Tìm thấy thanh kiếm khổng lồ dài 2,37 m ở cố đô Nhật Bản

Pier Gerlofs Donia (1480-1520) còn gọi là Grutte Pier là một tay cướp biển người Hà Lan. Đối với người châu Âu thì anh ta là một người có sức khỏe vô đối: có thể bẻ cong đồng xu bằng 3 ngón tay.
Vũ khí mà Pier sử dụng là một thanh trường kiếm dài 2,13m, nặng"chỉ" 6,6kg, có thể chém bay đầu nhiều người với chỉ một đường kiếm. Với khối lượng 6,6kg, thanh kiếm này được coi là vũ khí thực chiến nặng nhất ở Châu Âu từng được ghi nhận.
Tuy nhiên, nếu đem sang châu Á so sánh thì 6,6kg kia chẳng là cái gì cả khi ta đã có Long đao hơn 40kg của Quan Vũ, cây thương 20kg của Triệu Vân hay cây Định Nam đao 30kg của Mạc Đăng Dung. Như vậy thì có lẽ ngày xưa người châu Á to khỏe hơn châu Âu chăng, y như mấy tay ở # trên chém gió.
View attachment 2430950
toàn mấy cây chém gió với làm lễ ra so. đem cây nào được dùng trong chiến trường ra so coi thử
 
Tôi nhớ văn hóa Tàu, Việt hay có mấy cây vũ khí kiểu biểu tượng, nghi trượng chứ ko dùng làm j hết thì phải.
 
Pier Gerlofs Donia (1480-1520) còn gọi là Grutte Pier là một tay cướp biển người Hà Lan. Đối với người châu Âu thì anh ta là một người có sức khỏe vô đối: có thể bẻ cong đồng xu bằng 3 ngón tay.
Vũ khí mà Pier sử dụng là một thanh trường kiếm dài 2,13m, nặng"chỉ" 6,6kg, có thể chém bay đầu nhiều người với chỉ một đường kiếm. Với khối lượng 6,6kg, thanh kiếm này được coi là vũ khí thực chiến nặng nhất ở Châu Âu từng được ghi nhận.
Tuy nhiên, nếu đem sang châu Á so sánh thì 6,6kg kia chẳng là cái gì cả khi ta đã có Long đao hơn 40kg của Quan Vũ, cây thương 20kg của Triệu Vân hay cây Định Nam đao 30kg của Mạc Đăng Dung. Như vậy thì có lẽ ngày xưa người châu Á to khỏe hơn châu Âu chăng, y như mấy tay ở # trên chém gió.
View attachment 2430950
Đao của Quan Vũ là chém gió mà, thực tế thì đại đao xuất hiện từ sau thời nhà Đường trong khi Quan Vũ sống vào cuối thời Hán. Trong chiến tranh vũ khí lạnh thì hiệu quả và phổ biến nhất chắc là giáo hoặc chùy chứ mấy vũ khí khác chủ yếu là làm màu là chính.
 
Việt Nam dịch chữ "Đồng" làm mọi người hay nhầm, chứ tất cả vũ khí đồng đều là hợp kim của đồng và thiếc hết. Tiếng Anh bọn nó chia ra bronze = copper + tin dễ hiểu hơn.

Bảo quản tốt trông đẹp thế thôi chứ từ khi con người biết cách thổi carbon cho sắt thì vũ khí đống vứt xó ngay ấy mà.

1 video test thử kiếm Đồng vs kiếm Thép, kiếm thép chém 1 cái mẻ luôn thằng đồng. Hồi xưa truyện Tàu hay chém gió kiểu 1 vài cây thần khí chém sắt như bùn, thực ra khác biệt là ở khâu luyện kim này chứ có gì đâu.

Cái đồng fen nói trong tiếng việt được gọi là đồng thau và đồng thanh tuỳ theo lượng thiếc trong đó
 
mấy ông vớ vẩn bỏ mẹ, la quán trung viết sách toàn phóng đại nhân vật lên. Đến giờ này vẫn còn tranh cãi thanh đồ long nặng 20 hay 40kg thì đúng là chịu rồi
 
cây này chắc chế ra lãnh chúa nó treo trưng chứ mấy thằng nhật xưa lùn bỏ mẹ cầm gì nổi thanh đao x2 người nó
63Iic1Z.png
 
Back
Top