Vụ nổ lò hơi làm 6 người chết: Đã phát hiện trục trặc trước khi xảy ra tai nạn

Status
Not open for further replies.
Vụ này gần nhà em luôn đang trưa nằm ngủ tự dưng nghe nổ 1 cái lớn nhà rung lắc luôn rồi đất đá hay gì đó văng lên nóc nhà đùng đùng luôn bà nội em nói như hồi xưa bom nổ cứ tưởng ai chơi liều cưa bom không ấy chứ
:ops:
 
Cái to cỡ 7-8 ký thì chưa kéo thử,mà cái hơi này cũng nguy hiểm lắm.
Kể cho anh em nghe vụ chỗ tôi làm,lò hơi áp suất tầm 22 ký,hôm nọ đang chạy ngon lành thì bơm nước đầu vào bị mất nguồn,anh em vận hành khi biết bơm nước bị mất nguồn thì nước nó low level rồi,chạy lên bật mãi bơm dự phòng nó mới lên,cả đám được phen hú hồn,nếu lỡ mồm mà nói xui xui nó nổ chắc to hơn cái này nhiều.:shame::shame::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
22kgf/cm2 hả? :oh: Thiệt tình là tui chưa từng thấy luôn đó! Tui toàn chạy lò 7kgf/cm2 (100psi) thôi.
Đa số lò hơi lớn thường có 2 bơm cấp giống hệt nhau. Trên bảng đk có switch 2 chiều AB. Tui thường cho mỗi máy chạy 1 tuần, phát hiện máy nào có vấn đề là tháo ra sửa liền nên chưa khi nào gặp lỗi này.
Còn lỗi báo mực nước tầm bậy thì gặp hoài, đa số lỗi này là do nước dơ nghẹt ống vì lâu ngày k thông rửa ống, mà cái quy trình thông rửa ống cũng khá rắc rối nên tui k dám giao cho mấy đứa cn, toàn làm 1 mình k hà. Thao tác sai là dể nổ ống thủy sáng lắm.
Với lò dầu, khi bị cạn nc thì k nguy lắm, vì nó sẽ ngắt béc phun dầu, lò k cháy nữa. Khi nào cạn tới mức lòi ống lửa khỏi mặt nước thì mới thực sự nguy hiểm. Còn với lò than thì ôi thôi...nội cái dư áp thôi mà cào than xịt nước đuối luôn chứ nói gì cạn nước?
Tui luôn dặn cn cứ chục phút thì vô quan sát cái ống thủy sáng giùm. Nếu thấy mực nước nằm im k nhúc nhích là phải kêu tui liền. Vậy mà có khi cả buổi tụi nó cũng k thèm vô. Cứ xúc than quăng cho cố vô rồi ra ngoài ngồi cho mát.:beat_shot: Mà thấy lương tụi nó cũng thấp quá nên mình cũng ngại chửi, cứ phải đi kt suốt. Ngán.:sweat:
 
Cái to cỡ 7-8 ký thì chưa kéo thử,mà cái hơi này cũng nguy hiểm lắm.
Kể cho anh em nghe vụ chỗ tôi làm,lò hơi áp suất tầm 22 ký,hôm nọ đang chạy ngon lành thì bơm nước đầu vào bị mất nguồn,anh em vận hành khi biết bơm nước bị mất nguồn thì nước nó low level rồi,chạy lên bật mãi bơm dự phòng nó mới lên,cả đám được phen hú hồn,nếu lỡ mồm mà nói xui xui nó nổ chắc to hơn cái này nhiều.:shame::shame::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
Mách bạn chiêu cuối cùng khi mất nguồn bơm cấp nước:
Mở tủ điện, dùng que nhựa ấn mạnh vô nút giữa magnetic contactor, bơm sẽ chạy thôi. Có cả chục lý do khiến bơm mất nguồn, tìm cả tiếng k ra, xài chiêu này cho bơm đầy nước rồi sửa sau.
 
22kgf/cm2 hả? :oh: Thiệt tình là tui chưa từng thấy luôn đó! Tui toàn chạy lò 7kgf/cm2 (100psi) thôi.
Đa số lò hơi lớn thường có 2 bơm cấp giống hệt nhau. Trên bảng đk có switch 2 chiều AB. Tui thường cho mỗi máy chạy 1 tuần, phát hiện máy nào có vấn đề là tháo ra sửa liền nên chưa khi nào gặp lỗi này.
Còn lỗi báo mực nước tầm bậy thì gặp hoài, đa số lỗi này là do nước dơ nghẹt ống vì lâu ngày k thông rửa ống, mà cái quy trình thông rửa ống cũng khá rắc rối nên tui k dám giao cho mấy đứa cn, toàn làm 1 mình k hà. Thao tác sai là dể nổ ống thủy sáng lắm.
Với lò dầu, khi bị cạn nc thì k nguy lắm, vì nó sẽ ngắt béc phun dầu, lò k cháy nữa. Khi nào cạn tới mức lòi ống lửa khỏi mặt nước thì mới thực sự nguy hiểm. Còn với lò than thì ôi thôi...nội cái dư áp thôi mà cào than xịt nước đuối luôn chứ nói gì cạn nước?
Tui luôn dặn cn cứ chục phút thì vô quan sát cái ống thủy sáng giùm. Nếu thấy mực nước nằm im k nhúc nhích là phải kêu tui liền. Vậy mà có khi cả buổi tụi nó cũng k thèm vô. Cứ xúc than quăng cho cố vô rồi ra ngoài ngồi cho mát.:beat_shot: Mà thấy lương tụi nó cũng thấp quá nên mình cũng ngại chửi, cứ phải đi kt suốt. Ngán.:sweat:
Cái chỗ bôi đen a có thể làm check list khoảng 30p/1 lần rồi thêm thằng leader check chéo xong tick vào bảng chứ. Để nz có nguy hiểm quá ko thím.
 
Theo dõi thớt thì thấy đúng là nhiều người đi làm vừa ẩu mà còn vừa chưa rành về vận hành các thiết bị nguy hiểm như lò hơi kiểu này. Sao thấy ghê răng quá vậy.
 
22kgf/cm2 hả? :oh: Thiệt tình là tui chưa từng thấy luôn đó! Tui toàn chạy lò 7kgf/cm2 (100psi) thôi.
Đa số lò hơi lớn thường có 2 bơm cấp giống hệt nhau. Trên bảng đk có switch 2 chiều AB. Tui thường cho mỗi máy chạy 1 tuần, phát hiện máy nào có vấn đề là tháo ra sửa liền nên chưa khi nào gặp lỗi này.
Còn lỗi báo mực nước tầm bậy thì gặp hoài, đa số lỗi này là do nước dơ nghẹt ống vì lâu ngày k thông rửa ống, mà cái quy trình thông rửa ống cũng khá rắc rối nên tui k dám giao cho mấy đứa cn, toàn làm 1 mình k hà. Thao tác sai là dể nổ ống thủy sáng lắm.
Với lò dầu, khi bị cạn nc thì k nguy lắm, vì nó sẽ ngắt béc phun dầu, lò k cháy nữa. Khi nào cạn tới mức lòi ống lửa khỏi mặt nước thì mới thực sự nguy hiểm. Còn với lò than thì ôi thôi...nội cái dư áp thôi mà cào than xịt nước đuối luôn chứ nói gì cạn nước?
Tui luôn dặn cn cứ chục phút thì vô quan sát cái ống thủy sáng giùm. Nếu thấy mực nước nằm im k nhúc nhích là phải kêu tui liền. Vậy mà có khi cả buổi tụi nó cũng k thèm vô. Cứ xúc than quăng cho cố vô rồi ra ngoài ngồi cho mát.:beat_shot: Mà thấy lương tụi nó cũng thấp quá nên mình cũng ngại chửi, cứ phải đi kt suốt. Ngán.:sweat:
mấy cái liên quan đến an toàn có sự cố là fen đi tù chứ lúc đấy chả đổ cho ông công nhân được đâu, cứ tự đi kiểm tra là chuẩn rồi.
 
Không phải mình, mà chuyện gần giống thế:
Năm 2004, đi học ở xưởng may, nó có cái máy ép thủy lực để ép một chồng thành phẩm, rồi buộc dây cho gọn. Thiết kế ban đầu là bấm hai nút hai bên, bằng hai tay cùng lúc. Các bố công nhân xứ Đông Lào chế thành bấm một nút, dùng bàn chân. Tay thì rảnh rỗi điều chỉnh hàng cần ép, hoặc chỉnh dây. Máy ép xuống khá chậm nên thời gian mình ở đó chưa thấy có vụ tai nạn nào, nhưng sớm muộn sẽ có thôi. :sure:
Vụ này có rồi thì phải, hình như bypass thành 1 nút nên có vụ chui vào chỉnh hàng rồi đụng trúng nút đó ép cho dẹp tay
 
Bạn đừng cố cãi, đây là THAO TÁC BẮT BUỘC nhé, k phải tui tự nghĩ ra đâu. Bạn tìm trong các CẨM NANG VẬN HÀNH LÒ HƠI chắc chắn sẽ có đó. Lý do thì quá đơn giản: 1 thiết bị lâu ngày k hoạt động sẽ dễ bị kẹt/dính/rỉ sét...dẫn đến k còn tác dụng nữa. Tất nhiên, nó là thiết bị bảo vệ cuối cùng nên lỡ có hư cũng k sao, vì đã có c tắc as hoạt động khi đủ as rồi. Nhưng nếu ctas mà cũng liệt luôn thì...
Muốn kéo cần thì đơn giản thôi: khi áp suất trong nồi còn khoảng 5-6kg/cm2 thì luồn ống nước vô cần kéo nhẹ là nó xì thôi, ai biểu bạn kéo khi as bằng 0 thì kéo sao nổi? Ống xả vat luôn luôn được chế tạo ngược hướng với cần kéo nên yên tâm là chẳng bao giờ hơi xịt vô người đâu mà lo (có điều là nó sẽ kêu bụp 1 phát hết hồn đó) thả tay ra là nó sẽ đóng kín lại như cũ. Vậy là xong.
Dám cá 10 ăn 1 với bạn là trong môi trường bụi ẩm như lò hơi mà 1 năm k kéo cần vat thì đồ xịn tới đâu cũng vứt. Có thể nó k hư nát, nhưng chắc chắn là nổ lò nó cũng k bung đâu.
Còn cái vat k có cần kéo như bạn nói nếu có thì nó cũng phải đi chung với cái vat có cần kéo nhé. Tui chưa thấy nơi nào xài vat k thể test bằng tay cả. Ngay cả cái vat nồi áp suất gia dụng mà nsx vẫn khuyến cáo nsd nhấc lên kt hoài mà?
Tôi chẳng cá cược gì với anh đâu, vì nhiều vấn đề phức tạp, xui còn dính tới pháp luật. Tôi chỉ muốn nói với anh 4 điều:
1. Không phải van an toàn nào cũng được thiết kế để "kéo cần" vì chúng làm gì có cần đâu mà kéo :D :D :D
cast-iron-safety-relief-valve-pilot-operated-10-inch-2221526796-nu4m0stc.jpg

fa38aa32e9337254129466056f0610f2_medium.jpg


2. Còn vấn đề "dễ bị kẹt/dính/rỉ sét..." trước tiên anh phải nói tới vật liệu chế tạo (khả năng chịu ăn mòn, chịu nhiệt, chịu áp suất...) chi tiết đã, đừng kết luận vội :D:D:D:D
3. Còn "kéo cần" như anh nói, cũng không hề dễ anh nên nhớ Ope Pressure nhỏ hơn MAWP ít nhất 25%, các điểm khác trên van thì anh nhìn sơ đồ rồi cộng % vào.
ALLOWABLE-OPERATING-WORKING-RELIEFSET-AND-BLOWDOWN-PRESSURES-jpg.jpg


4. Thực tế, tôi ở nhà lò của 1 nhà máy mỳ ăn liền cũng 5-6 tháng, để cải tạo hệ thống cấp liệu (từ đốt than đá qua đốt viên trấu) & sửa chữa bộ Eco cho 1 lò ghi xích trong nhà lò đó. Thú thực là tôi chưa từng thấy anh kỹ thuật vận hành hay bảo trì cơ điện của nhà máy đó trèo lên đỉnh balong hơi "kéo cần" bao giờ cả. Nguyên nhân: nóng (van an toàn không bảo ôn), cao & kéo gì nổi. Họ chỉ kiểm tra ngoại quan & kiểm định (kiểm tra khả năng chịu áp & căn chỉnh lại điểm set)
Vậy anh nha!.
 
Tôi chẳng cá cược gì với anh đâu, vì nhiều vấn đề phức tạp, xui còn dính tới pháp luật. Tôi chỉ muốn nói với anh 4 điều:
1. Không phải van an toàn nào cũng được thiết kế để "kéo cần" vì chúng làm gì có cần đâu mà kéo :D :D :D
View attachment 2472590
View attachment 2472586

2. Còn vấn đề "dễ bị kẹt/dính/rỉ sét..." trước tiên anh phải nói tới vật liệu chế tạo (khả năng chịu ăn mòn, chịu nhiệt, chịu áp suất...) chi tiết đã, đừng kết luận vội :D:D:D:D
3. Còn "kéo cần" như anh nói, cũng không hề dễ anh nên nhớ Ope Pressure nhỏ hơn MAWP ít nhất 25%, các điểm khác trên van thì anh nhìn sơ đồ rồi cộng % vào.
View attachment 2472684

4. Thực tế, tôi ở nhà lò của 1 nhà máy mỳ ăn liền cũng 5-6 tháng, để cải tạo hệ thống cấp liệu (từ đốt than đá qua đốt viên trấu) & sửa chữa bộ Eco cho 1 lò ghi xích trong nhà lò đó. Thú thực là tôi chưa từng thấy anh kỹ thuật vận hành hay bảo trì cơ điện của nhà máy đó trèo lên đỉnh balong hơi "kéo cần" bao giờ cả. Nguyên nhân: nóng (van an toàn không bảo ôn), cao & kéo gì nổi. Họ chỉ kiểm tra ngoại quan & kiểm định (kiểm tra khả năng chịu áp & căn chỉnh lại điểm set)
Vậy anh nha!.
Thím này nói chuẩn rồi. Mình đang vận hành có cả hơn 100 con PSV từ lớn đến nhỏ, chưa thấy con nào có cần gạt tay.
Lò hơi mình có Operating Pressure ở 44kg, có 4 con PSV set ở 56 và 57kg. Mỗi lần tháo ra để bảo trì lò, lúc lắp lại mới cần kiểm định bằng cần thuỷ lực bên thứ 3.
Mà lò hơi nổ do quá áp thì ít khi. Chủ yếu là do lò bị cạn nước, kim loại đang nóng, mà châm lại nước cấp ngay lập tức thì sẽ nổ
wQGMgF5.png
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top