Thí sinh bật khóc vì đề thi Toán, Sở Giáo dục TPHCM nói thi phải có khó và dễ

đọc đề đâu thấy câu naò đánh đố đâu nhỉ. Có lẽ các em quen kiểu đưa sẵn x,y để giải rồi nên không biết làm toán thực tế thôi
 
Đơn giản, chẳng cần đường kính Trái Đất. Áp dụng Định luật III của Kepler là ra

Công thức: View attachment 2535625

  • T là chu kỳ quỹ đạo của Trái đất = 365.25x24x60x60 giây
  • a là khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời = 149.6 triệu km = 149.6x10^9m
  • G là hằng số hấp dẫn = 6,674 x 10^-11 N(m/kg)^2
  • M là khối lượng của Mặt trời
=> Thay số vào là ra Khối lượng mặt trời
anh làm thì được chứ thi cấp 3 mà ra đề bài tính khối lượng mặt trời thật như này mà không đi kèm theo công thức thì 99% học sinh đi thi đái ra máu, vì tụi nó lớp 9 vẫn chưa được học công thức này :amazed:
 
Đề năm nay khó là thật, dùng lý lẽ khó chung dễ chung không thỏa đáng vì một đề thi tốt là phải làm sao để phổ điểm của thí sinh đạt phân phối chuẩn chứ cứ khó chung dễ chung rồi cho đề quá dễ hoặc quá khó thì sao được.

phan-phan-chuan.jpg
Đợi ra điểm rồi chử chưa muộn. H chưa có điểm sao biết mà chém gió là đề không tốt.
 
Đợi ra điểm rồi chử chưa muộn. H chưa có điểm sao biết mà chém gió là đề không tốt.

Tôi không chửi đề, tôi chỉ nói là đề năm nay khó hơn các năm trước, lại thêm kiểu đề mà TPHCM ra mấy năm nay (yêu cầu tìm phương trình để giải) có độ lệch so với chương trình dạy và học (cho sẵn phương trình để giải) nên lại là thêm một cái khó nữa cho học sinh
FmbDuGP.png
 
Đề này chỉ có vấn đề là chưa đạt yêu cầu về độ tường minh, rõ ràng thôi. Người lớn thảnh thơi ngồi chém gió với nhau trên này thì dễ rồi, đám nhỏ mới học xong lớp 9 vào phòng thi áp lực đủ kiểu gặp đề có nhiều chỗ chưa đủ rõ ràng thì căng là phải.

Câu 5 "lượng giấy phát sinh là không đáng kể" là sao? Phải là "độ dày của giấy không đáng kể" chứ. Rồi "tốn ít giấy hơn" là sao? Nên nói rõ hơn để học sinh hiểu là đang yêu cầu tìm diện tích giấy để làm hộp chứ.

Câu 7 thì nên ghi rõ là hai thùng cùng là hình trụ nhưng kích thích khác nhau hay giống nhau, rồi tốc độ nước chảy của mỗi vòi ở mỗi thùng là không đổi nhưng tốc độ chảy của hai vòi có giống nhau không, ghi rõ ra.

Đúng là khi đọc đề thì sẽ luận ra được những cái tôi nói nhưng như đã nói, vào phòng thi đám nhỏ rất áp lực, bản thân đề toán kiểu thực tế không cho sẵn phương trình này đã là bài test tư duy với đám nhỏ rồi, không cần thiết phải thử thách đám nhỏ bằng những cái không rõ ràng rồi đòi hỏi đám nhỏ phải luận ra dưới áp lực phòng thi. Một đề thi tốt là một đề thi rõ ràng về mặt ngữ nghĩa, chỉ có một cách hiểu, không thể hiểu sai đi được.

View attachment 2536117
View attachment 2536118


View attachment 2536144
Bài này dễ và hay, lo giải sau này còn biết tính nương tính thuế chứ đéo giải được bài này thì làm sao biết cách tính xem mua 1 cái bao cao su phải mất bao nhiêu thuế phí?
Hơi lắt nhắt + dễ nhầm giữa "lượng nước chảy" và "lượng nước đầy", add dữ liệu bình 2 chảy sau bình 1 3 phút cũng hơi khó.
 
Nói về độ tường minh của đề tôi cho xem đề Sử đh năm 2011 chắc khóc nhiều thứ tiếng:
  • Luận cương chính trị 10-1930 khác gì so với Cương lĩnh đầu tiên ĐCSVN. Những vấn đề đó được giải quyết ntn trong giai đoạn 1939 - 1945 => phải thuộc 2 luận cương, phải hiểu và so sánh đc.
  • Kháng chiến chống Mĩ đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" bằng thắng lợi nào? Tác động của thắng lợi đó tới sự phát triển của cách mạng miền Nam => ??!!....
  • Khái quát sự hình thành, phát triển của tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh từ năm 1951-2000 => ???!!...
  • Phân tích nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành :v
 
Tại thi dễ quen rồi :LOL:
Nhà trường bệnh thành tích.
Phụ huynh hãnh tiến.
Học trò lười biếng không muốn bỏ quá nhiều công sức học mà vẫn muốn có điểm cao theo cách học của những thiên tài - làm ít công cao.
Muốn thỏa mãn tất cả các yêu cầu từ các phía nêu trên nhằm mục đích tạo điều kiện tối đa để đem tương lai ra đùa bỡn thì chỉ có cách dựa trên sự phối hợp giữa phụ huynh, ban quản lý nhà trường, giáo viên và học sinh để ra bài kiểm tra cho dễ phù hợp với học lực của các cháu.

Kết quả, tới lúc thi. Thấy đề học sinh giỏi khóc luôn.
 
Last edited:
Đề khó thì điểm chuẩn hạ chứ có gì đâu. lấy từ trên xuống mà. Tôi ủng hộ các kỳ thi khó chứ phổ thông đại trà sẽ làm dốt thế hệ học sinh đi
 
Bài này dễ và hay, lo giải sau này còn biết tính nương tính thuế chứ đéo giải được bài này thì làm sao biết cách tính xem mua 1 cái bao cao su phải mất bao nhiêu thuế phí?
Hơi lắt nhắt + dễ nhầm giữa "lượng nước chảy" và "lượng nước đầy", add dữ liệu bình 2 chảy sau bình 1 3 phút cũng hơi khó.
mới xem câu 7 thì kết luận: suy luận tuyến tính như này thì các cháu còn khóc vì ko đc dạy cho cách tư duy mà chỉ dạy kiểu học thuộc ráp công thức, giờ đề nó thay đổi kiểu tư duy chút là oẳng ngay, cái tội học vẹt là cái thứ 1, cái thứ 2 là lớp trẻ giờ yếu đuối vcc, cũng 1 phần bị phụ huynh nhồi sọ vô trường chuyên lớp chọn này nọ, 1 phần là tụi trẻ nó ko đc lỳ như thế hệ anh em mình ngày xưa.
Móa xưa cấp 3 học chuyên, mấy bài nước chảy này còn phải kể đến áp lực nước nữa. nước càng nhiều nó chảy càng mạnh, nước còn ít nó chảy như đái rắt, móa nó, làm tích phân đạo hàm chết con mẹ nó mới ra gần đúng như thực tiễn nước chảy ngoài đời.
tóm lại: ủng hộ cách ra đề này, yêu cầu tư duy hơn học vẹt, chấm hết
 
mới xem câu 7 thì kết luận: suy luận tuyến tính như này thì các cháu còn khóc vì ko đc dạy cho cách tư duy mà chỉ dạy kiểu học thuộc ráp công thức, giờ đề nó thay đổi kiểu tư duy chút là oẳng ngay, cái tội học vẹt là cái thứ 1, cái thứ 2 là lớp trẻ giờ yếu đuối vcc, cũng 1 phần bị phụ huynh nhồi sọ vô trường chuyên lớp chọn này nọ, 1 phần là tụi trẻ nó ko đc lỳ như thế hệ anh em mình ngày xưa.
Móa xưa cấp 3 học chuyên, mấy bài nước chảy này còn phải kể đến áp lực nước nữa. nước càng nhiều nó chảy càng mạnh, nước còn ít nó chảy như đái rắt, móa nó, làm tích phân đạo hàm chết con mẹ nó mới ra gần đúng như thực tiễn nước chảy ngoài đời.
tóm lại: ủng hộ cách ra đề này, yêu cầu tư duy hơn học vẹt, chấm hết
Hồi xưa tôi đi thi hsg lớp 4 đã có bài toàn 1 mảnh vườn có đường đi ở giữa để tính rồi. Lớp 9 đề thế mà còn khóc lóc
 
“Đề thi khá khó, trong đó, bài số 5 và số 8 là khó nhất. Dù đã cố gắng hết sức và cũng ôn luyện nhiều vì đặt mục tiêu vào trường chuyên, thế nhưng với em hai câu hỏi này vẫn quá khó” - Quốc Khoa, học sinh Trường THCS Hoa Lư cho biết.
Học sinh trường nào chứ cái trường Hoa Lư ở Q. 9 thì kiểu gì cũng khó thôi em ơi :baffle:
 
hs xưa chỉ có học và chơi mấy trò vớ vẩn tay chân.
hs nay rời nhà trường là đủ thứ giải trí khác.
là do không học nên không biết làm thôi chứ kiến thức xưa giờ vẫn thế. nhưng đấy là phần ngọn.

phần gốc dễ vẫn là cái nền GD này dậm chân 25 năm nay rồi. xh đã quá khác hồi năm 2000. định hướng ngành nghề, lao động cũng khác xưa. HS giờ thực chất chỉ cần học hết lớp 9 là đủ rồi. c3 và cao hơn chỉ dành cho ng có đk và có tố chất hơn học. nhưng vẫn tràn lan đại học, tiến tới phổ cập trên bậc THPT cho con em thì chả nát :LOL:
 
Tôi theo chủ trương, càng khó càng tốt.

Càng khó thì càng dễ phân tách học lực từng học sinh, từ đó có thể đánh giá và quyết định tài năng của học sinh theo từng khối===>Dễ dàng sắp xếp nhân lực cho từng ngành===>Nâng số sản lượng lao động tay nghề cao....


Nói thật, tôi lại càng muốn nhà nước ra chính sách bằng hành nghề lao động phổ thông như bên Âu Mỹ cơ.

Tức là để làm một nghề nào đó thì chỉ cần thông qua quy trình đào tạo, thi===>Nhận bằng rồi mới cho phép hành nghề lao động.

Như vậy mới có thể tối đa năng xuất tài nguyên nhân lực đất nước được. Người giỏi thì cứ nghiên cứu, người dở có bằng hành nghề thì lương cao.
Ương ương dở dở thì làm công việc lương thấp.

Nhờ thế thì người dân mới có thể chú trọng đến việc học nhiều hơn.
 
Back
Top