kiến thức Vứt hết Báo cáo tài chính đê, đừng để bọn doanh nghiệp dắt mũi!

Rồi tôi hiểu vấn đề của ông rồi, tâm sự kiểu insight luôn nhé
Nâng cao tay nghề thì 100% là Core của EY vp HN nhé ông, core nó làm như siêu nhân ấy sau này exit ra ngoài đơn giản là ông cân hết, từ sản xuất, bds, năng lượng, trading. Cái hay nhất của Core EY tôi thấy nó sẽ raise cho ông một cái phản xạ tự vượt khó (cơ bản vào đó khổ cực kì luôn, thi thoảng vào mùa bận nó còn làm ông hoang mang với sợ hãi nữa), nói nôm na ra là áp lực làm việc tại Core rất khủng khiếp nên rất nhiều thứ ông sẽ phải tự understanding và tự vượt qua nhiều thứ (không phải lúc nào cũng kì vọng vào Senior sẽ dạy mình đâu, có khi chính Senior còn không biết á). Nên sau này kể cả ông ra ngoài làm lĩnh vực khác hẳn như Credit Rating, FP&A, IB, Risk Modeling, M&A thì ông đều có thể tự nhủ là mình có thể cân được hết (đừng nghe mấy thằng chúng nó kêu m làm audit sao m exit sang high finance được, cái đó chỉ đúng ở US/EU thôi còn VN hệ thống tài chính không phức tạp bằng, đơn giản một thằng kiểm toán nó exit là làm tuốt, miễn ông chịu khó học chứng chỉ). Cố ở lại đến hết năm Sen 1 nhé.
FSO thì nếu ông có ý định nâng cao mảng kế toán/KTNB ngân hàng thôi nhưng một cái nhược điểm của FSO là khi ông vào ông không biết các sếp sẽ cho làm bank hay đám còn lại (quỹ, công ty chứng khoán,...), làm đám non bank còn lại thì hơi chán.
Lứa học cùng đại học vào Ey qua 1 mùa bận nghỉ gần hết, gần như chả còn sót lại ma nào
 
Rồi tôi hiểu vấn đề của ông rồi, tâm sự kiểu insight luôn nhé
Nâng cao tay nghề thì 100% là Core của EY vp HN nhé ông, core nó làm như siêu nhân ấy sau này exit ra ngoài đơn giản là ông cân hết, từ sản xuất, bds, năng lượng, trading. Cái hay nhất của Core EY tôi thấy nó sẽ raise cho ông một cái phản xạ tự vượt khó (cơ bản vào đó khổ cực kì luôn, thi thoảng vào mùa bận nó còn làm ông hoang mang với sợ hãi nữa), nói nôm na ra là áp lực làm việc tại Core rất khủng khiếp nên rất nhiều thứ ông sẽ phải tự understanding và tự vượt qua nhiều thứ (không phải lúc nào cũng kì vọng vào Senior sẽ dạy mình đâu, có khi chính Senior còn không biết á). Nên sau này kể cả ông ra ngoài làm lĩnh vực khác hẳn như Credit Rating, FP&A, IB, Risk Modeling, M&A thì ông đều có thể tự nhủ là mình có thể cân được hết (đừng nghe mấy thằng chúng nó kêu m làm audit sao m exit sang high finance được, cái đó chỉ đúng ở US/EU thôi còn VN hệ thống tài chính không phức tạp bằng, đơn giản một thằng kiểm toán nó exit là làm tuốt, miễn ông chịu khó học chứng chỉ). Cố ở lại đến hết năm Sen 1 nhé.
FSO thì nếu ông có ý định nâng cao mảng kế toán/KTNB ngân hàng thôi nhưng một cái nhược điểm của FSO là khi ông vào ông không biết các sếp sẽ cho làm bank hay đám còn lại (quỹ, công ty chứng khoán,...), làm đám non bank còn lại thì hơi chán.
4 thằng kiểm toán thấy thằng P chắc là ổn nhất vì bọn nó khá là chảnh và lọc KH kỹ, chứ thằng E thấy nhiều khi phá giá báo fee thấp lè tè, nhiều job bọn staff đã phải IC, đôi khi còn thấy làm láo dán số KH tùm lum
 
4 thằng kiểm toán thấy thằng P chắc là ổn nhất vì bọn nó khá là chảnh và lọc KH kỹ, chứ thằng E thấy nhiều khi phá giá báo fee thấp lè tè, nhiều job bọn staff đã phải IC, đôi khi còn thấy làm láo dán số KH tùm lum
Không phải PWC lọc khách hàng kĩ mà do nó không tập trung mạnh vào mảng kiểm toán nên nó cũng ko tìm kiếm quá nhiều khách hàng ở mảng này. Trong 4 thằng big4 thì EY có doanh thu mạnh nhất về kiểm toán, thậm chí nó còn gấp cả chục lần PWC (biểu đồ bên dưới) và bằng 3 big kia cộng lại.

Còn chất lượng dịch vụ ra sao thì mình nghĩ nó sẽ phản ánh bằng doanh thu dịch vụ thôi chứ mấy cái bạn nói cũng chẳng có cơ sở nào, nhất là khi bạn còn ko làm trong big
1681266653299.png
 
Không phải PWC lọc khách hàng kĩ mà do nó không tập trung mạnh vào mảng kiểm toán nên nó cũng ko tìm kiếm quá nhiều khách hàng ở mảng này. Trong 4 thằng big4 thì EY có doanh thu mạnh nhất về kiểm toán, thậm chí nó còn gấp cả chục lần PWC (biểu đồ bên dưới) và bằng 3 big kia cộng lại.

Còn chất lượng dịch vụ ra sao thì mình nghĩ nó sẽ phản ánh bằng doanh thu dịch vụ thôi chứ mấy cái bạn nói cũng chẳng có cơ sở nào, nhất là khi bạn còn ko làm trong big
cần gì phải làm thì mới biết nhỉ, người nhà, bạn bè làm đầy trong đó là đủ đưa ra đánh giá rồi
 
Không phải PWC lọc khách hàng kĩ mà do nó không tập trung mạnh vào mảng kiểm toán nên nó cũng ko tìm kiếm quá nhiều khách hàng ở mảng này. Trong 4 thằng big4 thì EY có doanh thu mạnh nhất về kiểm toán, thậm chí nó còn gấp cả chục lần PWC (biểu đồ bên dưới) và bằng 3 big kia cộng lại.

Còn chất lượng dịch vụ ra sao thì mình nghĩ nó sẽ phản ánh bằng doanh thu dịch vụ thôi chứ mấy cái bạn nói cũng chẳng có cơ sở nào, nhất là khi bạn còn ko làm trong big
View attachment 1773550
doanh thu mạnh đồng nghĩa chất lượng kiểm toán tốt ????
 
Rồi bác lấy j để phân tích ???
Ví dụ ngành thép, bác phân tích 3 thứ để dự phóng doanh thu và lợi nhuận ròng:
  • Nhu càu tiêu thụ: xuất khẩu trung quốc, số lượng hàng bán (có trên VSA)
  • Sản lượng SX: sản lượng thép XD SX (HPG có báo cáo), số lượng HRC sản xuất, số lượng tôn bán ra (có trên VSA)
  • Giá thép: giá thép VN + giá thép TQ + giá quặng sắt 62% (có trên tradingview)
Ví dụ ngành thủy sản:
  1. Giá sản phẩm: giá tôm thẻ chân trắng, giá cá tra
  2. Số lượng thủy sản xuất khẩu, cá tra xuất khẩu,.... ( có trên tổng cục hải quan và VASEP).
  3. nguồn cung trong nước: số m2 nuôi trồng, hàng tồn kho,...
Tôi chỉ ví dụ đơn giản để cho bác hiểu làm thế nào để dự phóng lợi nhuận, thực tế còn thêm tầm 4 công đoạn nữa trước khi xuống tiền đầu tư. Làm gì thì làm, phải hiểu rõ phương pháp "Đi trước thị trường 3 bước".

Nếu bác là người nhà chủ tịt thì bỏ hết các bước đi, chủ tịt bảo sao thì làm vậy :byebye::byebye::byebye::byebye:
 
Bạn định giá cty bằng phương pháp nào? :beauty:
Dự phóng doanh thu, giá vốn hàng bán và lợi nhuận ròng. Sau đó tính ra P/E, chiết khấu nó về giá hiện tại và múc. Nếu xu hướng ngành diễn ra theo đúng kế hoạch thì giữ, lỡ may "1 trong 3 yếu tố quan trọng nhất" mà sai thì bán 35% tỷ trọng.
 
Úp mấy cái ảnh "raw" về ngành thủy sản mà tôi đang làm. Ở đâu còn lâu mới chỉ hé hé hé
4.jpg
 

Attachments

  • 000a6860d53c0962502d.jpg
    000a6860d53c0962502d.jpg
    109.5 KB · Views: 58
  • 5.jpg
    5.jpg
    27.2 KB · Views: 59
  • 6.jpg
    6.jpg
    88.2 KB · Views: 54
Ví dụ ngành thép, bác phân tích 3 thứ để dự phóng doanh thu và lợi nhuận ròng:
  • Nhu càu tiêu thụ: xuất khẩu trung quốc, số lượng hàng bán (có trên VSA)
  • Sản lượng SX: sản lượng thép XD SX (HPG có báo cáo), số lượng HRC sản xuất, số lượng tôn bán ra (có trên VSA)
  • Giá thép: giá thép VN + giá thép TQ + giá quặng sắt 62% (có trên tradingview)
Ví dụ ngành thủy sản:
  1. Giá sản phẩm: giá tôm thẻ chân trắng, giá cá tra
  2. Số lượng thủy sản xuất khẩu, cá tra xuất khẩu,.... ( có trên tổng cục hải quan và VASEP).
  3. nguồn cung trong nước: số m2 nuôi trồng, hàng tồn kho,...
Tôi chỉ ví dụ đơn giản để cho bác hiểu làm thế nào để dự phóng lợi nhuận, thực tế còn thêm tầm 4 công đoạn nữa trước khi xuống tiền đầu tư. Làm gì thì làm, phải hiểu rõ phương pháp "Đi trước thị trường 3 bước".

Nếu bác là người nhà chủ tịt thì bỏ hết các bước đi, chủ tịt bảo sao thì làm vậy :byebye::byebye::byebye::byebye:
🤣
 
Dự phóng doanh thu, giá vốn hàng bán và lợi nhuận ròng. Sau đó tính ra P/E, chiết khấu nó về giá hiện tại và múc. Nếu xu hướng ngành diễn ra theo đúng kế hoạch thì giữ, lỡ may "1 trong 3 yếu tố quan trọng nhất" mà sai thì bán 35% tỷ trọng.
Tức là anh discount chỉ số PE à? :sweat:
 
Nói dễ hiểu thế này => Bác cứ dự phóng cho tôi cái lợi nhuận, tính EPS rồi dùng P/EA để tính giá CP cuối quý 2.
Tôi tò mò hỏi chút, anh đừng khó chịu nhé. Trước anh học chuyên ngành tài chính và giảng viên trên trường chỉ anh định giá công ty bằng cách này à?
 
Tôi tò mò hỏi chút, anh đừng khó chịu nhé. Trước anh học chuyên ngành tài chính và giảng viên trên trường chỉ anh định giá công ty bằng cách này à?
cần gì hỏi,
nó giỏi đã ko phải vào voz xạo loz rồi.
haha.
nếu giỏi sáng nó mở app đặt lệnh, chiều tan làm về đi chơi đi nhậu.
rảnh gì lên voz xạo loz như một chuyên gia.
haha
 
cần gì hỏi,
nó giỏi đã ko phải vào voz xạo loz rồi.
haha.
nếu giỏi sáng nó mở app đặt lệnh, chiều tan làm về đi chơi đi nhậu.
rảnh gì lên voz xạo loz như một chuyên gia.
haha
Anh ấy bảo đừng để bọn doanh nghiệp dắt mũi, thế mà lại dùng PE để định giá. PE là cái thứ dễ bị bọn kế toán manipulate nhất đấy, đến lạy :burn_joss_stick:
 
Anh ấy bảo đừng để bọn doanh nghiệp dắt mũi, thế mà lại dùng PE để định giá. PE là cái thứ dễ bị bọn kế toán manipulate nhất đấy, đến lạy :burn_joss_stick:
DCF bằng FCF có đỡ không bác, hình như định giá bằng DCF vẫn là tối ưu nhất nhỉ, định giá bằng mấy cái chỉ số VD pp Earning to Ratio cái Ratio thị trường VN toàn cook thì hay định giá sai lắm
 
Đánh t+ thì quan tâm nhất là nguồn tin thôi, nội lực công ty thứ 2, cố mà quen thân với mấy anh bên nhnn, các bộ ngành có liên quan.
Học thêm mấy thứ như vùng hỗ trợ + kháng cự để xác định điểm ra vào. Không đọc báo cáo tài chính thì lấy đâu ra nguồn thông tin doanh nghiệp ?
Nhiều nhà hiền triết chết trên sòng vnindex này lắm rồi, ai cũng đúng đến khi thị trường vả vào mặt.
 
DCF bằng FCF có đỡ không bác, hình như định giá bằng DCF vẫn là tối ưu nhất nhỉ, định giá bằng mấy cái chỉ số VD pp Earning to Ratio cái Ratio thị trường VN toàn cook thì hay định giá sai lắm
Generally là DCF khách quan nhất, đáng tin cậy nhất (trừ trường hợp định giá Bank/BHNT), và cũng mất thời gian nhất :byebye:
Còn PE PB bọn nó cook nát bấy, cả ở bên tây lẫn bên ta. Đu theo ăn bô vào đầu ngay :sweat:
 
Back
Top