Vụ ba con gái đổ xăng đốt nhà mẹ ruột: Người con gái cả chết

Chắc đứa châm lửa đốt xăng nó nghĩ xăng sẽ cháy như cồn thôi và phải mất thời gian nó mới cháy bùng lên được
Xem clip thì đổ rất nhiều đấy nên khó mà nghĩ kiểu như thím bảo.
 
Mấy vụ này chung quy cũng vì tham thôi. Mà nhiều nhà cũng lạ lắm, có nhà cái đứa bỏ công bỏ sức, bỏ tiền bạc của cải nhiều hơn, thậm chí chăm sóc bố mẹ tốt và cẩn thận hơn thì ko cho nó cái gì, chỉ chăm chăm đi theo sở thích chiều chuộng 1 vài đứa hư hỏng, thế là xảy ra tranh chấp. Nói chung nhà dột từ nóc, cái gì cũng có lý do cả.

Việc chiếm đoạt, lợi dụng người thân... hay xảy ra ở nhà đông con, vì đông con thì tình cảm dễ trở nên rất không đồng đều

Mà thường khi "mổ" một "con bò tế thần" thôi là cả nhà được lợi rồi. Cái chuyện đất cát thì bắt được 1 người từ bỏ suất mình đi, cũng là mấy người có lợi. Mà cái kiểu truyền thống thừa kế VN thì bạn biết rồi. Nó tuỳ vùng và cũng tuỳ tiện. Với phụ nữ thì kiểu ngày xưa và phần nào đến tận ngày nay, phụ nữ khi ra đi khỏi nhà cha mẹ thường chỉ được ít tiền, ít khi được cho đất. Đến khi sang nhà chồng, cho dù có bỏ công lao động bao nhiêu, thì vẫn là trên đất đai tài sản của nhà chồng chứ chẳng có quyền gì cả. Êm ấm thì thôi, còn nhỡ bị nhà chồng đuổi mà thân là nông dân, ít học thì thật cùng đường. Nhưng ngược lại, cũng vì vị thế "liên hệ dính dáng với cả hai đầu" của phụ nữ VN (khác với TQ - mà TQ truyền thống thôi), nên có những người, ở nhà khéo được lòng bố mẹ, ở nhà chồng thì lại làm bà chị dâu cô em dâu nanh nọc, mà bên nào cũng vơ được của cải cả, lại thành phá hoại tình cảm anh em bên nhà chồng.


Còn trường hợp khai thác lợi ích từ bà chị cả hay ông anh chịu thương chịu khó, hy sinh thì khỏi nói... Nói chứ nhiều người giỏi nhưng về nhà ngu lắm. Thường là cái thời gian đi làm đi ăn từ thời còn trẻ đã tạo ra một khoảng cách với cha mẹ, làm giảm độ hiểu nhau rồi. Mà qua cái việc chuyển gánh vật chất thì thực ra, người anh chị đó đã bị cha mẹ chia sẻ "trách nhiệm làm cha mẹ" với những đứa con nhỏ còn lại. Nhiều khi nó thành cái tình thế dở dở ương ương, vì người ta không còn là đứa con bình thường trong gia đình nữa, dần dần trở nên bị cô lập, trở nên một "tiền đồn kiếm tiền" cho cả nhà, dễ trở thành đối tượng của những họ hàng tham lam. Có khi có đứa em không xấu, không muốn lợi dụng, nhưng chỉ biết lùi ra lo cho gia đình riêng của họ, chứ ko dám chống lại cha mẹ và anh chị em khác.

Có bạn trên nói rất là đúng, đó là ở VN cái chuyện vay-nợ, cho, góp, báo hiếu, giúp đỡ... nó đã không có cơ chế truyền thống phân định rõ ràng,. Còn cái khung trợ giúp, tư vấn pháp lý thì không phải ai cũng có thể tiếp cận hay muốn tiếp cận cho những chuyện gia đình. Trong tình trạng xã hội nông thôn thay đổi, đô thị hoá... nhiều vụ nhiễu nhương nó xảy ra. Cơ chế lộn xộn thì nó tạo điều kiện cho người ranh ma, thủ đoạn, nịnh bợ chứ không phải cho loại người chân chất thật thà. Còn giải quyết lương tâm thì đơn giản thôi - người ta tự cho là mình "tình cảm", giỏi chăm sóc cha mẹ, hiểu ý cha mẹ... thì là hiếu hạnh, được cha mẹ thương là lẽ tự nhiên. Vả cha mẹ đối xử thế nào với anh chị là việc và cũng là quyền của cha mẹ, tôi cũng chỉ là phận con thì cha mẹ sắp xếp sao nghe vậy chứ có làm gì đâu...

Nói chung, Thánh nhân thì là hiếm. Nên nếu chẳng may lâm vào trường hợp trên, con người ta muốn đừng trở thành quái vật thì từ ban đầu, đừng có hiền lành chịu đựng gì quá, mà nuôi thói xấu ở người thân của mình. Cũng nên chia sẻ nỗi khổ để tạo ra cảm giác kết nối với cha mẹ từ đầu, thể hiện rằng mình cũng chỉ là con, không phải 1 vị thần, không phải đối thủ cạnh tranh chức năng làm cha mẹ.

Còn thì những người được lợi từ chế độ như trên, tính ra là cũng nhiều, thành thử thành phần bảo vệ loại "đạo đức" này cũng không ít.

Như nhà tôi có bên ngoại hay đẻ đông con, may lại hiền.
 
Last edited:
Việc chiếm đoạt, lợi dụng người thân... hay xảy ra ở nhà đông con, vì đông con thì tình cảm dễ trở nên rất không đồng đều

Mà thường khi "mổ" một "con bò tế thần" thôi là cả nhà được lợi rồi. Cái chuyện đất cát thì bắt được 1 người từ bỏ suất mình đi, cũng là mấy người có lợi. Mà cái kiểu truyền thống thừa kế VN thì bạn biết rồi. Nó tuỳ vùng và cũng tuỳ tiện. Với phụ nữ thì kiểu ngày xưa và phần nào đến tận ngày nay, phụ nữ khi ra đi khỏi nhà cha mẹ thường chỉ được ít tiền, ít khi được cho đất. Đến khi sang nhà chồng, cho dù có bỏ công lao động bao nhiêu, thì vẫn là trên đất đai tài sản của nhà chồng chứ chẳng có quyền gì cả. Êm ấm thì thôi, còn nhỡ bị nhà chồng đuổi mà thân là nông dân, ít học thì thật cùng đường. Nhưng ngược lại, cũng vì vị thế "liên hệ dính dáng với cả hai đầu" của phụ nữ VN (khác với TQ - mà TQ truyền thống thôi), nên có những người, ở nhà khéo được lòng bố mẹ, ở nhà chồng thì lại làm bà chị dâu cô em dâu nanh nọc, mà bên nào cũng vơ được của cải cả, lại thành phá hoại tình cảm anh em bên nhà chồng.


Còn trường hợp khai thác lợi ích từ bà chị cả hay ông anh chịu thương chịu khó, hy sinh thì khỏi nói... Nói chứ nhiều người giỏi nhưng về nhà ngu lắm. Thường là cái thời gian đi làm đi ăn từ thời còn trẻ đã tạo ra một khoảng cách với cha mẹ, làm giảm độ hiểu nhau rồi. Mà qua cái việc chuyển gánh vật chất thì thực ra, người anh chị đó đã bị cha mẹ chia sẻ "trách nhiệm làm cha mẹ" với những đứa con nhỏ còn lại. Nhiều khi nó thành cái tình thế dở dở ương ương, vì người ta không còn là đứa con bình thường trong gia đình nữa, dần dần trở nên bị cô lập, trở nên một "tiền đồn kiếm tiền" cho cả nhà, dễ trở thành đối tượng của những họ hàng tham lam. Có khi có đứa em không xấu, không muốn lợi dụng, nhưng chỉ biết lùi ra lo cho gia đình riêng của họ, chứ ko dám chống lại cha mẹ và anh chị em khác.

Có bạn trên nói rất là đúng, đó là ở VN cái chuyện vay-nợ, cho, góp, báo hiếu, giúp đỡ... nó đã không có cơ chế truyền thống phân định rõ ràng,. Còn cái khung trợ giúp, tư vấn pháp lý thì không phải ai cũng có thể tiếp cận hay muốn tiếp cận cho những chuyện gia đình. Trong tình trạng xã hội nông thôn thay đổi, đô thị hoá... nhiều vụ nhiễu nhương nó xảy ra. Cơ chế lộn xộn thì nó tạo điều kiện cho người ranh ma, thủ đoạn, nịnh bợ chứ không phải cho loại người chân chất thật thà. Còn giải quyết lương tâm thì đơn giản thôi - người ta tự cho là mình "tình cảm", giỏi chăm sóc cha mẹ, hiểu ý cha mẹ... thì là hiếu hạnh, được cha mẹ thương là lẽ tự nhiên. Vả cha mẹ đối xử thế nào với anh chị là việc và cũng là quyền của cha mẹ, tôi cũng chỉ là phận con thì cha mẹ sắp xếp sao nghe vậy chứ có làm gì đâu...

Nói chung, Thánh nhân thì là hiếm. Nên nếu chẳng may lâm vào trường hợp trên, con người ta muốn đừng trở thành quái vật thì từ ban đầu, đừng có hiền lành chịu đựng gì quá, mà nuôi thói xấu ở người thân của mình. Cũng nên chia sẻ nỗi khổ để tạo ra cảm giác kết nối với cha mẹ từ đầu, thể hiện rằng mình cũng chỉ là con, không phải 1 vị thần, không phải đối thủ cạnh tranh chức năng làm cha mẹ.

Còn thì những người được lợi từ chế độ như trên, tính ra là cũng nhiều, thành thử thành phần bảo vệ loại "đạo đức" này cũng không ít.

Như nhà tôi có bên ngoại hay đẻ đông con, may lại hiền.
Quê tôi có vụ tranh chấp cũng khá nực cười và ghê thói đời. Bà chị cả đúng kiểu bị nhồi nhét tư tưởng hi sinh cho các em từ bé, cả đời vất vả lam lũ, ở bên nhà chồng còn cố bòn tiền nhà chồng về cho các em. Sau đấy thì có 1 miếng đất bà ấy với chồng mua cho ông bố để sau này đưa đứa em trai, mà thằng em trai chết rồi đáng ra ông bố trả lại để bà này làm ăn, lại đúng cái đợt dịch dã nhà bà này ko làm ăn được phải đi về xin bán mảnh đất trả nợ.
Thế nhưng mảnh đất dù vợ chồng bà này mua nhưng đứng tên thằng em trai đã chết, lúc ông bà bố mẹ kia mất mấy đứa anh chị em đứng ra đòi chia phần, thế là lại ra tòa kiện tụng, rồi bọn anh chị em kia cũng đc chia phần nhưng từ đấy trở mặt thành thù, ko khéo có thêm gì nữa thì con cháu hai nhà xiên nhau thật chứ đùa.
Ví dụ như vụ này, nói chung lòng tham là từ những kẻ được hưởng lợi sẵn nhưng ko biết lùi, nhiều khi người bị tức nước vỡ bờ như ông này mới chính là nạn nhân, nhưng vì theo luật pháp vẫn phải xử đúng tội, chứ xét đúng ra thì ông bác này tội nghiệp thật sự, lũ đáng chết phải là đứa cháu gái và chồng nó.
https://tuoitre.vn/anh-trai-truy-sa...g-than-du-xin-duoc-chet-20200708193629716.htm
 
Việc chiếm đoạt, lợi dụng người thân... hay xảy ra ở nhà đông con, vì đông con thì tình cảm dễ trở nên rất không đồng đều
Mà thường khi "mổ" một "con bò tế thần" thôi là cả nhà được lợi rồi. Cái chuyện đất cát thì bắt được 1 người từ bỏ suất mình đi, cũng là mấy người có lợi. Mà cái kiểu truyền thống thừa kế VN thì bạn biết rồi. Nó tuỳ vùng và cũng tuỳ tiện. Với phụ nữ thì kiểu ngày xưa và phần nào đến tận ngày nay, phụ nữ khi ra đi khỏi nhà cha mẹ thường chỉ được ít tiền, ít khi được cho đất. Đến khi sang nhà chồng, cho dù có bỏ công lao động bao nhiêu, thì vẫn là trên đất đai tài sản của nhà chồng chứ chẳng có quyền gì cả. Êm ấm thì thôi, còn nhỡ bị nhà chồng đuổi mà thân là nông dân, ít học thì thật cùng đường. Nhưng ngược lại, cũng vì vị thế "liên hệ dính dáng với cả hai đầu" của phụ nữ VN (khác với TQ - mà TQ truyền thống thôi), nên có những người, ở nhà khéo được lòng bố mẹ, ở nhà chồng thì lại làm bà chị dâu cô em dâu nanh nọc, mà bên nào cũng vơ được của cải cả, lại thành phá hoại tình cảm anh em bên nhà chồng.
Còn trường hợp khai thác lợi ích từ bà chị cả hay ông anh chịu thương chịu khó, hy sinh thì khỏi nói... Nói chứ nhiều người giỏi nhưng về nhà ngu lắm. Thường là cái thời gian đi làm đi ăn từ thời còn trẻ đã tạo ra một khoảng cách với cha mẹ, làm giảm độ hiểu nhau rồi. Mà qua cái việc chuyển gánh vật chất thì thực ra, người anh chị đó đã bị cha mẹ chia sẻ "trách nhiệm làm cha mẹ" với những đứa con nhỏ còn lại. Nhiều khi nó thành cái tình thế dở dở ương ương, vì người ta không còn là đứa con bình thường trong gia đình nữa, dần dần trở nên bị cô lập, trở nên một "tiền đồn kiếm tiền" cho cả nhà, dễ trở thành đối tượng của những họ hàng tham lam. Có khi có đứa em không xấu, không muốn lợi dụng, nhưng chỉ biết lùi ra lo cho gia đình riêng của họ, chứ ko dám chống lại cha mẹ và anh chị em khác.
Có bạn trên nói rất là đúng, đó là ở VN cái chuyện vay-nợ, cho, góp, báo hiếu, giúp đỡ... nó đã không có cơ chế truyền thống phân định rõ ràng,. Còn cái khung trợ giúp, tư vấn pháp lý thì không phải ai cũng có thể tiếp cận hay muốn tiếp cận cho những chuyện gia đình. Trong tình trạng xã hội nông thôn thay đổi, đô thị hoá... nhiều vụ nhiễu nhương nó xảy ra. Cơ chế lộn xộn thì nó tạo điều kiện cho người ranh ma, thủ đoạn, nịnh bợ chứ không phải cho loại người chân chất thật thà. Còn giải quyết lương tâm thì đơn giản thôi - người ta tự cho là mình "tình cảm", giỏi chăm sóc cha mẹ, hiểu ý cha mẹ... thì là hiếu hạnh, được cha mẹ thương là lẽ tự nhiên. Vả cha mẹ đối xử thế nào với anh chị là việc và cũng là quyền của cha mẹ, tôi cũng chỉ là phận con thì cha mẹ sắp xếp sao nghe vậy chứ có làm gì đâu...
Nói chung, Thánh nhân thì là hiếm. Nên nếu chẳng may lâm vào trường hợp trên, con người ta muốn đừng trở thành quái vật thì từ ban đầu, đừng có hiền lành chịu đựng gì quá, mà nuôi thói xấu ở người thân của mình. Cũng nên chia sẻ nỗi khổ để tạo ra cảm giác kết nối với cha mẹ từ đầu, thể hiện rằng mình cũng chỉ là con, không phải 1 vị thần, không phải đối thủ cạnh tranh chức năng làm cha mẹ.
Còn thì những người được lợi từ chế độ như trên, tính ra là cũng nhiều, thành thử thành phần bảo vệ loại "đạo đức" này cũng không ít.
Như nhà tôi có bên ngoại hay đẻ đông con, may lại hiền.
Nhiều người khôn 2 đầu mà, như nhà ngoại vợ bác t toàn người khôn nên giành nhau chết bỏ, k có ai chịu nhường ai.
như bà vợ ô bác t, bên ngoại chia chác bán nhà thì bác t mỉa bả có viên gạch thì a c e bên đó cũng giành nhau.
Chứ bà t mất thì chỉ mấy a e tự chia hòa thuận, k cho dâu rể xen vô, bả có vẻ ấm ức lắm.
Cái nhà mặt tiền phố trung tâm bác t ở thì mua rẻ của chú họ ở quê sau CCRĐ, có trước hôn nhân nhưng mãi về sau này mới làm sổ đỏ thì lại đứng tên 2 vk ck nhưng bả kể công hoài là do bả trông nom giữ k để ai nhảy dù chiếm mất mặt tiền.
Tính thì ghê, ko làm dâu ngày nào, ko muốn ở vs bà t, làm bà t ở 1 mình cách đó mấy trăm m, ko thì lại qua nhà các con gái ở nhà con này 1 năm, con kia 1 năm, ko lo lắng chuyện nhà ck nhưng cứ mở mồm ra là nói đạo lý làm dâu, vs con gái lấy ck phải lo chuyện nhà ck khi bà chị họ năng nổ chuyện đưa bài vị ô bà tổ tiên lên chùa mà bả bỏ tiền ra mua suất, hay chuyện dời mộ bà dì đã mất đi.
Mở mồm đạo lý làm dâu là để răn con dâu chứ bả thì k đoái hoài gì chuyện nhà ck, chuyện thờ cúng mãi về sau khi bả mới thèm lo chứ lúc bà t còn sống thì bà t cúng, bà mất thì có con gái vác thêm chân hương về lập bàn thờ riêng bao nhiêu năm trời rồi mụ bác kia mới giở giói bày đặt tổ chức cúng tại nhà bác tập hợp a c e.
Tiền bán nhà mặt tiền kia bả giữ cả rồi, phần thừa kế của con bả đc hưởng sau khi cha mất thì khi mua nhà mới cho thằng út bả cũng đứng quách tên trên sổ 1 mình (k có ô bác vì ô bác đã mất).
TS thì bên nhà ck vs bên nhà đẻ của bả thì phải khuân cho đủ; may là đẻ toàn con giai chứ k hiểu có con gái thì bả đổi thành kiểu gì.
 
như bà vợ ô bác t, bên ngoại chia chác bán nhà thì bác t mỉa bả có viên gạch thì a c e bên đó cũng giành nhau.
Chứ bà t mất thì chỉ mấy a e tự chia hòa thuận, k cho dâu rể xen vô, bả có vẻ ấm ức lắm.
Cái nhà mặt tiền phố trung tâm bác t ở thì mua rẻ của chú họ ở quê sau CCRĐ, có trước hôn nhân nhưng mãi về sau này mới làm sổ đỏ thì lại đứng tên 2 vk ck nhưng bả kể công hoài là do bả trông nom giữ k để ai nhảy dù chiếm mất mặt tiền.
Tính thì ghê, ko làm dâu ngày nào, ko muốn ở vs bà t, làm bà t ở 1 mình cách đó mấy trăm m, ko thì lại qua nhà các con gái ở nhà con này 1 năm, con kia 1 năm, ko lo lắng chuyện nhà ck nhưng cứ mở mồm ra là nói đạo lý làm dâu, vs con gái lấy ck phải lo chuyện nhà ck khi bà chị họ năng nổ chuyện đưa bài vị ô bà tổ tiên lên chùa mà bả bỏ tiền ra mua suất, hay chuyện dời mộ bà dì đã mất đi.
Mở mồm đạo lý làm dâu là để răn con dâu chứ bả thì k đoái hoài gì chuyện nhà ck,
Tiền bán nhà mặt tiền kia bả giữ cả rồi, phần thừa kế của con bả đc hưởng sau khi cha mất thì khi mua nhà mới cho thằng út bả cũng đứng quách tên trên sổ 1 mình (k có ô bác vì ô bác đã mất).
TS thì bên nhà ck vs bên nhà đẻ của bả thì phải khuân cho đủ; may là đẻ toàn con giai chứ k hiểu có con gái thì bả đổi thành kiểu gì.
Vậy mới có câu hay nói đạo lý thì sống như loằn đó anh, như mấy thằng vozer trên này, vào đạo lý hiếu nghĩa ngời ngời, nhưng mà thử xem vợ nó mà dám cho nhà ngoại nhiều nhiều cái gì, chúng nó chả đánh mắng cho bằng được. Tôi chứng kiến nhiều quá rồi, thằng hàng xóm nhà tôi ngày nào cũng ra rả đạo đức, nào là con cái phải có hiếu này nọ, làm trai phải cáng đáng công việc, gồng gánh gia đình ra sao.
Mà nó là cái thằng chơi bời lêu lổng rượu chè cờ bạc nhất xóm, dựa hơi nhà vợ có ít đất xây ít nhà cho thuê nên chẳng làm ăn gì, ông bà già nó ốm cũng 1 tay bà vợ chăm, mà nó chẳng coi vợ con ra gì suốt ngày mắng chửi. Mồm thì nói đạo lý nhưng hành động ngược lại hoàn toàn, hài nhất là lúc bên vợ chia đất cát xong còn đòi lấy phần, đến nỗi bà em gái vợ đến tận nhà chửi cả xóm biết, nhục ngu tham hội tụ đủ cả.
 
Vết rộp phải để nguyên cho da bên dưới tự lành nhé anh, bóc ra xót với da mới lên nó k đẹp.

via theNEXTvoz for iPhone
Năm c2 mình bị phỏng độ 3-4 , vô Nhi Đồng nằm phòng tiệt trùng hay gì ấy. Mỗi lần tắm là dc đẩy vào cái phòng có nguyên cái bồn inox ở giữa, leo lên đó máy cô y tá tắm cho. Mình còn nhớ cô y tá nói vs Mẹ mình là phải bóp hay chích cho xẹp máy vết rộp nó mới mau lành mà:cry:
 
ai nói với thím bóp vết rộp nước là mau lành vậy?

bên trong cái vết đấy là lớp da mới đang hình thành, thím chọc cho xẹp thì khác gì khu vực đấy không có da, bao nhiêu bụi bẩn vi khuẩn này kia từ đấy mà xâm nhập vào đấy.
Y tá- điều dưỡng trong bv Nhi Đồng khoa bỏng hồi đó mình nằm nói thế, chứ mình biết sao nói vậy thôi:cry:
 
Y tá- điều dưỡng trong bv Nhi Đồng khoa bỏng hồi đó mình nằm nói thế, chứ mình biết sao nói vậy thôi:cry:
Đúng rồi đó, người nhà tôi mới bị bỏng độ 1, ra bệnh viện họ cho đơn thuốc, rồi hướng dẫn mua kim tiêm chích cho xẹp vết bỏng nó mới mau lành. Bỏng nặng thì không rõ, hỏi bác sỹ.
 
1669526100022.png
 
-Thưa bạn, bạn đọc luôn comment của nó trước đó đã. Nó là người khới việc bố mẹ người khác trước và cái từ ngữ nó dùng để chỉ bố mẹ người khác trong cái post đó cũng chẳng tử tế gì, chỉ chưa đến mức độ của cái post sau đó nữa thôi.
Thế là tôi nên leo thang chiến tranh với nó để dùng từ ngữ thô tục hơn nữa à?

-Còn lại tôi cũng xin kiếu cái đạo đức của bạn. Miễn bình luận.
Và tôi cũng ignore bạn luôn.
Vcl thằng súc vật thật
iHJl7ao.png
 

Này mấy thằng rồ Tàu đa nhân cách, đi chữa bệnh đi, tao bảo thật.


Buổi sáng tao khới mày ra cũng chỉ là vì tao tò mò sao dạo này chúng bây bị cái gì mà bạ tao đi đâu cũng bò lết theo đấy. Mày đừng làm tao phát thương mày và đồng bọn của mày.

Đây là lời cuối cùng tao nói với mày. Cảm ơn vì đã nhắc tao ignore luôn cái nick này của mày.
 
Này mấy thằng rồ Tàu đa nhân cách, đi chữa bệnh đi, tao bảo thật.


Buổi sáng tao khới mày ra cũng chỉ là vì tao tò mò sao dạo này chúng bây bị cái gì mà bạ tao đi đâu cũng bò lết theo đấy. Mày đừng làm tao phát thương mày và đồng bọn của mày.

Đây là lời cuối cùng tao nói với mày. Cảm ơn vì đã nhắc tao ignore luôn cái nick này của mày.
M dọa ignore t từ mấy thớt m chửi điện hạt nhân, đến thớt m chửi châu á, đến thớt trộm cắp, và đến thớt này m vẫn chưa ignore. M bị bệnh gì vậy t hỏi thật
iHJl7ao.png

Bú thổ tả, woke cho lắm xong wall of text, bị chửi thì dọa ignore, chịu. Cũng đhs tự sướng rằng có người quan tâm đến m? F33 của nhà m à? Thớt nào dễ lái cũng vào ngược dòng hoặc tổ lái, mồm mép sặc mùi định hướnh xong bị chửi lại thắc mắc
iHJl7ao.png
 
Back
Top