TPHCM: Bé gái 3 tuổi nguy kịch vì cúm A/H1

Quantum

Senior Member

(ĐTTCO) - Sau 3 ngày sốt, bé gái bị viêm phổi nặng và suy hô hấp, phải thở máy. Kết quả xét nghiệm PCR dịch hút phế quản ghi nhận tác nhân cúm A/H1 của chủng đại dịch 2009.​

Chiều 27-5, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng TP, một bệnh nhi 3 tuổi bị viêm phổi nặng do cúm A/H1 vừa được cứu chữa thành công.

viem-phoi-811.jpg

Kết quả Xquang phổi ghi nhận tổn thương lan tỏa 2 bên
 
Giống như anh tiêm chống viêm phổi nhưng vẫn ra đi vì ung thư phổi thôi. Tỷ lệ lây nhiễm cúm sang người gần như chỉ có 1% thôi, đen cho cháu bé và ai bị nhiễm, tỷ lệ tử vong của bệnh này là 100%
yBBewst.gif


via theNEXTvoz for iPhone
thấy trong bài ghi là sau 3 tuần bé đã tỉnh táo và tiếp xúc tốt rồi, may phước cho bé

nhìn thằng nhỏ tôi đang ngủ mà tội quá, mong đừng lây lan nữa mà khổ dân lắm rồi
 
thấy trong bài ghi là sau 3 tuần bé đã tỉnh táo và tiếp xúc tốt rồi, may phước cho bé

nhìn thằng nhỏ tôi đang ngủ mà tội quá, mong đừng lây lan nữa mà khổ dân lắm rồi
May cho cháu bé, chứ bệnh này tỉ lệ tử vong 100%, biến chứng cũng nhanh nữa. Vụ thanh niên ở Nha Trang từ lúc phát bệnh đến lúc ra đi có vài ngày thôi.
 
Theo đó, bệnh cúm gia cầm là bệnh do vi rút cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra trên các loài gia cầm, thủy cầm và chim hoang dã. Dựa vào độc lực của vi rút cúm gia cầm người ta xếp loại: bệnh cúm gia cầm độc lực cao, tỉ lệ chết rất cao và cúm gia cầm độc lực thấp với triệu chứng bệnh không rõ rệt và tỷ lệ chết thấp.

Ở bệnh thể độ lực cao thì tốc độ lây lan bệnh trên gà rất nhanh, tỉ lệ chết có thể đến 100 % trong thời gian 3 ngày đến 4 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên.

Trên vịt: ngỗng, bệnh ít trầm trọng hơn so với ở gà, tuy nhiên trong một số trường hợp tỉ lệ chết do bệnh trên vịt > 70 % và ngỗng > 50 %.

Trường hợp ở bệnh thể độc lực thấp thì không có biểu hiện rõ rệt, nếu có bệnh thường bị nhầm lẫn với các dạng nhiễm trùng khác. Tỉ lệ chết của cả đàn là 2 % đến 3 % đối với gà và không gây chết trên vịt.
Thế đéo nào a lại phản biện tôi bằng caia tỷ lệ chết 100% của gà?
 
Bác sĩ Chuyên khoa II Phan Văn Ê - Phó Giám đốc Sở Y tế Đồng Tháp

Ông Phan Văn Ê: Virus cúm A/H5N1 lần đầu tiên tìm thấy qua vụ dịch cúm ở Hồng Kông vào năm 1997. Virus cúm A/H5N1 được phát tán ra môi trường bên ngoài qua nước bọt, dịch mũi, phân và trong các tế bào niêm mạc ruột non của một số loài chim di cư, có thể gây đột biến gene mạnh và trở thành những chủng virus có độc tính rất cao.

Tại Việt Nam, ca mắc cúm A/H5N1 xuất hiện đầu tiên vào năm 2003 (tính từ năm 2004 - 2013 có 35 ca mắc cúm A/H5N1, tử vong 29 ca). Từ đầu năm 2024, đến nay, cả nước ghi nhận 01 ca mắc và đã tử vong (ca bệnh có địa chỉ tại tỉnh Khánh Hoà), biến chủng virus cúm này có độc lực mạnh, tỷ lệ tử vong cao có thời điểm đến 100%. Nguy hiểm nhất của bệnh cúm A/H5N1 là khi lây sang người có thể gây viêm phổi cấp tính, tổn thương đa tạng, tỷ lệ tử vong cao.

Edit : mạng lag vào voz còn không load được, tôi dán nhầm, lỡ cmt mà không dừng được nên để nguyên.
"Có thời điểm". Vd từ đầu năm tới giờ có 1 case nhiễm h5n1 và tử vong thì tỷ lệ là 100%. Tính từ khi phát hiện tại vn là 128 ca, tỷ vong 65 với cỡ mẫu vậy thì tỷ lệ tử vong là bao nhiêu?
 
Theo đó, bệnh cúm gia cầm là bệnh do vi rút cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra trên các loài gia cầm, thủy cầm và chim hoang dã. Dựa vào độc lực của vi rút cúm gia cầm người ta xếp loại: bệnh cúm gia cầm độc lực cao, tỉ lệ chết rất cao và cúm gia cầm độc lực thấp với triệu chứng bệnh không rõ rệt và tỷ lệ chết thấp.

Ở bệnh thể độ lực cao thì tốc độ lây lan bệnh trên gà rất nhanh, tỉ lệ chết có thể đến 100 % trong thời gian 3 ngày đến 4 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên.

Trên vịt: ngỗng, bệnh ít trầm trọng hơn so với ở gà, tuy nhiên trong một số trường hợp tỉ lệ chết do bệnh trên vịt > 70 % và ngỗng > 50 %.

Trường hợp ở bệnh thể độc lực thấp thì không có biểu hiện rõ rệt, nếu có bệnh thường bị nhầm lẫn với các dạng nhiễm trùng khác. Tỉ lệ chết của cả đàn là 2 % đến 3 % đối với gà và không gây chết trên vịt.
🐔
 
Ủa cái dịch cúm A/H1 năm 2009 nếu nhớ ko lầm lúc đó tôi đang học cấp 3 thì phải. Lúc đó tphcm rất nhiều trường cho nghỉ, thím nào ở tphcm cùng niên confirm với.
Mỗi trường tôi phải đi học, toàn trường đeo khẩu trang 24/24 luôn. Con bạn thân tôi bị, mà lúc nó ủ bệnh tôi với nó còn uống chung 1 ly trà sữa, nhưng tôi lại ko lây :surrender:
Ko biết có nhớ nhầm chủng loại ko, nhưng 2009 chắc chắn là năm tôi học lớp 11 và đúng là có dịch cúm ở Tphcm quy mô rộng.
 
Bác sĩ Chuyên khoa II Phan Văn Ê - Phó Giám đốc Sở Y tế Đồng Tháp

Ông Phan Văn Ê: Virus cúm A/H5N1 lần đầu tiên tìm thấy qua vụ dịch cúm ở Hồng Kông vào năm 1997. Virus cúm A/H5N1 được phát tán ra môi trường bên ngoài qua nước bọt, dịch mũi, phân và trong các tế bào niêm mạc ruột non của một số loài chim di cư, có thể gây đột biến gene mạnh và trở thành những chủng virus có độc tính rất cao.

Tại Việt Nam, ca mắc cúm A/H5N1 xuất hiện đầu tiên vào năm 2003 (tính từ năm 2004 - 2013 có 35 ca mắc cúm A/H5N1, tử vong 29 ca). Từ đầu năm 2024, đến nay, cả nước ghi nhận 01 ca mắc và đã tử vong (ca bệnh có địa chỉ tại tỉnh Khánh Hoà), biến chủng virus cúm này có độc lực mạnh, tỷ lệ tử vong cao có thời điểm đến 100%. Nguy hiểm nhất của bệnh cúm A/H5N1 là khi lây sang người có thể gây viêm phổi cấp tính, tổn thương đa tạng, tỷ lệ tử vong cao.

Edit : mạng lag vào voz còn không load được, tôi dán nhầm, lỡ cmt mà không dừng được nên để nguyên.
1716824448807.png

1 ca dính = 1 ca tử vong = 100% tỷ lệ hẹo ok:tire:
 
Nói thế để quý anh tem tém cái mồm lại. Cứ bảo chết 100% trong khi kiến thức sai ngay từ đầu. Đã thế không chịu tiếp thu mà đi xoá comment.
Đọc mà thấy cứ lải nha lải nhải như mấy mụ 8 trên fb, chả biết đầu cuối gì mà nói như đúng rồi. :go:
 
Back
Top