[Tư vấn] Định hướng phát triển cho SV ngành cơ khí (mảng CAD/CAM/CNC)

Thanks. Em định về quê làm mà về quê thì IT ko có việc bác ạ.
Thấy thím có vẻ yêu thích cơ khí. Cứ theo đi thím biết đâu lại làm nên cái gì.
E cũng mới làm vài năm không dám dạy. Nhưng cũng từng được tham gia 1 dự án có thể coi là đỉnh về kĩ năng của nghề này nên e xin phép share 1 chút.
Khác với các bác sx hay làm ra các sản phẩm đơn lẻ. E review dưới góc nhìn tạo ra 1 sản phẩm phức tạp gồm nhiều tp cơ khí ráp lại. Và khi tạo mỗi thành phần cần phải tính toán cho việc ăn khớp sau khi hoàn thành.

Theo e đỉnh của cơ khí là designer. Và với 1 sp sẽ cấu thành từ nhiều thành phần cơ khí phức tạp. Nên designer sẽ cần nhiều kĩ năng hơn.
Trong 1 cty x với 1 sản phẩm phức tạp 1 người thiết kế gần như có thể care mọi thứ từ lúc hình thành ý tưởng tới lúc ra sản phẩm để sản xuất. Thả 1 người ntn vào đâu cũng có thể lead đc.
Đám này sẽ được công ty tạo mọi điều kiện giữ chân và đãi ngộ. Trình độ của 1 người ntn ở cty sẽ mất khoảng >10 năm và hiểu về.

1 vật liệu (dùng ntn hay có lỗi gì, lỗi xảy ra ntn, giới hạn công nghệ ở đâu,..)
2 quy trình công nghê sản xuất từng linh kiện để hợp thành sp phức tạp. ( bao gồm cả máy móc, quy trình sx,...)
3 Master phần mềm vẽ (thạo 1 loại)
4 lỗi hay xảy ra do tương tác của các vật liệu (cái này nếu sp cơ khí dạng đơn sẽ ít hoặc không có)
5..e chỉ biết như trên theo quan sát.

Vn mình đã từng 1 lần được cty x chủ động đào tạo để làm ở tầm designer. Nhưng vì 1 lý do k tiện nói nên sau đó đã dẹp. E dám khẳng định là ở vn designer ở đẳng cấp này là rất ít thường sẽ thiếu kn ở mục 1 4. Lý do thiếu thì e nói luôn nó là quá trình nghiên cứu + thử sai. Thường sẽ cực kì tốn kém.
Designer giỏi sẽ hiện rõ ở độ tin cậy (sp bt sẽ k có cái này) của sản phẩm làm ra (tất nhiên so ở quy trình sx như nhau).

Hơi bận nên nếu bác nào thích e sẽ phân tích thêm.
 
Last edited:
thấy bro @MacAkimbo nói ở trên khá hay. Mấy anh em nào mới hay sắp ra trường nên đọc. Cơ khí là ở tư duy và kiến thức chứ ko phải biết vẽ Cad/Inventor/SolidWorks hay biết sài MasterCam. Mấy cái soft đó thợ nó vận hành còn hay hơn kỹ sư nhé :D
Thế mới có từ ngữ "thợ" ở đây :D . Có "thợ vẽ" chuyên vẽ 3D/2D, "thợ vận hành" chuyên vận hành máy, hay vận hành CNC. Vấn đề ở đây là "thợ" làm nhưng ko rõ đúng sai thế nào. Kỹ sư hơn thợ khoản này, biết đặt dung sai, biết đặt kích thước phù hợp, biết chọn vật liệu, biết tính toán cơ bản để thấy hợp lý, ... biết chọn dao cắt, biết làm đồ gá, biết này nọ khác mà "thợ" bó tay :D . Đến đây thì mấy bro hiểu là tư duy và kiến thức cơ khí nó quan trọng thế nào rồi nhỉ :D
Cty mình hồi xưa có từ "draftman" để chỉ thợ vẽ :D
Kỹ sư ko cần vẽ hay vận hành máy giỏi nhé, chỉ cần biết kiểm tra đúng/sai và giải thích cho "thợ" rõ đúng/sai là ok rồi. Mình thấy nhiều người hay đánh đồng kỹ sư là phải vẽ giỏi, vẽ nhanh, phải biết vận hành máy này nọ .... NO NO. Quan trọng của kỹ sư là đưa ra giải pháp đúng và phù hợp nhé :D. Còn thực hiện nó là do "thợ". Nếu kỹ sư có thêm kỹ năng của "thợ" thì càng tốt :D
Kỹ sư là thằng thiết kế . Kỹ sư ko phải là thần thánh, ko phải thiết kế ra món gì là đúng,phải đưa qua bên R & D trước,sau đó mới đưa qua production. Còn về xuống tới chạy máy,ko phải tool nào kỹ sư đưa cũng là đúng,bắt buộc phải chạy tool đó . Trước khi làm 1 món gì,kỹ sư bắt buộc xuống floor,họp với bên production,coi có thể chạy dc ko,tool đưa ra chạy ok ko,có thể improve coi chạy nhanh lên dc nữa hay ko. Trước tui làm leader cho 1 cty Mỹ,nắm sơ sơ 22 cái deco 10,2 cái citizen A 20, 2 máy chiron 6 axis đây, part sai số +- 10 micron,có part sai số 0,+10 micron đây
 
Nói lại 1 lần nữa, học cơ khí là phải học TƯ DUY và KIẾN THỨC. Soft chỉ là thứ bổ trợ thôi. Đừng thần thánh quá mấy cái soft, cũng đừng phải đi học trung tâm vẽ mấy cái soft làm cái gì tốn tiền thôi. Lên youtube muốn học cái gì nó cũng có hết, rất nhiều ông có tâm huyết họ share hết. Ví dụ như HNPA mold, chuyên về NX vs mold ở miền Bắc :beat_brick::beat_brick::beat_brick: Tại sao dao cắt nó như nào, khả năng gia công nó ntn, độ cứng dao như thế nào, dao 3 4 6 me nó khác nhau ntn, gia công thép SKD vs gia công điện cực đồng nó khác gì nhau, tại sao gia công đồng cần góc thoát dao lớn hơn, góc R nhỏ nhất của dao chạy được là bao nhiêu và 1 tỷ các thứ khác. Chứ k phải phần mềm đâu các bạn ơi :beat_plaster::beat_plaster::beat_plaster:
Công nhận anh HPNA dạy full bài chuẩn chỉ và nhiều tip hay
 
Kỹ sư là thằng thiết kế . Kỹ sư ko phải là thần thánh, ko phải thiết kế ra món gì là đúng,phải đưa qua bên R & D trước,sau đó mới đưa qua production. Còn về xuống tới chạy máy,ko phải tool nào kỹ sư đưa cũng là đúng,bắt buộc phải chạy tool đó . Trước khi làm 1 món gì,kỹ sư bắt buộc xuống floor,họp với bên production,coi có thể chạy dc ko,tool đưa ra chạy ok ko,có thể improve coi chạy nhanh lên dc nữa hay ko. Trước tui làm leader cho 1 cty Mỹ,nắm sơ sơ 22 cái deco 10,2 cái citizen A 20, 2 máy chiron 6 axis đây, part sai số +- 10 micron,có part sai số 0,+10 micron đây
đúng rồi bro, kỹ sư cũng có chia ra nhiều loại mà, kỹ sư RD, kỹ sư thiết kế, kỹ sư quy trình, kỹ sư đồ gá, kỹ sư sản xuất, kỹ sư thủy lực, bảo trì... Cái chính ở đây là tư duy kỹ sư, suy nghĩ kĩ các vấn đề trước khi đưa ra quyết định. Mình ko nói 1 kỹ sư giỏi có thể làm tất cả đều đúng :D
Production mà bro nói thì họ cũng là kỹ sư, bàn bạc với kỹ sư thiết kế xem chạy ok ko, thay đổi dung sai sao cho chạy máy này ok mà ko ảnh hưởng chất lượng, thời gian chạy nhanh nhất, gá đơn giản nhất, ... Cái đó là tư duy của kỹ sư, còn bro nói nếu thợ cũng có thể suy nghĩ như vậy thì đó là thợ cao cấp như kỹ sư rồi :D
 
Thấy thím có vẻ yêu thích cơ khí. Cứ theo đi thím biết đâu lại làm nên cái gì.
E cũng mới làm vài năm không dám dạy. Nhưng cũng từng được tham gia 1 dự án có thể coi là đỉnh về kĩ năng của nghề này nên e xin phép share 1 chút.
Khác với các bác sx hay làm ra các sản phẩm đơn lẻ. E review dưới góc nhìn tạo ra 1 sản phẩm phức tạp gồm nhiều tp cơ khí ráp lại. Và khi tạo mỗi thành phần cần phải tính toán cho việc ăn khớp sau khi hoàn thành.

Theo e đỉnh của cơ khí là designer. Và với 1 sp sẽ cấu thành từ nhiều thành phần cơ khí phức tạp. Nên designer sẽ cần nhiều kĩ năng hơn.
Trong 1 cty x với 1 sản phẩm phức tạp 1 người thiết kế gần như có thể care mọi thứ từ lúc hình thành ý tưởng tới lúc ra sản phẩm để sản xuất. Thả 1 người ntn vào đâu cũng có thể lead đc.
Đám này sẽ được công ty tạo mọi điều kiện giữ chân và đãi ngộ. Trình độ của 1 người ntn ở cty sẽ mất khoảng >10 năm và hiểu về.

1 vật liệu (dùng ntn hay có lỗi gì, lỗi xảy ra ntn, giới hạn công nghệ ở đâu,..)
2 quy trình công nghê sản xuất từng linh kiện để hợp thành sp phức tạp. ( bao gồm cả máy móc, quy trình sx,...)
3 Master phần mềm vẽ (thạo 1 loại)
4 lỗi hay xảy ra do tương tác của các vật liệu (cái này nếu sp cơ khí dạng đơn sẽ ít hoặc không có)
5..e chỉ biết như trên theo quan sát.

Vn mình đã từng 1 lần được cty x chủ động đào tạo để làm ở tầm designer. Nhưng vì 1 lý do k tiện nói nên sau đó đã dẹp. E dám khẳng định là ở vn designer ở đẳng cấp này là rất ít thường sẽ thiếu kn ở mục 1 4. Lý do thiếu thì e nói luôn nó là quá trình nghiên cứu + thử sai. Thường sẽ cực kì tốn kém.
Designer giỏi sẽ hiện rõ ở độ tin cậy (sp bt sẽ k có cái này) của sản phẩm làm ra (tất nhiên so ở quy trình sx như nhau).

Hơi bận nên nếu bác nào thích e sẽ phân tích thêm.
designer chắc gọi là kỹ sư thiết kế nhỉ :D
1 kỹ sư thiết kế giỏi cũng khá là đa tài, nắm thiết kế (tất nhiên) về dung sai lắp ghép, cơ cấu truyền động, các chi tiết máy như bánh răng, đai, xích, ... tính toán lực, bền cơ bản. Tất nhiên cũng phải nắm về chế tạo vì vẽ mà ko chế tạo được thì xem như thất bại ... Vật liệu càng phải biết vì liên quan bền các kiểu rồi nhiệt luyện, độ cứng ... :D . Nói chung 1-2 là phải nắm rồi. 3 là công cụ hỗ trợ, nắm thì tốt, ko nắm thì dùng mãi cũng quen thôi, 3 ko phải quan trọng nhất.
4 chưa rõ lắm, có phải CAE ko bro. Đây đang là nghành hot của CK hiện tại và tương lai :D
 
Back
Top