thảo luận Việt sử kiêu hùng: tiếp tục hay không?

và thậm chí hội thề Lũng nhai còn ko rõ là có thật ko vì ngay cả toàn thư cũng ko ghi gì về nó :D
Đến thế kỷ 18, sử gia Lê Quý Đôn mới sưu tầm lại các tư liệu về gia phả, sắc phong các dòng họ công thần,... viết nên bộ sử Đại Việt thông sử. Sách Đại Việt thông sử của sử gia Lê Quí Đôn, ở phần Nhân vật chí, đã viết có tất cả 19 người (Đại Việt thông sử chép: "vua cùng 18 bề tôi..."), trong số đó chắc chắn có Lê Lợi, Lê Lai, Lê Thận, Lưu Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý, Lê Văn An[2], được Đại Việt thông sử chép rằng:

Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai[1]
Lê Lai sau khi chết được Lê Lợi truy phong Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần.[3]

Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[4]
Chế văn của vua Lê Thái Tổ ban cho Lưu Nhân Chú cũng nhắc đến sự kiện này:

Xét... Lê Nhân Chú đấy:... Than ôi! Làm thuyền, chèo mong vượt sóng to, nay đã qua cơn sóng gió, viết đan thư cất vào nhà đá, mong chớ quên lời thề xưa.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[5]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lý[6]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An[7]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, nguyện cùng vui cùng lo có nhau, thì tên ông đứng thứ 3, sau Lê Lai.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Thận[8]
Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Trịnh Khả[2]
 
Đến thế kỷ 18, sử gia Lê Quý Đôn mới sưu tầm lại các tư liệu về gia phả, sắc phong các dòng họ công thần,... viết nên bộ sử Đại Việt thông sử. Sách Đại Việt thông sử của sử gia Lê Quí Đôn, ở phần Nhân vật chí, đã viết có tất cả 19 người (Đại Việt thông sử chép: "vua cùng 18 bề tôi..."), trong số đó chắc chắn có Lê Lợi, Lê Lai, Lê Thận, Lưu Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý, Lê Văn An[2], được Đại Việt thông sử chép rằng:

Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai[1]
Lê Lai sau khi chết được Lê Lợi truy phong Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần.[3]

Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[4]
Chế văn của vua Lê Thái Tổ ban cho Lưu Nhân Chú cũng nhắc đến sự kiện này:

Xét... Lê Nhân Chú đấy:... Than ôi! Làm thuyền, chèo mong vượt sóng to, nay đã qua cơn sóng gió, viết đan thư cất vào nhà đá, mong chớ quên lời thề xưa.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú[5]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lý[6]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An[7]
Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, nguyện cùng vui cùng lo có nhau, thì tên ông đứng thứ 3, sau Lê Lai.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Thận[8]
Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người - liên danh thề ước cùng lo có nhau, ông cũng được dự.
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Trịnh Khả[2]
fen đọc sử thì nên đặt câu hỏi...tại sao Ngô Sĩ Liên phụng mệnh viết chính sử thì ko ghi mà phải mãi 2-300 năm sau mới đi cóp nhặt ra 1 bộ?
Ko phải cứ có chữ Sử thì là sách chính sử đâu fen
 
Kiêu hùng phải là thời lê thái tổ vs Lê tư thành đấy.
Thời đó đúng nghĩa kiêu hùng, kệ mẹ nhà Minh luôn
Còn Lê thái tổ có lẽ chỉ có thái tổ bản triều là sánh đc thôi
 
Kiêu hùng phải là thời lê thái tổ vs Lê tư thành đấy.
Thời đó đúng nghĩa kiêu hùng, kệ mẹ nhà Minh luôn
Còn Lê thái tổ có lẽ chỉ có thái tổ bản triều là sánh đc thôi
Các anh sai hết.
Lê Tư Thành đánh Ai Lao bị Minh đe dọa buộc phải rút quân đấy.
Lê Lợi rất nhiều lần cho sứ giả sang xin tước An Nam Quốc vương nhưng Minh từ chối.
Sau không dám xưng đế chỉ dám xưng là Đại Vương
 
Các anh sai hết.
Lê Tư Thành đánh Ai Lao bị Minh đe dọa buộc phải rút quân đấy.
Lê Lợi rất nhiều lần cho sứ giả sang xin tước An Nam Quốc vương nhưng Minh từ chối.
Sau không dám xưng đế chỉ dám xưng là Đại Vương
Và tao hi vọng mày k lôi thế tổ của này vào cái thớt này
Ok thế nhé
 
Hội thề Lũng Nhai đương nhiên là có thật nhưng danh sách mà sau này Lê Quý Đôn tổng hợp lại còn nhiều tranh cãi đặc biệt với trường hợp của Nguyễn Trãi;)
Trong danh sách đề cập của cụ Đôn chỉ có Trãi là kẻ lạc lõng,tại sao tôi nói vậy bởi các lí do sau:
-Các nhân vật tham gia đều là gia tướng,họ hàng thân tín với Lợi hoặc tối thiểu cũng là đồng hương Thanh Hóa.
Có 2 trường hợp khác quê là Bùi Quốc Hưng và Lưu Nhân Chú nhưng mẹ Hưng là họ hàng với Lợi,con gái Hưng thì gả cho Đinh Lễ nên có thể coi là thân tín,Lưu Nhân Chú thì ko có ghi chép sử rõ ràng nhưng xét các trường hợp kia thì có lẽ Chú cũng đã có thời gian quen biết với Lợi và có lẽ quan trọng nhất là Chú có tài năng quá khủng:rolleyes:
Quay lại vấn đề đồng chí Trãi các sử chép thời điểm gia nhập Lam Sơn dao động từ 1419-1423 tức là sau hội thề Lũng Nhai khá lâu và Trãi cũng ko hề đc phong Lũng Nhai công thần như bao người khác.Tiếp đến gia thế của Trãi cũng ko thể làm Lợi yên tâm nếu chưa có thời gian thử thách đc:bố là hàng binh,ông ngoại là vương thất nhà Trần.Nếu bảo giống Chú tài năng khủng thì lại càng ko phải,trong suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vai trò của Trãi cực kì mờ nhạt,các bước ngoặt to lớn của Lam Sơn đều ko thấy nhắc đến Trãi,tổng kết công lao của Lợi sau khi giành đc độc lập Trãi cũng chỉ đứng áp chót.
Lịch sử VN bị đứt đoạn và có nhiều mơ hồ dẫn đến con cháu đau đầu tranh cãi:ROFLMAO::ROFLMAO:

Gửi từ Google Pixel bằng vozFApp
 
Về dự án này, tôi thấy phần hình ảnh đầu tư vậy là ổn, nhưng làm kiểu video như thế này có lẽ không hợp lý bằng làm thành truyện tranh, hoặc truyện chữ kết hợp tranh minh họa. Cá nhân tôi thấy chọn chủ đề kháng chiến giờ nó nhàm quá rồi, thay vào đó chọn những chủ đề liên quan tới những sự kiện như quá trình diệt chủng Chăm pa hay giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh, hoặc những vụ đấu đá thời vua Lê chúa Trịnh cũng rất hay. Nó đem lại luồng không khí mới cho lịch sử, thay vì suốt ngày cứ nhắc đi nhắc lại chuyện kháng chiến - ừ thì nó hào hùng thật, nhưng một món ăn mãi cũng nhàm.
đúng là nội dung kháng chiến ko hấp dẫn bằng những sự kiện lịch sử thay đổi triều đại thật,với lại mấy phần này người dân cũng ít khi hiểu rõ thì càng nên làm về mấy phần này,bản thân tui là 1 đứa rất ghét sử khi đi học nhưng khi vào voz đọc mấy thớt về lịch sử mà càng ngày càng thích hơn,mà có 1 khó khăn là tui cảm thấy nhà nước chỉ muốn tuyên truyền ls chống giặc ngoại xâm thôi còn về phần thay đổi triều đại hay nội chiến Trịnh Nguyễn thì ít khi đc đề cập tới
 
Hội thề Lũng Nhai đương nhiên là có thật nhưng danh sách mà sau này Lê Quý Đôn tổng hợp lại còn nhiều tranh cãi đặc biệt với trường hợp của Nguyễn Trãi;)
Trong danh sách đề cập của cụ Đôn chỉ có Trãi là kẻ lạc lõng,tại sao tôi nói vậy bởi các lí do sau:
-Các nhân vật tham gia đều là gia tướng,họ hàng thân tín với Lợi hoặc tối thiểu cũng là đồng hương Thanh Hóa.
Có 2 trường hợp khác quê là Bùi Quốc Hưng và Lưu Nhân Chú nhưng mẹ Hưng là họ hàng với Lợi,con gái Hưng thì gả cho Đinh Lễ nên có thể coi là thân tín,Lưu Nhân Chú thì ko có ghi chép sử rõ ràng nhưng xét các trường hợp kia thì có lẽ Chú cũng đã có thời gian quen biết với Lợi và có lẽ quan trọng nhất là Chú có tài năng quá khủng:rolleyes:
Quay lại vấn đề đồng chí Trãi các sử chép thời điểm gia nhập Lam Sơn dao động từ 1419-1423 tức là sau hội thề Lũng Nhai khá lâu và Trãi cũng ko hề đc phong Lũng Nhai công thần như bao người khác.Tiếp đến gia thế của Trãi cũng ko thể làm Lợi yên tâm nếu chưa có thời gian thử thách đc:bố là hàng binh,ông ngoại là vương thất nhà Trần.Nếu bảo giống Chú tài năng khủng thì lại càng ko phải,trong suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vai trò của Trãi cực kì mờ nhạt,các bước ngoặt to lớn của Lam Sơn đều ko thấy nhắc đến Trãi,tổng kết công lao của Lợi sau khi giành đc độc lập Trãi cũng chỉ đứng áp chót.
Lịch sử VN bị đứt đoạn và có nhiều mơ hồ dẫn đến con cháu đau đầu tranh cãi:ROFLMAO::ROFLMAO:

Gửi từ Google Pixel bằng vozFApp
Lê Quý Đôn không nói có Nguyễn Trãi.
Ông sau khi sưu tầm đủ mọi tài liệu thì chỉ xác định 7 người có tham gia cùng cụ Lợi là Lê Lai Lê Văn Linh Lưu Nhân Chú Trịnh Khả Bùi Quốc Hưng Lê Văn An Lê Thận.
Còn Nguyễn Trãi là gia phả mấy ông tự nhiên thêm vào.
Lưu Nhân Chú là cháu gọi Lê Lợi là cậu ruột.
Mẹ ông Chú là chị ruột Lê Lợi
 
36PSngg.jpg
,2 thanh niên ném gạch comment của mình định bào chữa cho tổ nghề sale bất động sản của thằng bản đồ như nào mà ko nói thế? Chỉ lẳng lặng ném gạch thế à?

Gửi từ Xiaomi MI MAX 2 bằng vozFApp
 
Những con chó ngu nào thớt về nhà Lê cố tình lái qua nhân vật lịch sử khác để gây war thì mod xử lý đi nhé
 
Nói thật nếu là clip lịch sử thì tôi thích xem mấy video dạng này hơn, số liệu, hình ảnh trực quan vl.
Mà thím nào bảo dân Việt ít quan tâm tới lịch sử thì sai cmnr, lượn vòng Youtube chẳng thiếu clip từ 1tr tới vài triệu view đâu, mà vấn đề là chất lượng video thế nào thôi :D

Thì t có nói ở trên kìa.. Ông đọc kĩ tí nào

Sent from Xiaomi Redmi K30 5G using vozFApp
 
Đụng sử V toàn dính tới thằng cẩu tàu nên ít bọn nào dám xuống tiền lắm
Chứ vài củ đô để làm 1 film sử hay thì dễ thôi
Nội ba cái clip về đồ ăn ầm thực vn, tụi tàu đã vào chụp mũ là ăn cắp này ăn cắp nọ xong khịa luôn thằng xẻng chửi nhau um sùm. Thì làm 1 bộ dài ngoằn đầu tư um sùm xong tàu cẩu lại vào phán phim cổ tàu ah thì lại chả bực :rolleyes:
 
Làm hoạt hình mà xấu tí t còn xem. Hoạt họa thế này đẹp mấy t cũng chịu. Phí tiền!
Anh không xem thì kệ mẹ anh. Hiện tại đã có gần 2tr lượt xem và vẫn đang tăng đều, chỉ cần 1/10 trong số đó là giới trẻ thì cũng đã tốt hơn vạn lần so với mấy cái rác rưởi khác trên youtube. Chắc chắn là nó đéo phí tiền đâu.
 
Ông coi ko kĩ à, Tiểu Nguyệt là ng việt, dc quan Minh cứu và nhận làm con nuôi, xong bên Minh mới cài vào quân Lam sơn để làm gián điệp. Khúc trận chiến cuối Nguyệt mới phản kèo theo luôn phe Lam sơn (hoặc trong quá trình trà trộn vào quân Lam sơn dần bị cảm hoá + tinh thần báo thù cho dân tộc dần bùng lên)
Khúc in đậm phen lấy đâu ra vậy? Tin tức bị lộ bên quân Minh bị lộ là do tiểu nguyệt phái người báo bên LS, nhưng thực chất thì tin đó là tin fake vì vương thông đã nghi ngờ tiểu nguyệt là gián điệp ngay khi bày mưu tính kế rồi. Lúc tiểu nguyệt nghe lén sau đó là ánh mắt của vương thông có cho thấy điều đó.
 
Khúc in đậm phen lấy đâu ra vậy? Tin tức bị lộ bên quân Minh bị lộ là do tiểu nguyệt phái người báo bên LS, nhưng thực chất thì tin đó là tin fake vì vương thông đã nghi ngờ tiểu nguyệt là gián điệp ngay khi bày mưu tính kế rồi. Lúc tiểu nguyệt nghe lén sau đó là ánh mắt của vương thông có cho thấy điều đó.

21:10
Vương Thông giao tin fake cho Tiểu Nguyệt đây
1609135966093.png
 
Back
Top