tô nhưng tôi k dám đi tán gái vì nghèo, quá nghèo
Rồi thằng bạn tôi nó thấy thế, nó môi giới cho tôi đi làm cho 1 cái pk ở tỉnh x cạnh hà nội, pk tạm gọi là y, pk y này do 1 nhóm bs ở cái viện z rất rất to ở hà nội mở ra, bởi viện z bị biến cố nên bs ở đó bị đói ăn, và pk này trả tôi cái giá mà tôi không chối được, làm vài buổi bằng lương cả tháng ở viện
Xuống đến tỉnh này tôi phát hiện ra tỉnh x này trình độ bs nhi dưới mặt bằng chung, dân tỉnh x rất sợ khám bs nhi ở tỉnh này, có gì toàn chạy đi hà nội, thì cái pk này mở ra là hốt bạc, toàn bs xịn ở hà nội về , nào là cập nhật, nào là tư vấn, bệnh nhân cực kỳ hài lòng, tất nhiên toàn nhà giàu mới đi khám pk y
Thế là từ trước đây là 1 bs tận tình, sẵn sàng ở lại làm thêm giờ thì tôi giờ bị suy thoái thành bs chuyên đi trốn, bệnh nhân muốn gặp tôi ngoài giờ á, chắc chỉ có mò xuống tỉnh x, cứ chiều chiều, ngày nghỉ tôi mò đi làm, còn bn ở viện tôi chỉ đtr tròn vai
Thế rồi trưởng khoa mới lên hô hào làm kinh tế, không để đói khổ mãi được, thế là khoa tôi lại chuyển mình, dịch vụ hoá cả khoa, giờ phân loại bn, ca nào thấy không gì cho về huyện, nặng cho đi tuyến trên, mình lọc bn những ca tầm tầm hoặc dù nhẹ mà ngon ăn vẫn cho vào viện, cóc cần biết chỉ định nhập viện là gì, tôi lên làm cọc 1, cũng phải cơm áo gạo tiền cho khoa, không thì đói, trước khổ không sao, giờ làm kinh tế có tý tiền, nếu mà điều trị thằng tay để ảnh hươnhr đến cơm áo chắc cả khoa thù tôi, thế là lại suy thoái lần nữa, lại trở thành con người ngày xưa mình vẫn ghét
Thì đó, đúng ý cái con giời muốn rồi còn gì nữa: "Anh nghèo thì là do lựa chọn của a thôi, chứ kêu than chế độ làm quái gì? không chịu được thì nghỉ việc đi. Không cần khóc mướn cho dân nghèo đâu"... Ừ dân nghèo cóc cần đâu.

Mà cái một khi nó đã vào trend, khi mà cơm áo gạo tiền nó thành lợi ích nhóm. Bao nhiêu người đủ tâm và lực để vượt qua được cám dỗ, cãi lại lãnh đạo.
 
Thì đó, đúng ý cái con giời muốn rồi còn gì nữa: "Anh nghèo thì là do lựa chọn của a thôi, chứ kêu than chế độ làm quái gì? không chịu được thì nghỉ việc đi. Không cần khóc mướn cho dân nghèo đâu"... Ừ dân nghèo cóc cần đâu.

Mà cái một khi nó đã vào trend, khi mà cơm áo gạo tiền nó thành lợi ích nhóm. Bao nhiêu người đủ tâm và lực để vượt qua được cám dỗ, cãi lại lãnh đạo.
Cãi lại cũng đâu có được a, khi cả tập thể có thêm thu nhập tăng thêm thì liệu a có dám đứng lên đấu tranh và hậu quả là túi tiền của cả khoa bị giảm sút đâu. Nói chung lúc mới ra trường sẵn sàng tuần trực 4 buổi thông, viện là nhà, BN là người thân, chứ như giờ gia đình vào rồi, k phải 1 mình sống sao cũng được thì cứ hết giờ là chạy, kiếm mấy đồng ngoài cho nhẹ đầu.
 
Mình có góp vui chút ý kiến cá nhân theo quan điểm triết học
1. Khi có mâu thuẫn-> đấu tranh, khi đấu tranh cao -> có sự thay đổi. Khi thay đổi qua hình thái mới -> mâu thuẫn mới.
Hai là mọi việc chúng ta làm, chung quy đều vì lợi ích bản thân trước hết (gồm lợi ích tinh thần và vật chất).
2. Áp dụng vào câu chuyện y tế giải thích thế nào ?
-.Về nn, giáo dục và y tế là 2 vấn đề cơ bản của ng dân, vì thế ko dễ để tăng chi phí -> sự phản đối của dân chúng -> mất ổn định -> dễ xảy ra xung đột. Vì thế nên nn sẽ siết chi phí giáo dục, y tế xuống: GD ko cho dạy thêm, học thêm; ko cho lạm thu. Y tế thì cắt giảm vật tư, cắt giảm thuốc men, và cắt giảm thu nhập của nhân viên. Như vậy thì thầy cô, nvyt sẽ có phản ứng -> nn mắt nhắm mắt mở cho thầy cô dạy hs nào "tự nguyện", thu những khoản phụ huynh "tự nguyện". Y tế thì siết phong bì, nhưng bn "cảm ơn" khi ra viện thì cũng ko làm chặt, hay cũng ko cấm nvyt ra làm thêm pk tư.
-.Về phía dân thì sao, đương nhiên muốn ngon, bổ, rẻ rồi..ai cũng thế thôi. Nhưng đời lại ko như là mơ, có ông chủ nào bỏ tiền ra làm free đâu, vậy nên muốn ngon thì trước tiên là nó đắt rồi. Các bro cứ việc chê gd, y tế nhưng ko có tiền thì cũng chỉ biết câm nín mà dùng thôi.
-.Về phía nvyt, họ chưa rời bỏ nn vì vẫn còn lợi ích trong đó: lương 5-7tr ko cao, nhưng ko chết đói -> bẫy thu nhập. Rồi cơ hội nâng cao tay nghề, tạo thương hiệu để làm tư, để mở pk. Những ai lợi ích ko đủ họ sẽ từ bỏ -> sau đợt dịch hàng loạt bs, dd nghỉ ra tư. Nhưng nếu chưa từ bỏ, thì họ có chịu ngồi yên nhìn thu nhập lẹt đẹt ko? Rõ ràng là ko rồi. Họ cũng lao ra mà kiếm tiền cho vợ, con chứ? Kiếm tiền chính đáng: nai lưng ra tăng ca(nhiều bv cho khám dv từ 5-7h, hay mổ ngoài giờ), rồi đi làm thêm pk tư. Cho tới biến chất hơn chút -> ăn tiền của bn: tư vấn bán tpcn, kê đơn hưởng hoa hồng thuốc, kê thêm xét nghiệm, thủ thuật. Hay leak thông tin người bệnh bán cho taxi, chăm sóc tại nhà.. Rồi ăn lớn hơn như mấy vụ lãnh đạo mới bị phanh phui chẳng hạn.
3.Hệ quả ban đầu tưởng ảnh hưởng 1 vài người: bn, hay bs X nào đó. Nhưng rồi nó sẽ ảnh hưởng lên cả XH. Bs thì theo guồng quay tiền bạc, tg để học hỏi, để theo dõi kết quả mình điều trị hạn chế, cuối cùng chỉ chạy theo người ta (tỉnh chạy theo tw, tw chạy theo các nc khác đứt hơi). Bn thì thiệt thòi trong điều trị. Nói ví dụ ngành gd chút, trước đây đâu ĐHSP toàn điểm cao, là niềm tự hào của cả làng, nhưng sau 1 tg đãi ngộ bèo bọt, có những năm mặt bằng chung sp thấp lè tè, 15 điểm 3 môn cũng vào được, thậm chí có những lúc đùa nhau là trượt đh thì đk đi sư phạm. Sv cũng có this, có that, nhưng cá nhân tôi thì nghĩ mặt bằng chung của 25đ nó sẽ khác 15đ. Rồi đây những sv đó sẽ ra, sẽ làm thầy -> có khi phải 1 2 thế hệ mới thấy được kết quả ntn. Y tế cũng sẽ thay đổi, nhưng ko biết sẽ theo hướng nào đây.
Bác quên một thứ, đó là bảo hiểm y tế. Kết dư quỹ bảo hiểm y tế cuối năm 2021 lên tới 33.000 tỷ đồng và còn không ngừng tăng.. một con số khủng khiếp.

nvyt công thì thu nhập thấp, nhân dân thì khó khăn trong chi trả viện phí... nhưng BHYT chỉ siết siết và siết, cũng chẳng nhớ nổi cập nhập giá dịch vụ lần cuối là khi nào nữa. Trong cái bối cảnh lạm phát ào ào hiện nay

Cái quy định về trần bảo hiểm thối nát được đặt ra chẳng biết để phục vụ cho ai khi mà tiền mua bảo hiểm là dân bỏ ra để phòng khi ốm đau bệnh tật thì lại hạn chế sử dụng.

Muốn dân đỡ khổ, muốn giữ chân NVYT, thì xả quỹ ra, nâng trần bảo hiểm, mở rộng đối tượng được hưởng và mức chi trả.. thay vì 80% nay nâng lên 90%. thay vì 50% nâng lên 70% chẳng hạn..
Các bác quản lý có biết không? chắc chắn là các vị ấy phải giỏi hơn tôi rồi. Nhưng không, các vị ấy im im và để cho nvyt cùng nhân dân quay mặt chửi nhau, tự sinh tự diệt theo cái cơ chế thị trường quái thai nửa mùa.

Tại sao tôi nói "cơ chế thị trường quái thai nửa mùa" vì bắt tự chủ tài chính mà không cho tự quuyết mức thu chi thì tự chủ kiểu gì :)))
 
Cãi lại cũng đâu có được a, khi cả tập thể có thêm thu nhập tăng thêm thì liệu a có dám đứng lên đấu tranh và hậu quả là túi tiền của cả khoa bị giảm sút đâu. Nói chung lúc mới ra trường sẵn sàng tuần trực 4 buổi thông, viện là nhà, BN là người thân, chứ như giờ gia đình vào rồi, k phải 1 mình sống sao cũng được thì cứ hết giờ là chạy, kiếm mấy đồng ngoài cho nhẹ đầu.
Tôi hiểu mà. tôi đâu có phải đám con giời lúc nào cũng thích ngon bổ rẻ đâu mà không hiểu
 
Tôi hiểu mà. tôi đâu có phải đám con giời lúc nào cũng thích ngon bổ rẻ đâu mà không hiểu
Ý là chỉ ae trong ngành mới hiểu, bt tuần 80 tiếng đã thấy khủng bố lắm rồi, ae ngành toàn 90, 100 tiếng/tuần, kiếm được ít đồng thì bị bảo BS có ai nghèo đâu :( chán chả buồn nói
 
Học Y ở đâu cũng vất vả, tốn kém thôi. Các bác xem thử film 21 nói về thằng cu học MIT vì không có tiền học Y Harvard mà phải đi đánh bạc ở Lasvegas để có tiền học đó. Học ở đâu cũng phải mất chục năm, rồi thi một đống chứng chì mới được hành nghề. Đừng vì xem mấy clip kiếm tiền tỷ trên mạng mà nản lòng. Còn mình có 1 quen 1 bác sỹ sn 90 thủ khoa nội trú Việt Đức mà nhà ko có tí đk nào luôn. Nhưng mỗi lần đến khám răng chỗ bạn ấy, thấy bạn ấy làm việc rất say mê, chuyên môn rất vững, mình rất cảm phục. Truyền dạy cho mấy sv đến thực tập rất tâm huyết. phòng khám bạn ấy chẳng bằng 1 góc bọn nha tặc như Lê gia, bạn ấy vẫn làm đúng lương tâm, tư vấn giá cả hợp lý. Hồi xưa còn hay giảm giá linh tinh đến nỗi giờ vợ phải đứng ra thu tiền chứ ko để bạn ấy báo giá nữa
 
Bác quên một thứ, đó là bảo hiểm y tế. Kết dư quỹ bảo hiểm y tế cuối năm 2021 lên tới 33.000 tỷ đồng và còn không ngừng tăng.. một con số khủng khiếp.

nvyt công thì thu nhập thấp, nhân dân thì khó khăn trong chi trả viện phí... nhưng BHYT chỉ siết siết và siết, cũng chẳng nhớ nổi cập nhập giá dịch vụ lần cuối là khi nào nữa. Trong cái bối cảnh lạm phát ào ào hiện nay

Cái quy định về trần bảo hiểm thối nát được đặt ra chẳng biết để phục vụ cho ai khi mà tiền mua bảo hiểm là dân bỏ ra để phòng khi ốm đau bệnh tật thì lại hạn chế sử dụng.

Muốn dân đỡ khổ, muốn giữ chân NVYT, thì xả quỹ ra, nâng trần bảo hiểm, mở rộng đối tượng được hưởng và mức chi trả.. thay vì 80% nay nâng lên 90%. thay vì 50% nâng lên 70% chẳng hạn..
Các bác quản lý có biết không? chắc chắn là các vị ấy phải giỏi hơn tôi rồi. Nhưng không, các vị ấy im im và để cho nvyt cùng nhân dân quay mặt chửi nhau, tự sinh tự diệt theo cái cơ chế thị trường quái thai nửa mùa.

Tại sao tôi nói "cơ chế thị trường quái thai nửa mùa" vì bắt tự chủ tài chính mà không cho tự quuyết mức thu chi thì tự chủ kiểu gì :)))
Dư quỹ mà dis mẹ nó vẫn nợ mấy bvien công ở SG mấy nghìn tỷ :stick:. Riêng viện tôi bhyt nợ cmn 115 tỷ. Phải nói khốn cmn nạn. Mất mẹ nó 4tr abc/tháng :too_sad:

Ah nói thêm nhà nước bắt tự chủ chi (tự chi tiền sắm trang thiết bị mới, sắm vật tư, trả lương,….) nhưng đ** cho tự chủ thu (khám bhyt 39k, Siêu âm bụng 49k/lượt,…) trong khi cái máy SA mới 700-800tr các bác kê lên cả tỷ
KAUdgHo.gif
 
Thì đó, đúng ý cái con giời muốn rồi còn gì nữa: "Anh nghèo thì là do lựa chọn của a thôi, chứ kêu than chế độ làm quái gì? không chịu được thì nghỉ việc đi. Không cần khóc mướn cho dân nghèo đâu"... Ừ dân nghèo cóc cần đâu.

Mà cái một khi nó đã vào trend, khi mà cơm áo gạo tiền nó thành lợi ích nhóm. Bao nhiêu người đủ tâm và lực để vượt qua được cám dỗ, cãi lại lãnh đạo.
Tôi chưa gặp bao giờ luôn
Lúc nó vào guồng rồi thì anh bị nó quấn theo, bật là chết ngay
 
Cãi lại cũng đâu có được a, khi cả tập thể có thêm thu nhập tăng thêm thì liệu a có dám đứng lên đấu tranh và hậu quả là túi tiền của cả khoa bị giảm sút đâu. Nói chung lúc mới ra trường sẵn sàng tuần trực 4 buổi thông, viện là nhà, BN là người thân, chứ như giờ gia đình vào rồi, k phải 1 mình sống sao cũng được thì cứ hết giờ là chạy, kiếm mấy đồng ngoài cho nhẹ đầu.
Tôi cũng mới xin nghỉ phép 3 ngày đi ksk kiếm 3 củ mua sữa cho con đây. Bs muốn kiếm tiền thì sẽ ko nghèo, nhưng giữa lương tâm và lương tháng đôi khi khó được cả hai lắm. Ra trường chắc bs nào cũng mang trong mình dòng máu nóng, trái tim nhiệt huyết, nhưng rồi dần dần cuộc đời nó lại giống anh giáo Hộ nào đó, rầu vcl.
Bác quên một thứ, đó là bảo hiểm y tế. Kết dư quỹ bảo hiểm y tế cuối năm 2021 lên tới 33.000 tỷ đồng và còn không ngừng tăng.. một con số khủng khiếp.

Tại sao tôi nói "cơ chế thị trường quái thai nửa mùa" vì bắt tự chủ tài chính mà không cho tự quuyết mức thu chi thì tự chủ kiểu gì :)))
BHYT nó đc nn giao ql quỹ, thì việc của nó là làm đẹp con số thống kê..là báo cáo cuối năm dư xx tỷ, nó quan tâm làm gì sống chết thằng khác. Sau đợt dịch hàng loạt bv dính cục nợ to đùng, đòi tiền ko được..quay ra cắt hết thu nhập của ae.
 
Khối công thì nát như các bác trên chia sẻ đó, khối tư thì đỡ hơn nhưng thiệt thòi cho BN ko có điều kiện.
Ví dụ ở BV Tâm Anh HCM 1 gói khám + xét nghiệm TQ sơ sơ là 10 triệu, đó là chưa có các XN chuyên sâu tầm soát K đó nha, thì BN có đủ tiền làm ko?
Chia sẻ của người từng làm khối công và đã bỏ ra khối tư
Q60uCZl.png
Tôi nói thêm là ở tâm anh đc cái trình độ bs cũng tốt, tuy nhiên vặt tiền bệnh nhân hơn vặt lông gà, mà tư nào cũng thế thôi, ko vặt thì lấy đâu ra tiền trả cho bs

Nghĩ cái y tế VN nản thật, sinh viên y thì được nhồi sọ, bs phải abc, xyz,.....rồi ra trường thì bs viện công làm hùng hục nhưng vừa đói vừa cau có, bs viện tư thì ko nghèo nhưng cũng làm tiền ác( hiển nhiên),
Đám bệnh nhân thì cũng ăn đủ, viện công thì chất lượng ko tốt lắm, viện tư thì bị vặt lông
Rồi bệnh nhân với bs quay ra combat lẫn nhau
Tuy thế nhưng cũng có nhiều BS kiểu như bị nhồi sọ nhiều đi kèm có họ cũng yêu nghề và tốt thật
 
BHYT nó đc nn giao ql quỹ, thì việc của nó là làm đẹp con số thống kê..là báo cáo cuối năm dư xx tỷ, nó quan tâm làm gì sống chết thằng khác. Sau đợt dịch hàng loạt bv dính cục nợ to đùng, đòi tiền ko được..quay ra cắt hết thu nhập của ae.
Dư quỹ mà dis mẹ nó vẫn nợ mấy bvien công ở SG mấy nghìn tỷ :stick:. Riêng viện tôi bhyt nợ cmn 115 tỷ. Phải nói khốn cmn nạn. Mất mẹ nó 4tr abc/tháng :too_sad:

Ah nói thêm nhà nước bắt tự chủ chi (tự chi tiền sắm trang thiết bị mới, sắm vật tư, trả lương,….) nhưng đ** cho tự chủ thu (khám bhyt 39k, Siêu âm bụng 49k/lượt,…) trong khi cái máy SA mới 700-800tr các bác kê lên cả tỷ
KAUdgHo.gif

Thôi ngủ sớm đi các bác, kể tội BHYT thì có mà chục trang nữa không hết.
 
Tôi nói thêm là ở tâm anh đc cái trình độ bs cũng tốt, tuy nhiên vặt tiền bệnh nhân hơn vặt lông gà, mà tư nào cũng thế thôi, ko vặt thì lấy đâu ra tiền trả cho bs

Nghĩ cái y tế VN nản thật, sinh viên y thì được nhồi sọ, bs phải abc, xyz,.....rồi ra trường thì bs viện công làm hùng hục nhưng vừa đói vừa cau có, bs viện tư thì ko nghèo nhưng cũng làm tiền ác( hiển nhiên),
Đám bệnh nhân thì cũng ăn đủ, viện công thì chất lượng ko tốt lắm, viện tư thì bị vặt lông
Rồi bệnh nhân với bs quay ra combat lẫn nhau
Tuy thế nhưng cũng có nhiều BS kiểu như bị nhồi sọ nhiều đi kèm có họ cũng yêu nghề và tốt thật
Nhiều bs, thầy cô tâm huyết lắm chứ..áp lực tiền bạc đôi lúc 1, nhưng có 1 loại áp lực khác ko kém là thủ tục, hành chính..quá mệt mỏi.
Y tế của mình giờ còn bát nháo lắm..dân trí về sức khỏe chưa cao, nvyt thì chưa chuyên, ưa danh. Nhiều người ưa PGS.TS..nhưng ko biết là PGS ngành A, nhưng chữa bệnh B thì trình độ của họ có khi chỉ ngang a Ths chẳng hạn.
Thôi ngủ sớm đi các bác, kể tội BHYT thì có mà chục trang nữa không hết.
Ngủ sớm có người lại bảo BS ko chịu học tập đấy :LOL:
 
Back
Top