Xôn xao tấm biển "Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa" ở di tích lịch sử quốc gia

Status
Not open for further replies.
Đơn giản vì nó có chữ Nông.
1 thằng lấy đó để đưa vào bài hát chế, thủ đô Nông Cống nghe cho nó càng có ý nghĩa chế giễu chứ sao. :byebye:

Chứ cái tên có ý nghĩa tiêu biểu của TH (ngoài TH) là Đông Sơn. Vậy nên mới vừa rồi có đề xuất đổi tên TP TH thành TP Đông Sơn. :byebye:
Khu bốn đẩy ra khu ba đẩy vào ....
E hèm
 
Có cảm giác chỉ có quan chức ngoài đó mới dám lộng hành thế này mà hình như cũng kiểu du di “người nhà” với nhau nên càng ngày càng quá quắc!

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đơn giản vì nó có chữ Nông.
1 thằng lấy đó để đưa vào bài hát chế, thủ đô Nông Cống nghe cho nó càng có ý nghĩa chế giễu chứ sao. :byebye:

Chứ cái tên có ý nghĩa tiêu biểu của TH (ngoài TH) là Đông Sơn. Vậy nên mới vừa rồi có đề xuất đổi tên TP TH thành TP Đông Sơn. :byebye:
Giờ thì nổi tiếng nhất 36 mà cũng tiền nhiều là bọn Nghi Sơn.
Dân Nông Cống hình như đi ăn xin nhiều nhất thì phải. Mình nhớ từ những năm 90, ăn xin ngoài HN toàn Nông Cống, TH.
Quảng Xương mới gọi là ăn xin chuyên nghiệp.
 
Tui đi Thanh Hóa thấy Hậu Lộc Bỉm Sơn đầu tư nhiều mà sao thấy nhắc Thanh Hóa là nhắc Nông Cống ta
Thì hậu lộc bỉm sơn là trung tâm kinh tế, còn trung tâm văn hóa hẳn là thủ đô Abu Noco rồi.
Giống Bên nước láng giềng đông lào hà lội là thủ đô nhưng giàu nhất vẫn là sì gòn ấy mà
 
Từ bài này
Thanh Hoá quê choa
Khu bốn xô ra
Khu ba đẩy vào
Đẩy xang Lào, Lào không nhận
Thanh Hoá tức giận lập Quốc gia riêng
Thủ đô thiêng liêng là vùng :Nông Cống
Quốc ca truyền thống: Dô tá dô hầy
Trên lá quốc kầy (kỳ) là: hình rau Má
Nền công nghiệp hoá: phá đường tàu
Kinh tế tiến mau, nợ 3 tỷ bảy (những năm1985)
Nói thì hết xẩy, làm chẳng ra gì
Cây cầu bé tí ti, gọi là cầu Bố
Mấy cây lố nhố gọi là rừng thông
Núi to bỏ ông gọi là núi Chẹt
Núi bằng cái mẹt gọi là núi Voi
Ai đến mà coi, Quốc gia Thanh Hóa

Dân Thanh Hoá,
Ăn rau má
Phá đường tàu
Nắm đuôi trâu
bơi qua sông Mã

Biển khơi lắm cá,
Mười mẻ một cân,
Vang tiếng xa gần,
Nem chua toàn lá.
Còn công nghiệp hoá,
Là phá đường tàu,
Đục ống dẫn dầu,
Cắt dây điện thoại.
Thiên nhiên ưu đãi,
Lũ lụt triền miên.
Có nhiều nhất miền,
Là đất pha cát.
Rừng xanh bát ngát,
Có rặng phi lao,
Gió mát rì rào,
Gió Lào thường thổi.

Công trình nổi trội,
Vượt cả núi non,
Có cái cầu con,
Gọi là cầu bố.
Mấy cây lố nhố,
Thì gọi rừng thông,
Con gái chưa chồng,
Đặt vòng tránh đẻ.
Thanh niên trai trẻ,
Thì chóng về hưu
Làng xóm tiêu điều :
Nông thôn đổi mới !

Quốc ca truyền thống
Dô tả dô tà
'Tích cực tăng gia
Trồng tòan rau má
Dựa vào vách đá
Bắn được máy bay
tặng fen
 
xin hỏi cá nhân nào rổn lành vậy, tao mà làm tao để dòng họ tao vô chứ để bộ vào làm qué gì
MvkNYau.png
Ko biết cái gì thì nên im lặng. Nói thì càng thể hiện kiến thức xã hội cùi bắp. :embarrassed:

Hầu hết các Dự án cải tạo các di tích lịch sử (trừ mấy thằng cấp QG) thì chi phí NS cấp chỉ đc cái cốt (công trình chính). Còn lại các hạng mục phụ, chi tiết trang trí, đồ đạc, cây cối đều là huy động người dân cung tiến cả. :doubt:

Như ở làng, cái miếu xây lại, đến cái đình làng cải tạo lại. NN chỉ cho chi phí xây công trình (Miếu- đình, sân, tường rào). Còn lại từ cái ban thờ, bộ kiếm kích đến bát hương, cây cối, đỉnh - lư hương,... Tất tần tật đều là dân trong làng quyên góp tiền hoặc cung tiến trực tiếp (Có người cung tiến bộ ban thờ, có người cung tiến bộ đỉnh đồng, có người cung tiến bộ kiếm kích,...). :doubt:

Những người quyên góp/cung tiến có giá trị cao sẽ đc nêu tên danh dự trong 1 cái bia đá đại khái gọi là Bia Công đức. :go:
 
Last edited:
Ko biết cái gì thì nên im lặng. Nói thì càng thể hiện kiến thức xã hội cùi bắp. :embarrassed:

Hầu hết các Dự án cải tạo các di tích lịch sử (trừ mấy thằng cấp QG) thì chi phí NS cấp chỉ đc cái cốt (công trình chính). Còn lại các hạng mục phụ, chi tiết trang trí, đồ đạc, cây cối đều là huy động người dân cung tiến cả. :doubt:

Như ở làng, cái miếu xây lại, đến cái đình làng cải tạo lại. NN chỉ cho chi phí xây công trình (Miếu- đình, sân, tường rào). Còn lại từ cái ban thờ, bộ kiếm kích đến bát hương, cây cối, đỉnh - lư hương,... Tất tần tật đều là dân trong làng quyên góp tiền hoặc cung tiến trực tiếp (Có người cung tiến bộ ban thờ, có người cung tiến bộ đỉnh đồng, có người cung tiến bộ kiếm kích,...). :doubt:

Những người quyên góp/cung tiến có giá trị cao sẽ đc nêu tên danh dự trong 1 cái bia đá. :go:
thế bộ chắc quyên góp cao nhất nhỉ
OREFWxo.png
 
Ko biết cái gì thì nên im lặng. Nói thì càng thể hiện kiến thức xã hội cùi bắp. :embarrassed:

Hầu hết các Dự án cải tạo các di tích lịch sử (trừ mấy thằng cấp QG) thì chi phí NS cấp chỉ đc cái cốt (công trình chính). Còn lại các hạng mục phụ, chi tiết trang trí, đồ đạc, cây cối đều là huy động người dân cung tiến cả. :doubt:

Như ở làng, cái miếu xây lại, đến cái đình làng cải tạo lại. NN chỉ cho chi phí xây công trình (Miếu- đình, sân, tường rào). Còn lại từ cái ban thờ, bộ kiếm kích đến bát hương, cây cối, đỉnh - lư hương,... Tất tần tật đều là dân trong làng quyên góp tiền hoặc cung tiến trực tiếp (Có người cung tiến bộ ban thờ, có người cung tiến bộ đỉnh đồng, có người cung tiến bộ kiếm kích,...). :doubt:

Những người quyên góp/cung tiến có giá trị cao sẽ đc nêu tên danh dự trong 1 cái bia đá. :go:
Điển hình và nhẹ nhàng nhất là ghế đá.
 
Cái đấy thì chịu.
Nhưng ăn xin ở HN đủ tứ phương, có nhiều hơn cũng chả đến mức áp đảo quá đâu fen. :byebye:
ăn xin nhiều nhất là các tỉnh đồng bằng như thái bình, nam định đợt đói năm 45 ấy, vì lúc ấy mấy tỉnh này ngoài làm ruộng thì chả có làm gì khác. còn sau này thì tôi ko rõ lắm. chứ nói đến thanh hóa thì t chỉ nghe đến người ta nói sống có vấn đề(tùy người, mấy đứa thanh hóa t chơi ok hết ) và giống HP vào nam làm giang hồ chứ ko nghe thấy người ta nói đến ăn xin
 
lịt mẹ nhạy cảm, trao công hàm phản đối chưa nhỉ, coi chừng ops nha mấy thanh niên
 
"Chúng tôi đã cho di dời tấm biển đá ra khỏi di tích vào chiều qua (7-4) và đang yêu cầu UBND xã kiểm tra xem ai mang tấm biển đó tới đặt vào di tích" - đại diện UBND huyện Vĩnh Lộc thông tin.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top