USD ngân hàng vượt mốc 25.000 đồng

Đó là câu chuyện của các FDI thuần chỉ sản xuất mà bán hàng về Mỹ. Doanh nghiệp đó nếu làm vậy họ sẽ chịu thuế của Mỹ mà thuế Mỹ thì cao nên họ cũng ko thích lắm đâu.Không phải FDI nào cũng vậy, ví dụ coca cola, macdonald vân vân, họ sẽ đầu tư, bán nội địa và thu lại lời cho cty mẹ. Họ lợi dụng chuyển giá để mang usd về, và họ sẽ ko thích kịch bản vnd tăng theo thời gian. Cấc quỹ đầu tư chứng khoán cũng dc coi là FDI cũng sẽ gặp cảnh tương tự vậy.
 
Anh không hiểu ý anh ấy nói rồi. Nó là vấn đề thực sự đấy.

Ví dụ, tại thời điểm đô 24.000 VND đổi 1 đô, doanh nghiệp FDI đầu tư 100.000USD vào xây nhà xưởng, thuê nhân công, sau 1 năm sản xuất và bán hàng, họ trừ tất cả chi phí gồm lương nhân công nguyên liệu, khấu hao máy móc... họ lãi dc 2.4 tỷ VND (t giả định con số vậy cho dễ tính). Họ sẽ lãi 100.000 USD trên 100.000 vốn, tỷ số sinh lời 100%

Nhưng nếu thời điểm chốt lãi, đô tăng lên 25k đổi 1usd, thì lãi của họ giảm còn 96.000 usd, giảm mất 4%.
Để giữ cho báo cáo đẹp, họ sẽ phải tìm cách giữ lợi nhuận là 100k bằng cách: sa thải bớt nhân viên, tăng hiệu suất lao động hoặc tăng giá sản phẩm.

Trường hợp sa thải nhân viên hay tăng giá sản phẩm sẽ gây áp lực cho người lao động.
Nếu tăng hiệu suất lao động, thì nhà tư bản phải bỏ thêm chi phí mua thêm máy móc tốt hơn, hoặc công nghệ mới hơn, dẫn tới phải bỏ thêm tiền đầu tư vào khiến họ sẽ chùn tay.
Thành ra ko phải VND càng rẻ càng tốt mà nó cần vừa rẻ và phải càng ổn định càng tốt.
Hửm??
Anh đang giả định FDI nó bán sản phẩm bằng VND thì cái đó mới đúng.
Chứ FDI nó toàn hàng xuất khẩu, đơn giá tính bằng đô, thu về toàn ngoại tệ. Nó chỉ đổi đô sang vnd để trả lương và chi phí sản xuất thì tình hình này bọn FDI lại chả sướng quá.
 
Hửm??
Anh đang giả định FDI nó bán sản phẩm bằng VND thì cái đó mới đúng.
Chứ FDI nó toàn hàng xuất khẩu, đơn giá tính bằng đô, thu về toàn ngoại tệ. Nó chỉ đổi đô sang vnd để trả lương và chi phí sản xuất thì tình hình này bọn FDI lại chả sướng quá.
Vâng, t đang ví dụ về FDI bán hàng ở VN. Nhiều FDI lớn bán hàng ở VN lắm, ví dụ như Honda, Yamaha Pepsi, thậm chí 1 số doanh nghiệp đầu tư bds nữa.
Còn doanh nghiệp FDI mà chỉ sản xuất, bán hàng về Mỹ hay nước sở tại, thì t thấy ko nhiều.
 
Vâng, t đang ví dụ về FDI bán hàng ở VN. Nhiều FDI lớn bán hàng ở VN lắm, ví dụ như Honda, Yamaha Pepsi, thậm chí 1 số doanh nghiệp đầu tư bds nữa.
Còn doanh nghiệp FDI mà chỉ sản xuất, bán hàng về Mỹ hay nước sở tại, thì t thấy ko nhiều.
VN ưu tiên fdi thu đô về hơn. Khi fdi thu đô về nhiều sẽ mở rộng sx, lương người dân tăng. Khi thu nhập người dân ổn định mới có tiền chi tiêu cho fdi kinh doanh ở VN.
 
VN ưu tiên fdi thu đô về hơn. Khi fdi thu đô về nhiều sẽ mở rộng sx, lương người dân tăng. Khi thu nhập người dân ổn định mới có tiền chi tiêu cho fdi kinh doanh ở VN.
Có 2 yếu tố để doanh nghiệp FDI vào VN
Một là: nhân công giá rẻ
Hai là: thị trường lớn (100 triệu dân)
Hai yếu tố này không có cái nào ưu tiên cho cái nào, nó độc lập và là 2 mũi tên mà 1 doanh nghiệp nhắm tới khi đầu tư vào VN. Nhân công giá rẻ để tối ưu hóa thặng dư còn thị trường lớn để tiêu thụ hàng tồn kho (khi nhu cầu nước mẹ suy yếu), hàng phẩm chất không tốt (tối ưu hóa khấu hao máy móc, công nghệ cũ)

Thường khi FDI lớn vào VN, nếu hàng hóa đó có thể bán cho cả 2 thị trường, thì họ sẽ đưa máy móc cũ, tạo ra phẩm chất không tốt tầm 60~70%, họ sẽ mang vào các thị trường khó tính những hàng hóa có phẩm chất tốt chiếm 30% sản lượng, 70% sản phẩm không tốt (hoặc ít nhất không đạt tiêu chuẩn của EU, Mỹ, Nhật...) sẽ được tiêu thụ tại thị trường VN.

Dễ hình dung đó là các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, gia vị, đồ đóng hộp... họ sẽ xuất 1 phần và bán 1 phần.

Hiện tại, thu nhập của người dân VN đã tới ngưỡng để FDI có thể kinh doanh tiêu thụ dc hàng ở VN rồi. Trừ những đồ công nghệ cao thì phải nhập khẩu, chứ phần lớn FDI bây giờ có thể thoải mái bán hàng của họ ở ngay VN mà mức tiêu thụ cũng đã tốt. Thành ra, việc VND ko ổn định cũng là vấn đề mà FDI cũng ko thích.
 
H lãi mẽo cao thì tụi fdi cug bán tiền lấy $ gửi cho sướng làm chi phải làm cho cực, chờ thằng mẽo thôi
 
Vâng, t đang ví dụ về FDI bán hàng ở VN. Nhiều FDI lớn bán hàng ở VN lắm, ví dụ như Honda, Yamaha Pepsi, thậm chí 1 số doanh nghiệp đầu tư bds nữa.
Còn doanh nghiệp FDI mà chỉ sản xuất, bán hàng về Mỹ hay nước sở tại, thì t thấy ko nhiều.
Tôi chả tin, xuất khẩu VN phụ thuộc rất nhiều vào FDI, chứ nội địa thì bán được bao nhiêu.

FDI firms power Vietnam’s exports​

Foreign firms contributed 259.95 billion USD or 73.1% of Vietnam’s total export revenue in 2023, statistics show.
 
Tôi chả tin, xuất khẩu VN phụ thuộc rất nhiều vào FDI, chứ nội địa thì bán được bao nhiêu.

Tin hay không, tùy bạn, những nỗi lo này, không phải của t, cũng ko phải của mọi người dân nói chung ở VN, bởi vì nó mang tính vĩ mô. Nỗi lo này là của chính phủ VN. Cách đây 4 tháng thì phải, tầm tháng 10 2023, t tham dự diễn đàn doanh nghiệp Việt-Nhật, sau buổi diễn đàn thì có tham dự tiệc, có tiếp xúc vs 1 vài nhân vật, họ chia sẻ vấn đề về cơ bản là như những gì t đã trình bày.

Còn xuất khẩu phụ thuộc vào FDI, t đồng ý, nhưng tiêu dùng nội địa, trừ các mặt hàng chế tác đơn giản, thì các mặt hàng từ đồ gia dụng cho tới đồ kỹ thuật cao, VN còn phụ thuộc vào FDI nhiều hơn. Chẳng qua nó núp dưới các dạng như nhãn hiệu VN xong người dân dùng quen rồi nghĩ là thương hiệu Việt. Những thương hiệu như xe máy Honda,Suzuki, Yamaha,Toyota vv..vv thì chắc chắn là thương hiệu nước ngoài rồi.
Ví dụ như chỉ trong năm 2023, thì Honda đã đạt mức 2 triệu xe máy, lấy trung bình 1 xe họ bán 1000 usd đi, thì doanh thu đã rơi vào 2 tỷ USD, mà cả nước có gần 40.000 dự án FDI, trung bình mỗi dự án tạo ra doanh thu quốc nội là 5 triệu USD (tức là bằng 0.25% doanh thu của Honda), nó cũng đã tạo ra lượng doanh thu là 200 tỷ USD rồi. Lợi nhuận của họ là 10% thì đã 20 tỷ USD, chênh lệch 1% tỷ giá đã bay cả đống USD rồi.
 
Các anh cho hỏi đồng USDT với USDC nó có ảnh hưởng gì khi $ tăng giảm ko, thấy 2 đồng này neo giá theo USD, mà nếu vậy thì chơi USD cho chắc cú chứ đổ vào đồng ảo này ít biến động quá nhỉ
 
Tin hay không, tùy bạn, những nỗi lo này, không phải của t, cũng ko phải của mọi người dân nói chung ở VN, bởi vì nó mang tính vĩ mô. Nỗi lo này là của chính phủ VN. Cách đây 4 tháng thì phải, tầm tháng 10 2023, t tham dự diễn đàn doanh nghiệp Việt-Nhật, sau buổi diễn đàn thì có tham dự tiệc, có tiếp xúc vs 1 vài nhân vật, họ chia sẻ vấn đề về cơ bản là như những gì t đã trình bày.

Còn xuất khẩu phụ thuộc vào FDI, t đồng ý, nhưng tiêu dùng nội địa, trừ các mặt hàng chế tác đơn giản, thì các mặt hàng từ đồ gia dụng cho tới đồ kỹ thuật cao, VN còn phụ thuộc vào FDI nhiều hơn. Chẳng qua nó núp dưới các dạng như nhãn hiệu VN xong người dân dùng quen rồi nghĩ là thương hiệu Việt. Những thương hiệu như xe máy Honda,Suzuki, Yamaha,Toyota vv..vv thì chắc chắn là thương hiệu nước ngoài rồi.
Ví dụ như chỉ trong năm 2023, thì Honda đã đạt mức 2 triệu xe máy, lấy trung bình 1 xe họ bán 1000 usd đi, thì doanh thu đã rơi vào 2 tỷ USD, mà cả nước có gần 40.000 dự án FDI, trung bình mỗi dự án tạo ra doanh thu quốc nội là 5 triệu USD (tức là bằng 0.25% doanh thu của Honda), nó cũng đã tạo ra lượng doanh thu là 200 tỷ USD rồi. Lợi nhuận của họ là 10% thì đã 20 tỷ USD, chênh lệch 1% tỷ giá đã bay cả đống USD rồi.
FDI bán hàng trong nước thì giữ lại làm gì, ko có FDI vẫn còn 1 đống dn nội + hàng quảng châu/asean nhăm nhe thế chân :go:

Chỉ có đám FDI xuất khẩu kiếm ngoại tệ mới khó mời vào vì bọn nó có công nghệ, có tiền, có quan hệ ở thị trường quốc tế - những thứ vn vừa yếu vừa thiếu, cho đám dn nội học thêm trăm năm nữa cũng chả thay thế được. :go:
 
FDI bán hàng trong nước thì giữ lại làm gì, ko có FDI vẫn còn 1 đống dn nội + hàng quảng châu/asean nhăm nhe thế chân :go:

Chỉ có đám FDI xuất khẩu kiếm ngoại tệ mới khó mời vào vì bọn nó có công nghệ, có tiền, có quan hệ ở thị trường quốc tế - những thứ vn vừa yếu vừa thiếu, cho đám dn nội học thêm trăm năm nữa cũng chả thay thế được. :go:
T cũng đồng ý vs bạn điểm này, nên ưu tiên sử dụng hàng TQ, hoặc hàng trong khối Asean, hoặc nội địa, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, thúc đẩy việc liên kết vs TQ và các nước trong khu vực.
 
Tin hay không, tùy bạn, những nỗi lo này, không phải của t, cũng ko phải của mọi người dân nói chung ở VN, bởi vì nó mang tính vĩ mô. Nỗi lo này là của chính phủ VN. Cách đây 4 tháng thì phải, tầm tháng 10 2023, t tham dự diễn đàn doanh nghiệp Việt-Nhật, sau buổi diễn đàn thì có tham dự tiệc, có tiếp xúc vs 1 vài nhân vật, họ chia sẻ vấn đề về cơ bản là như những gì t đã trình bày.

Còn xuất khẩu phụ thuộc vào FDI, t đồng ý, nhưng tiêu dùng nội địa, trừ các mặt hàng chế tác đơn giản, thì các mặt hàng từ đồ gia dụng cho tới đồ kỹ thuật cao, VN còn phụ thuộc vào FDI nhiều hơn. Chẳng qua nó núp dưới các dạng như nhãn hiệu VN xong người dân dùng quen rồi nghĩ là thương hiệu Việt. Những thương hiệu như xe máy Honda,Suzuki, Yamaha,Toyota vv..vv thì chắc chắn là thương hiệu nước ngoài rồi.
Ví dụ như chỉ trong năm 2023, thì Honda đã đạt mức 2 triệu xe máy, lấy trung bình 1 xe họ bán 1000 usd đi, thì doanh thu đã rơi vào 2 tỷ USD, mà cả nước có gần 40.000 dự án FDI, trung bình mỗi dự án tạo ra doanh thu quốc nội là 5 triệu USD (tức là bằng 0.25% doanh thu của Honda), nó cũng đã tạo ra lượng doanh thu là 200 tỷ USD rồi. Lợi nhuận của họ là 10% thì đã 20 tỷ USD, chênh lệch 1% tỷ giá đã bay cả đống USD rồi.
Link bài báo ông kia đưa FDI chiếm 74% tổng giá trị xuất khẩu năm 2023 kìa, tức là qua chuyện này, lợi nhuận từ việc xuất khẩu vẫn to hơn hẳn so với tiêu thụ nội địa. Ông đếm cua trong lỗ làm gì.
 
Có 2 yếu tố để doanh nghiệp FDI vào VN
Một là: nhân công giá rẻ
Hai là: thị trường lớn (100 triệu dân)
Hai yếu tố này không có cái nào ưu tiên cho cái nào, nó độc lập và là 2 mũi tên mà 1 doanh nghiệp nhắm tới khi đầu tư vào VN. Nhân công giá rẻ để tối ưu hóa thặng dư còn thị trường lớn để tiêu thụ hàng tồn kho (khi nhu cầu nước mẹ suy yếu), hàng phẩm chất không tốt (tối ưu hóa khấu hao máy móc, công nghệ cũ)

Thường khi FDI lớn vào VN, nếu hàng hóa đó có thể bán cho cả 2 thị trường, thì họ sẽ đưa máy móc cũ, tạo ra phẩm chất không tốt tầm 60~70%, họ sẽ mang vào các thị trường khó tính những hàng hóa có phẩm chất tốt chiếm 30% sản lượng, 70% sản phẩm không tốt (hoặc ít nhất không đạt tiêu chuẩn của EU, Mỹ, Nhật...) sẽ được tiêu thụ tại thị trường VN.

Dễ hình dung đó là các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, gia vị, đồ đóng hộp... họ sẽ xuất 1 phần và bán 1 phần.

Hiện tại, thu nhập của người dân VN đã tới ngưỡng để FDI có thể kinh doanh tiêu thụ dc hàng ở VN rồi. Trừ những đồ công nghệ cao thì phải nhập khẩu, chứ phần lớn FDI bây giờ có thể thoải mái bán hàng của họ ở ngay VN mà mức tiêu thụ cũng đã tốt. Thành ra, việc VND ko ổn định cũng là vấn đề mà FDI cũng ko thích.
SV học gạo trường nào mà nói chuyện chả có tí thực tế gì. FDI vào VN tuỳ công ty mà nó nhắm một yếu tố chính, rất hiếm công ty lớn nào nhắm cả 2 yếu tố này. Ví dụ Samsung thì nhắm nhân công rẻ, Honda thì nhắm thị trường bán hàng. Toàn tưởng tượng, đếm cua trong lỗ. Học hành vầy thì chết:doubt:
 
Các anh cho hỏi đồng USDT với USDC nó có ảnh hưởng gì khi $ tăng giảm ko, thấy 2 đồng này neo giá theo USD, mà nếu vậy thì chơi USD cho chắc cú chứ đổ vào đồng ảo này ít biến động quá nhỉ
đồng ảo đó thì có thể sập thôi làm gì an toàn bằng usd giấy :shame:
 
SV học gạo trường nào mà nói chuyện chả có tí thực tế gì. FDI vào VN tuỳ công ty mà nó nhắm một yếu tố chính, rất hiếm công ty lớn nào nhắm cả 2 yếu tố này. Ví dụ Samsung thì nhắm nhân công rẻ, Honda thì nhắm thị trường bán hàng. Toàn tưởng tượng, đếm cua trong lỗ. Học hành vầy thì chết:doubt:
Mình mới năm 1 đại học thôi.
Thế nên mới bảo, vấn đề vĩ mô này, đứng góc nhìn nào cũng thấy có vấn đề.
Học hành ntn nên ko dám về VN làm việc vì sợ ko kiếm dc việc.
 
Việt Nam nợ nhiều nhất là yen chứ ko phải usd
Ồ anh, ở đây là tỉ giá yên/vnđ đang có lợi cho ta, và thằng nhật nó cũng xách bọc usd cho mình vay chứ nó đâu có mang yên nhật sang đây đâu.
Kể cả việc xuất khẩu sang nhật cũng giao dịch bằng usd anh nhé.
Cho nên, bằng mọi giá anh sẽ phải kiếm usd trả nợ, hay anh định học theo thằng hói chơi bài trả nợ quốc tế bằng nội tệ thế.
 
Hửm??
Anh đang giả định FDI nó bán sản phẩm bằng VND thì cái đó mới đúng.
Chứ FDI nó toàn hàng xuất khẩu, đơn giá tính bằng đô, thu về toàn ngoại tệ. Nó chỉ đổi đô sang vnd để trả lương và chi phí sản xuất thì tình hình này bọn FDI lại chả sướng quá.
Tỉ giá tăng thì lại áp lực tăng lương, chính sách, nguyên liệu nhập vào tăng, anh thử tưởng tượng cái nhà máy mở ở arghentina sáng nắng chiều mưa thế thì chịu sao nổi.
Mấu chốt là ổn định tỉ giá nhé, mà đặc biệt là tỉ giá neo với đồng tiền dùng để xuất nhập khẩu.
 
Ồ anh, ở đây là tỉ giá yên/vnđ đang có lợi cho ta, và thằng nhật nó cũng xách bọc usd cho mình vay chứ nó đâu có mang yên nhật sang đây đâu.
Kể cả việc xuất khẩu sang nhật cũng giao dịch bằng usd anh nhé.
Cho nên, bằng mọi giá anh sẽ phải kiếm usd trả nợ, hay anh định học theo thằng hói chơi bài trả nợ quốc tế bằng nội tệ thế.
Nhật cho vn vay bằng yen, ko phải usd
 
Back
Top