thảo luận "The Shawshank redemption": Sức mạnh của ý chí giữa nghịch cảnh

Tôi đọc Hoá Thân, Thư gửi bố, Lâu đài rồi, nhưng không hiểu sự liên quan giữa Hoá Thân và bộ phim này lắm, mong bạn giải thích.
Giống ở chỗ tự nhiên có một sự việc không mong muốn xảy đến và bạn không thể làm gì để tránh khỏi nó được (bị biến thành bọ hoặc bị án oan). Nhưng Kafka thì nó u ám hơn vì nhân vật không kháng cự được còn trong phim này thì cuộc sống vẫn còn hy vọng.
 
Ổ D đầy rồi mà không biết phải xóa phim nào các fence ạ
KFqnuI7.png
KFqnuI7.png
KFqnuI7.png

1628074361244.png
 
Cá nhân tôi là cái phim Forest Gump là cái phim tệ nhất trong 3 phim, SR, PF và FG của năm đó. Một thằng khờ không biết một chút gì, chỉ biết làm theo những gì người khác bảo: chạy thật nhanh, ôm bóng bầu dục chạy, ôm người chạy từ trong rừng chạy ra, kinh doanh tôm,... mà lại được một cuộc sống sung túc. Lại còn bị một con hoe lừa mang về nuôi như một thằng đần. Bộ phim chả khác gì một bài ra ru ngủ, rằng mày đừng làm gì cả, cứ ngoan ngoãn làm theo lời thằng khác bảo, cho dù mày đần đến đâu cũng sẽ giàu có. Nó đi ngược lại lý tưởng của nước Mỹ là tài năng, chăm chỉ và có tư duy cách mạng đột phá thì sẽ thành công. Phim hay mỗi việc lồng lịch sử Mỹ vào chứ nội dung thì như kẹc. :embarrassed:
Nó thành công vì đơn giản nó không sợ hãi, luôn tiến về phía trước, không bị ảnh hưởng bởi các biến động trong lịch sử nước Mỹ. Nó mà nghe lời thì đã hùa theo đám đông núp bão để rồi không thu hoạch được mẻ lớn. "Cầu phú quý trong hiểm nguy", câu này muôn đời đúng, đi theo đám đông thì chẳng bao giờ bứt lên được, và lão đại úy vốn sống theo kỷ luật quyết "điên" một lần theo nó cũng thành công theo.

Còn nữ chính không chịu được cám dỗ trong xã hội thì nhận kết cục bi thảm thôi. Nam chính tiếp nhận nữ chính là tượng trưng cho lòng vị tha, sẵn sàng đón nhận tất cả những điều xấu xí và coi đó là một phần của lịch sử nước Mỹ song song với những điều tốt đẹp.

FG đứng thứ nhất là xứng đáng. Còn TSR dù ý nghĩa thì chỉ dừng lại ở mức cá nhân con người thôi, ý chí nghị lực và tự do cũng không phải chủ đề mới lạ gì vào thời điểm đó.
 
forrest gump thì hay mà cũng ngang kèo shawshank thôi, còn phim pulp fiction ko hiểu sao tôi ko thẩm được, thấy được vài câu thoại hay còn lại nội dung ko ấn tượng, xem xong thời gian ngắn là quên xem thấy nó bình thường. , xem Forrest gump hay shawshank nhớ nội dung phim rất lâu.
2 film kia thì đỉnh. Còn Pulp fiction sao xem ko thấy đọng lại j, còn ko hiểu ý nghĩa ntn nữa thím.
 
Mới xem lại mấy phim kinh điển. Phải công nhận mấy phim này hồi nhỏ xem thấy dở òm. Giờ lớn tuổi coi lại thấy nó hay, nó thấm.
Bữa giờ mới luyện:
The shawshank redemption
Saving the private ryan
Cast away
Forest gump
Bố già 12

Cho hỏi còn phim nào kinh điển mà hay nữa mấy bác giới thiệu giúp. Xin cám ơn.

Bay trên tổ chim cúc cu, sát thủ Leo, Matrix serries, Sự im lặng của bầy cừu....

Gửi từ Samsung SM-N960U bằng vozFApp
 
2 film kia thì đỉnh. Còn Pulp fiction sao xem ko thấy đọng lại j, còn ko hiểu ý nghĩa ntn nữa thím.

Xem lại đi fen, tên phim là chuyện tào lao, nhưng thật ra đéo tào lao tí nào, từng câu chuyện mắc xích, logic với nhau hết.

Gửi từ Samsung SM-N960U bằng vozFApp
 
Cá nhân tôi là cái phim Forest Gump là cái phim tệ nhất trong 3 phim, SR, PF và FG của năm đó. Một thằng khờ không biết một chút gì, chỉ biết làm theo những gì người khác bảo: chạy thật nhanh, ôm bóng bầu dục chạy, ôm người chạy từ trong rừng chạy ra, kinh doanh tôm,... mà lại được một cuộc sống sung túc. Lại còn bị một con hoe lừa mang về nuôi như một thằng đần. Bộ phim chả khác gì một bài ra ru ngủ, rằng mày đừng làm gì cả, cứ ngoan ngoãn làm theo lời thằng khác bảo, cho dù mày đần đến đâu cũng sẽ giàu có. Nó đi ngược lại lý tưởng của nước Mỹ là tài năng, chăm chỉ và có tư duy cách mạng đột phá thì sẽ thành công. Phim hay mỗi việc lồng lịch sử Mỹ vào chứ nội dung thì như kẹc. :embarrassed:

Đù má, đồng dâm đây rồi, quá trùng ý tôi.

Gửi từ Samsung SM-N960U bằng vozFApp
 
Nó thành công vì đơn giản nó không sợ hãi, luôn tiến về phía trước, không bị ảnh hưởng bởi các biến động trong lịch sử nước Mỹ. Nó mà nghe lời thì đã hùa theo đám đông núp bão để rồi không thu hoạch được mẻ lớn. "Cầu phú quý trong hiểm nguy", câu này muôn đời đúng, đi theo đám đông thì chẳng bao giờ bứt lên được, và lão đại úy vốn sống theo kỷ luật quyết "điên" một lần theo nó cũng thành công theo.

Còn nữ chính không chịu được cám dỗ trong xã hội thì nhận kết cục bi thảm thôi. Nam chính tiếp nhận nữ chính là tượng trưng cho lòng vị tha, sẵn sàng đón nhận tất cả những điều xấu xí và coi đó là một phần của lịch sử nước Mỹ song song với những điều tốt đẹp.

FG đứng thứ nhất là xứng đáng. Còn TSR dù ý nghĩa thì chỉ dừng lại ở mức cá nhân con người thôi, ý chí nghị lực và tự do cũng không phải chủ đề mới lạ gì vào thời điểm đó.
Nó hên là bão ko đập vỡ thuyền, sau đó chỉ còn nó độc quyền đánh bắt thì mới dc mẻ lớn. Bão đến ko tránh là ngu, ra biển quẩy chứ có bắt dc mie gì đâu, chẳng qua aura main char chứ hay ho gì mà cổ vũ?
hB8nmx5.png
 
Chỉ nói là mày có quyền giữ im lặng thôi :doubt:
Andy có tất cả bằng chứng gian lận sổ sách, giấy tờ của thằng cai ngục lẫn lão quản trại luôn, chắc chắn trong đó có cả bằng chứng đánh đập, giết chết tù nhân các thứ nữa, nên mới bị bắt.
 
Nó hên là bão ko đập vỡ thuyền, sau đó chỉ còn nó độc quyền đánh bắt thì mới dc mẻ lớn. Bão đến ko tránh là ngu, ra biển quẩy chứ có bắt dc mie gì đâu, chẳng qua aura main char chứ hay ho gì mà cổ vũ?
hB8nmx5.png
Thì nó liều mới giàu, cũng giống như chơi chứng chơi coin thôi. Chạy theo số đông thì làm sao vượt trội được. Cái này chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho chính kiến của nv chính ko bị ảnh hưởng bởi đám đông.
 
Nếu không có cơn mưa với sấm sét lớn thì liệu cuộc vượt ngục có thành công không?
Rõ ràng lúc lấy set đồ của lão giám đốc thì không thể biết được thời tiết về sau sẽ ntn đc
theo m nhớ thì Andy đã biết là có cơn bão đang đến vào tối hôm đó, lúc chuẩn bị lấy đồ của lão warden thì đã nghe thấy tiếng sấm rồi (có thể m nhớ nhầm cũng nên)
Ổ D đầy rồi mà không biết phải xóa phim nào các fence ạ
KFqnuI7.png
KFqnuI7.png
KFqnuI7.png
là mình thì sẽ giữ lại những phim bôi vàng (đặc biệt những phim gạch chân) <- mỗi người 1 gu phim khác nhau
1628079469241.png
 
Nó hên là bão ko đập vỡ thuyền, sau đó chỉ còn nó độc quyền đánh bắt thì mới dc mẻ lớn. Bão đến ko tránh là ngu, ra biển quẩy chứ có bắt dc mie gì đâu, chẳng qua aura main char chứ hay ho gì mà cổ vũ?
hB8nmx5.png
Nếu anh chỉ nghĩ đến thế thì anh chưa biết cái hay của phim.
Gump là một người khờ, IQ thấp, lúc nhỏ đi còn không vững. Đầu phim lúc bắt đầu kể chuyện người xem sẽ có cảm giác ngại vì cách Gump kể chuyện không thông minh, nhưng xem dần dần sẽ bị cuốn vào mạch phim đấy. Không ai nghĩ Gump sau này sẽ là triệu phú, lên trang báo các kiểu, và nếu Gump không có nghị lực thì cũng sẽ chẳng có Gump giàu có của sau này. Đó là bài học về nghị lực, kể cả có khi ngu dốt đến đâu, chỉ cần nghị lực và quyết tâm thì sẽ có lúc vận may mỉm cười với bản thân.
Gump có tình yêu và lòng vị tha. Mẹ Gump là người yêu thương đứa con bất kể nó có xấu xí ngu dốt thế nào, và Gump cũng học được điều đó. Gump yêu Jenny bất kể Jenny có ra sao, bị xã hội vùi dập đến cỡ nào. Đúng là với người thứ ba thì sau này Jenny không xứng đáng với Gump, nhưng các anh nên nhớ rằng chính Jenny là người tạo ra và cổ vũ cho "running man" Gump. Nếu không có Jenny, sẽ không có Gump sau này. Jenny chính là hình mẫu của ước mơ trong phim, dù anh lớn lên, ước mơ của anh có méo mó thế nào thì nó vẫn là ước mơ của các anh, nó không thay đổi cũng như Gump luôn yêu Jenny. Ngoài ra Gump yêu thương mọi người như nhau, không phân biệt, như cách Gump đối xử với người da đen cũng bình đẳng như người da trắng.
Anh bảo Gump may, ừ thì đúng, nhưng thế giới này nếu không may thì liệu anh có giàu được không? Nhà giàu từ trong trứng cũng là may ở đầu thai đấy. Anh không mua vé số thì làm sao anh trúng số được? Gump không ra biển quả đấy mà nghe lời người khác thì làm sao thoát khỏi bão? Sống trên đời phải có chính kiến, kể cả người khác có chửi ngu dốt, nếu anh tin vào lý tưởng thì có ngày anh nhận được kết quả từ lý tưởng của mình. Nhiều người giàu trên thế giới vì họ đầu tư đúng chỗ đấy mặc dù ai cũng bảo liều và không dám chắc sẽ sinh lợi, như câu chuyện ông giáo sư đại học Stanford là David Cheriton đầu tư vào Google.
Thế giới có 2 loại người: dreamer và realist. Các anh nghiêng về realist xem phim sẽ không hiểu được tại sao phim này được đánh giá cao, vì phim này nó không hẳn chỉ là polical, historical hoặc drama, mà nó còn lồng ghép lý tưởng và ước mơ vào.
 
Cá nhân thấy phim này hơi hyped
TGDQ7cT.png


via theNEXTvoz for iPhone
Mình cũng thấy hơi overrate. Và vô lí 1 cái nữa là suốt 20 năm trời ko có ông quản tù nào nhận ra tấm poster bự đó là để che cái gì sao, với cả ko có sự thay đổi về vị trí phòng, 20 năm tù cứ ở trong 1 cái xà lim dù đã bị nhốt vô buồng tối mấy lần thấy hơi sai sai.
Phim tù thì thấy green mile hay hơn :D
 
Back
Top