Topic cho VOZer hướng nội cải thiện khả năng nói chuyện trước đông người

chả biết mình nội hay ngoại nữa, lên lớp học thì nói chuyện tán phét dễ dàng, nhưng một khi đặt chân vào nhà là ko muốn giao tiếp với bên ngoài nữa, và trừ khi cần thiết lắm thì hầu như đều hạn chế ra ngoài:byebye:
 
[Không dành cho VOZer hướng ngoại, nói chuyện trước đám đông tự tin như MC]
Nếu bạn:
  • Ngại và sợ nói chuyện trước đông người, lo lắng mọi người biết bạn run, thiếu tự tin khi nói chuyện
  • Không hiểu tại sao cứ bị hồi hộp, lo lắng, hụt hơi, run khi chuẩn bị phải nói chuyện trước đông người
  • Càng cố gắng kiểm soát thì tình trạnh càng tồi tệ.
Thì bạn không cô đơn đâu. Public speaking là một trong nỗi sợ lớn nhất của loài người.
VOZer hướng nội có phương pháp cải thiện (đã áp dụng thành công) thì chia sẻ nhé.

VÌ SAO CHÚNG TA LẠI SỢ ĐỨNG TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG?
Chắc bạn sẽ bất ngờ khi biết câu trả lời. Nếu bạn sợ đứng trước đám đông, thì không phải do bạn kém cỏi, nhút nhát, nói năng không lưu loát, hay những lý do nào xoay quanh bạn. Mà câu trả lời, theo nghiên cứu chỉ ra, đó là do DI TRUYỀN. Vì sao lại như vậy? Thời xa xưa, cách đây hàng nghìn năm, tổ tiên của chúng ta khi ấy sinh sống bằng săn bắt, hái lượm. Và dĩ nhiên, ông cha ta cũng luôn phải đối mặt với nguy hiểm đến từ sự rình rập của những con thú săn mồi. Hơn nữa, thời xa xưa loài người sống theo bầy đàn, bộ tộc. Hàng ngày, họ luôn luôn đi cùng nhau, săn bắt cùng nhau, chiến đấu cùng nhau, sinh hoạt, ngủ nghỉ cùng nhau. Nguy hiểm luôn luôn rình rập xung quanh họ. Vì thế, họ luôn phải để ý những ánh mắt rình rập xung quanh báo hiệu sự nguy hiểm cho bản thân và bộ tộc của mình. Đó chính là ánh mắt của những con thú săn mồi, của kẻ thù, có thể đến từ bất kì đâu. Khi phát hiện ra những ánh mắt ấy, họ nhận ra mình đang bị mai phục và gặp nguy hiểm. Theo phản xạ, họ sẽ bỏ chạy nếu như quá nguy hiểm, và sẽ chiến đấu đến cùng nếu không còn đường lui. Như thế, về mặt tiềm thức ở bên trong con người, chúng ta luôn có một nỗi sợ, và sự cảnh giác, đề phòng với những ánh mắt xa lạ nhìn về mình. Và bây giờ, hãy quay trở lại thế kỷ 21, và đặt mình vào trong bối cảnh một căn phòng lớn, có hàng chục, thậm chí hàng trăm ánh mắt xa lạ đứng nhìn bạn ở dưới, và bạn thì đứng một mình trên sân khấu. Dĩ nhiên, tiềm thức của loài người sẽ chẳng thể nào phân biệt được ánh mắt đang nhìn mình là ánh mắt của loài thú nguy hiểm ăn thịt người (như sư tử, hổ báo) hay đó là những ánh mắt dễ thương của những người bạn, đồng nghiệp. Sợ thì vẫn là sợ. Và đó là lý do vì sao đứng trước đám đông được xếp vào hàng một trong những nỗi sợ lớn nhất của loài người.

Xem chi tiết tại: Vì Sao Chúng Ta Lại Sợ Đứng Trước Đám Đông? - Tâm Lý Học Ứng Dụng (https://tamly.blog/lam-the-nao-de-vuot-qua-noi-so-dung-truoc-dam-dong/)
bao nhiêu người trở lên thì tính là đông người fen?
 
[Không dành cho VOZer hướng ngoại, nói chuyện trước đám đông tự tin như MC]
Nếu bạn:
  • Ngại và sợ nói chuyện trước đông người, lo lắng mọi người biết bạn run, thiếu tự tin khi nói chuyện
  • Không hiểu tại sao cứ bị hồi hộp, lo lắng, hụt hơi, run khi chuẩn bị phải nói chuyện trước đông người
  • Càng cố gắng kiểm soát thì tình trạnh càng tồi tệ.
Thì bạn không cô đơn đâu. Public speaking là một trong nỗi sợ lớn nhất của loài người.
VOZer hướng nội có phương pháp cải thiện (đã áp dụng thành công) thì chia sẻ nhé.

VÌ SAO CHÚNG TA LẠI SỢ ĐỨNG TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG?
Chắc bạn sẽ bất ngờ khi biết câu trả lời. Nếu bạn sợ đứng trước đám đông, thì không phải do bạn kém cỏi, nhút nhát, nói năng không lưu loát, hay những lý do nào xoay quanh bạn. Mà câu trả lời, theo nghiên cứu chỉ ra, đó là do DI TRUYỀN. Vì sao lại như vậy? Thời xa xưa, cách đây hàng nghìn năm, tổ tiên của chúng ta khi ấy sinh sống bằng săn bắt, hái lượm. Và dĩ nhiên, ông cha ta cũng luôn phải đối mặt với nguy hiểm đến từ sự rình rập của những con thú săn mồi. Hơn nữa, thời xa xưa loài người sống theo bầy đàn, bộ tộc. Hàng ngày, họ luôn luôn đi cùng nhau, săn bắt cùng nhau, chiến đấu cùng nhau, sinh hoạt, ngủ nghỉ cùng nhau. Nguy hiểm luôn luôn rình rập xung quanh họ. Vì thế, họ luôn phải để ý những ánh mắt rình rập xung quanh báo hiệu sự nguy hiểm cho bản thân và bộ tộc của mình. Đó chính là ánh mắt của những con thú săn mồi, của kẻ thù, có thể đến từ bất kì đâu. Khi phát hiện ra những ánh mắt ấy, họ nhận ra mình đang bị mai phục và gặp nguy hiểm. Theo phản xạ, họ sẽ bỏ chạy nếu như quá nguy hiểm, và sẽ chiến đấu đến cùng nếu không còn đường lui. Như thế, về mặt tiềm thức ở bên trong con người, chúng ta luôn có một nỗi sợ, và sự cảnh giác, đề phòng với những ánh mắt xa lạ nhìn về mình. Và bây giờ, hãy quay trở lại thế kỷ 21, và đặt mình vào trong bối cảnh một căn phòng lớn, có hàng chục, thậm chí hàng trăm ánh mắt xa lạ đứng nhìn bạn ở dưới, và bạn thì đứng một mình trên sân khấu. Dĩ nhiên, tiềm thức của loài người sẽ chẳng thể nào phân biệt được ánh mắt đang nhìn mình là ánh mắt của loài thú nguy hiểm ăn thịt người (như sư tử, hổ báo) hay đó là những ánh mắt dễ thương của những người bạn, đồng nghiệp. Sợ thì vẫn là sợ. Và đó là lý do vì sao đứng trước đám đông được xếp vào hàng một trong những nỗi sợ lớn nhất của loài người.

Xem chi tiết tại: Vì Sao Chúng Ta Lại Sợ Đứng Trước Đám Đông? - Tâm Lý Học Ứng Dụng (https://tamly.blog/lam-the-nao-de-vuot-qua-noi-so-dung-truoc-dam-dong/)
Khỏi phải phân tích sâu xa môi trường sẽ quyết định tất cả ví dụ 1 thằng hướng nội tiêu cực như tôi chẳng hạn.
  • Trước kia tôi đi học, làm văn phòng chưa bao giờ hết run khi phát biểu trước đám đông. Tính cách cực ghét chốn đông người, nhóm cứ 3 4 người lạ là khó chịu bí bách mất năng lượng. Luôn thoải mái khi ở 1 mình ( Cho tới giờ vẫn thế)
  • Đổi sang nghề ảnh: Đợt mới làm đi chụp kỷ hô học sinh chụp cho đều cũng chả dám hô, chỉ im lặng. Tuy nhiên môi trường thay đổi thì tự mình sẽ phải đổi thay. Giờ tôi hò hét trước cả trăm người, tay cầm máy đi qua đi lại truớc mặt chụp ảnh cả sân khấu. Khi thì đứng phát biểu trêu chọc khách hàng thường là 10 20 30 họăc 50 100 người cũng có, rất tự nhiên ko ngại ko nói vấp. Làm studio có ngày chụp 18 khách tiếp xúc tới 20 30 ng khác nhau. Vẫn giao tiếp thoải mái.
  • Nên là: Nếu anh không phải làm công việc thường xưyen phải nói chuyện trc đám đông thì tốt nhất anh chẳng phải luyện gì kiểu soi gương nói chuyện cả. Vô ích thôi! Môi trường mới là thứ mấu chốt quyết định.
 
Khỏi phải phân tích sâu xa môi trường sẽ quyết định tất cả ví dụ 1 thằng hướng nội tiêu cực như tôi chẳng hạn.
  • Trước kia tôi đi học, làm văn phòng chưa bao giờ hết run khi phát biểu trước đám đông. Tính cách cực ghét chốn đông người, nhóm cứ 3 4 người lạ là khó chịu bí bách mất năng lượng. Luôn thoải mái khi ở 1 mình ( Cho tới giờ vẫn thế)
  • Đổi sang nghề ảnh: Đợt mới làm đi chụp kỷ hô học sinh chụp cho đều cũng chả dám hô, chỉ im lặng. Tuy nhiên môi trường thay đổi thì tự mình sẽ phải đổi thay. Giờ tôi hò hét trước cả trăm người, tay cầm máy đi qua đi lại truớc mặt chụp ảnh cả sân khấu. Khi thì đứng phát biểu trêu chọc khách hàng thường là 10 20 30 họăc 50 100 người cũng có, rất tự nhiên ko ngại ko nói vấp. Làm studio có ngày chụp 18 khách tiếp xúc tới 20 30 ng khác nhau. Vẫn giao tiếp thoải mái.
  • Nên là: Nếu anh không phải làm công việc thường xưyen phải nói chuyện trc đám đông thì tốt nhất anh chẳng phải luyện gì kiểu soi gương nói chuyện cả. Vô ích thôi! Môi trường mới là thứ mấu chốt quyết định.
Chia sẻ tuyệt vời. Cần phải chấp nhận và thay đổi bằng cách vào môi trường tích cực hơn.
 
Chia sẻ tuyệt vời. Cần phải chấp nhận và thay đổi bằng cách vào môi trường tích cực hơn.
T là người train bản thân mình thành hướng ngoại thành công này. Mình hoàn toàn có thể thay đổi môi trường một cách chủ động nhé. Hồi đó mới đi làm công ty có chương trình gì là xung phong vào làm. Đăng ký làm rồi thì k lui được nữa nên phải cứng mặt lên mà giao tiếp thôi.

T làm IT mà năm đầu đi làm được làm thử những vị trí sau BA (1-2 tuần, xung phong đi giao tiếp với khách hàng), PM (1 tuần - ông PM tức team bảo thôi đéo meeting nữa, cho thằng fresher @sieu.nhan.cuong.gio nó làm sprint planning kiểu nửa đùa, mình bảo anh cho em làm thử 1 tuần xem sao). Mấy tiết mục tổ chức với team building của công ty đăng kí hết luôn. Rồi sau quen được gần hết công ty, nhảy việc sang chỗ mới lương x2.5 là nhờ 1 ông kéo qua.
 
T là người train bản thân mình thành hướng ngoại thành công này. Mình hoàn toàn có thể thay đổi môi trường một cách chủ động nhé. Hồi đó mới đi làm công ty có chương trình gì là xung phong vào làm. Đăng ký làm rồi thì k lui được nữa nên phải cứng mặt lên mà giao tiếp thôi.

T làm IT mà năm đầu đi làm được làm thử những vị trí sau BA (1-2 tuần, xung phong đi giao tiếp với khách hàng), PM (1 tuần - ông PM tức team bảo thôi đéo meeting nữa, cho thằng fresher @sieu.nhan.cuong.gio nó làm sprint planning kiểu nửa đùa, mình bảo anh cho em làm thử 1 tuần xem sao). Mấy tiết mục tổ chức với team building của công ty đăng kí hết luôn. Rồi sau quen được gần hết công ty, nhảy việc sang chỗ mới lương x2.5 là nhờ 1 ông kéo qua.
Tuyệt với fence. Kinh nghiệm tốt cho anh em
 
chả biết mình nội hay ngoại nữa, lên lớp học thì nói chuyện tán phét dễ dàng, nhưng một khi đặt chân vào nhà là ko muốn giao tiếp với bên ngoài nữa, và trừ khi cần thiết lắm thì hầu như đều hạn chế ra ngoài:byebye:
Đó là đặc điểm của người hướng nội đấy Bạn, sau tất cả thì cần một không gian yên tĩnh để tái tạo năng lượng.
 
Y như mấy đồng nghiệp, ai cũng rủ nhau đi nhậu trong khi mình ếu biết uống nên ít đi cùng, thấy mấy ổng thân nhau phết
thì nhậu nhẹt giúp đàn ông phát triển tình cảm và dễ trải lòng với nhau hơn. chứ đàn ông mà đi cafe tâm sự nó ái ái vcl
 
Back
Top