thắc mắc Thắc mắc về điện xoay chiều

Thím có trong ngành, hoặc có học qua mạch điện 1 không. Nếu tải đối xứng hoàn toàn thì dòng qua trung tính bằng 0, nối hay không cũng dc. Còn nếu tải bất đối, thì sẽ có điện thế tại điểm trung tính tải, suy ra khi nối trung tính thì sẽ có Hiệu điện thế 2 đầu trung tính, làm có dòng điện trên trung tính. TÍnh đc nhé thím, còn ampe kìm chỉ đo được hiệu dụng, ko xác định chính xác được hàm của dòng điện này
E học điện, làm công việc liên quan đến điện (xây lắp). Nhưng học dốt bác ạ. Ra đi làm nhiều thành ra quen thôi, kiến thức cũng chỉ xoay quanh công việc hằng ngày nên cũng quên nhiều. Tự nhiên thấy thớt này mới đẻ ra mấy câu hỏi ấy đấy :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
E học điện, làm công việc liên quan đến điện (xây lắp). Nhưng học dốt bác ạ. Ra đi làm nhiều thành ra quen thôi, kiến thức cũng chỉ xoay quanh công việc hằng ngày nên cũng quên nhiều. Tự nhiên thấy thớt này mới đẻ ra mấy câu hỏi ấy đấy :)

via theNEXTvoz for iPhone
Này em mới học xong kì trước, tính muốn chết vật. Thấy li thuyết mạch 3 pha thực sự nhiều và khó hơn 1 pha
 
Vậy nghĩa là dây trung tính chịu dòng bằng dây pha. Ct trên ko đúng thì có ct nào để tính đc dòng trên trung tính ko fen? Ngoài cách kẹp ampe kìm ra :D

via theNEXTvoz for iPhone
Dây trung tính luôn luôn chịu dòng bằng dây pha trong trường hợp đó là mạng 1 pha 2 dây thím nhé.
Còn trong mạng 3 pha thì dây trung tính một số lúc phải chịu dòng bằng hoặc thậm chí trong 1 số trường hợp là hơn dây pha trong 1 khoảng thời gian (do sóng hài, lúc khởi động, ko cân pha...) Giờ dùng đồ điện tử nhiều nên sóng hài lớn, nhưng yêu cầu điện lực khá khắt khe với thành phần sóng hài, phương pháp lọc cũng nhiều nên hạn chế được dòng trung tính rất nhiều.
Còn việc tính toán dòng trung tính trong mạng 3 pha tương đối là phức tạp thím ạ, nó cũng phụ thuộc vào nhiều thời điểm. Cho nên tùy vào thiết bị thím nên chọn dây trung tính ít hơn hoặc bằng dây pha.
Người ta chỉ đo dòng của dây N chỉ dùng cho bảo vệ thôi thím. Các rơ le bảo vệ được câu từ 4 con CT- gồm cả 3pha và N (trong khi đó đồng hồ chỉ cho 3 cực pha thôi).Thế nên rơ le bảo vệ có thể report được sự cố và show ra. Nhưng vẫn phải có mấy con CT kẹp vào dây mới đo dòng được.
 
Last edited:
Dây trung tính luôn luôn chịu dòng bằng dây pha trong trường hợp đó là mạng 1 pha 2 dây thím nhé.
Còn trong mạng 3 pha thì dây trung tính một số lúc phải chịu dòng bằng hoặc thậm chí trong 1 số trường hợp là hơn dây pha trong 1 khoảng thời gian (do sóng hài, lúc khởi động, ko cân pha...) Giờ dùng đồ điện tử nhiều nên sóng hài lớn, nhưng yêu cầu điện lực khá khắt khe với thành phần sóng hài, phương pháp lọc cũng nhiều nên hạn chế được dòng trung tính rất nhiều.
Còn việc tính toán dòng trung tính trong mạng 3 pha tương đối là phức tạp thím ạ, nó cũng phụ thuộc vào nhiều thời điểm. Cho nên tùy vào thiết bị thím nên chọn dây trung tính ít hơn hoặc bằng dây pha.
Người ta chỉ đo dòng của dây N chỉ dùng cho bảo vệ thôi thím. Các rơ le bảo vệ được câu từ 4 con CT- gồm cả 3pha và N (trong khi đó đồng hồ chỉ cho 3 cực pha thôi).Thế nên rơ le bảo vệ có thể report được sự cố và show ra. Nhưng vẫn phải có mấy con CT kẹp vào dây mới đo dòng được.
Cái e thắc mắc là tại sao điện áp dây trung tính luôn ~O nhưng dòng nó chịu bằng dây pha thôi thím. Trong khi seach gg thì nó vẫn lấy ct I=U/R. Rất dễ gây nhầm lẫn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái e thắc mắc là tại sao điện áp dây trung tính luôn ~O nhưng dòng nó chịu bằng dây pha thôi thím. Trong khi seach gg thì nó vẫn lấy ct I=U/R. Rất dễ gây nhầm lẫn

via theNEXTvoz for iPhone
À em hiểu ý thím rồi.
Đúng là ở điều kiện tiêu chuẩn theo lý thuyết thì trung tính (N) sẽ không mang dòng. Tuy nhiên hệ thống điện có rất nhiều sự cố, không cân pha và có các thành phần sóng hài trong thiết bị. Nó sẽ tạo ra dòng thứ tự 0 và khiến cho dây N mang điện, và thực tế là vậy.
Dòng đi qua trung tính đôi khi tại các sự cố thậm chí có thể bằng và lớn hơn dòng qua dây pha, vậy nên người ta vẫn phải cân nhắc khi chọn dòng trung tính ấy thím. Có những sự cố thiết bị bảo vệ sẽ ngắt mạch, nhưng có những sự cố thì không.
Tuy nhiên trong thực tế thì dây trung tính nếu >16mm2 thì hay chọn nhỏ hơn dây pha( nhưng vẫn phải theo tiêu chuẩn) cho kinh tế, và giờ có nhiều thiết bị bảo vệ, cuộn kháng lọc sóng hài rồi nên ko phải lo lắm.
Cái công thứ của thím chỉ đúng vs điện 1 chiều thôi. Còn nếu thím muốn giải thích về dong thứ tự ko thì phải giải thích qua đồ thị hình sin và vẽ vecto ra. Nhưng mà trừ khi thím đang là sv hay có làm nghiên cứu thì dùng, chứ giờ đi làm rồi thì giải thích thế là d.c.
 
À em hiểu ý thím rồi.
Đúng là ở điều kiện tiêu chuẩn theo lý thuyết thì trung tính (N) sẽ không mang dòng. Tuy nhiên hệ thống điện có rất nhiều sự cố, không cân pha và có các thành phần sóng hài trong thiết bị. Nó sẽ tạo ra dòng thứ tự 0 và khiến cho dây N mang điện, và thực tế là vậy.
Dòng đi qua trung tính đôi khi tại các sự cố thậm chí có thể bằng và lớn hơn dòng qua dây pha, vậy nên người ta vẫn phải cân nhắc khi chọn dòng trung tính ấy thím. Có những sự cố thiết bị bảo vệ sẽ ngắt mạch, nhưng có những sự cố thì không.
Tuy nhiên trong thực tế thì dây trung tính nếu >16mm2 thì hay chọn nhỏ hơn dây pha( nhưng vẫn phải theo tiêu chuẩn) cho kinh tế, và giờ có nhiều thiết bị bảo vệ, cuộn kháng lọc sóng hài rồi nên ko phải lo lắm.
Cái công thứ của thím chỉ đúng vs điện 1 chiều thôi. Còn nếu thím muốn giải thích về dong thứ tự ko thì phải giải thích qua đồ thị hình sin và vẽ vecto ra. Nhưng mà trừ khi thím đang là sv hay có làm nghiên cứu thì dùng, chứ giờ đi làm rồi thì giải thích thế là d.c.
Ý e là trong mạng xoay chiều một pha ấy thím. Là hai cái dây thòng lòng trong nhà dân ấy :)

Tại sao dây L chịu dòng bằng dây N, trong khi N ko mang điện áp

via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Dây trung tính luôn luôn chịu dòng bằng dây pha trong trường hợp đó là mạng 1 pha 2 dây thím nhé.
Còn trong mạng 3 pha thì dây trung tính một số lúc phải chịu dòng bằng hoặc thậm chí trong 1 số trường hợp là hơn dây pha trong 1 khoảng thời gian (do sóng hài, lúc khởi động, ko cân pha...) Giờ dùng đồ điện tử nhiều nên sóng hài lớn, nhưng yêu cầu điện lực khá khắt khe với thành phần sóng hài, phương pháp lọc cũng nhiều nên hạn chế được dòng trung tính rất nhiều.
Còn việc tính toán dòng trung tính trong mạng 3 pha tương đối là phức tạp thím ạ, nó cũng phụ thuộc vào nhiều thời điểm. Cho nên tùy vào thiết bị thím nên chọn dây trung tính ít hơn hoặc bằng dây pha.
Người ta chỉ đo dòng của dây N chỉ dùng cho bảo vệ thôi thím. Các rơ le bảo vệ được câu từ 4 con CT- gồm cả 3pha và N (trong khi đó đồng hồ chỉ cho 3 cực pha thôi).Thế nên rơ le bảo vệ có thể report được sự cố và show ra. Nhưng vẫn phải có mấy con CT kẹp vào dây mới đo dòng được.
E học điện, làm công việc liên quan đến điện (xây lắp). Nhưng học dốt bác ạ. Ra đi làm nhiều thành ra quen thôi, kiến thức cũng chỉ xoay quanh công việc hằng ngày nên cũng quên nhiều. Tự nhiên thấy thớt này mới đẻ ra mấy câu hỏi ấy đấy :)

via theNEXTvoz for iPhone

Này em mới học xong kì trước, tính muốn chết vật. Thấy li thuyết mạch 3 pha thực sự nhiều và khó hơn 1 pha
vậy máy bơm dùng động cơ gì là tốt nhất bền bỉ nhất vậy các bác nhỉ,muốn mua cái máy bơm nước đẩy cao cho nhà mà tìm loại chất lượng tốt bảo hành 3 năm sao khó quá tìm hoài không ra,hic
 
vậy máy bơm dùng động cơ gì là tốt nhất bền bỉ nhất vậy các bác nhỉ,muốn mua cái máy bơm nước đẩy cao cho nhà mà tìm loại chất lượng tốt bảo hành 3 năm sao khó quá tìm hoài không ra,hic
Ý bác là motor 1 hay 3 pha ấy hả? Bác thử đưa nhu cầu sử dụng lên thì ae mới biết được chứ? Lưu lượng, cột áp?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ý e là trong mạng xoay chiều một pha ấy thím. Là hai cái dây thòng lòng trong nhà dân ấy :)

Tại sao dây L chịu dòng bằng dây N, trong khi N ko mang điện áp

via theNEXTvoz for iPhone
À ok thím.
Điện áp của dây N (so với đất) thì bằng 0 và dòng của nó bằng 0 chỉ trong trường hợp đó là hệ thống 3 pha lý tưởng thôi.
Trong trường hợp hệ thống 1 pha, khi chưa đóng mạch thì đúng dây N không mang dòng, nhưng khi đóng mạch rồi thì dây N sẽ mang dòng. Ở tủ điện mình có thanh cái đấu chung dây N, và dòng đấy sẽ đi xuống đất thay vì xông vào dây N của các thiết bị khác. Cho nên nếu không bị mất trung tính thì dây N của điện 1 pha sẽ không mang dòng khi chưa đóng mạch.
Tuy nhiên như e nói ở trên, nêú ta đóng mạch thì dây N và dây pha trong mạch 1 pha được coi là mang dòng như nhau, tóm lại cả 2 dây sẽ coi như là dây nóng.
Còn tại sao dây N của mạng 3 pha lý tưởng lại không có dòng, vì các dòng ở các pha khác nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau, nên dòng dây trung tính mạng 3 pha lý tưởng sẽ bằng 0. Nhưng thực tế thì ko có cái lý tưởng đấy.
 
À ok thím.
Điện áp của dây N (so với đất) thì bằng 0 và dòng của nó bằng 0 chỉ trong trường hợp đó là hệ thống 3 pha lý tưởng thôi.
Trong trường hợp hệ thống 1 pha, khi chưa đóng mạch thì đúng dây N không mang dòng, nhưng khi đóng mạch rồi thì dây N sẽ mang dòng. Ở tủ điện mình có thanh cái đấu chung dây N, và dòng đấy sẽ đi xuống đất thay vì xông vào dây N của các thiết bị khác. Cho nên nếu không bị mất trung tính thì dây N của điện 1 pha sẽ không mang dòng khi chưa đóng mạch.
Tuy nhiên như e nói ở trên, nêú ta đóng mạch thì dây N và dây pha trong mạch 1 pha được coi là mang dòng như nhau, tóm lại cả 2 dây sẽ coi như là dây nóng.
Những cái này e nắm được hết do tiếp xúc hằng ngày. Nhưng để giải thích theo kiến thức cho nó khoa học bài bản thì đúng chịu :)

Với cả lâu nay có mấy thằng đệ cứng nó gánh công việc cho mình hết, cũng ít phải trực tiếp làm. Nhắc đến lại buồn, dịch dã mình ko lo nổi công việc cho chúng nó, h mỗi đứa dạt đi kiếm ăn một nơi. :sad:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Những cái này e nắm được hết do tiếp xúc hằng ngày. Nhưng để giải thích theo kiến thức cho nó khoa học bài bản thì đúng chịu :)

Với cả lâu nay có mấy thằng đệ cứng nó gánh công việc cho mình hết, cũng ít phải trực tiếp làm. Nhắc đến lại buồn, dịch dã mình ko lo nổi công việc cho chúng nó, h mỗi đứa dạt đi kiếm ăn một nơi. :sad:

via theNEXTvoz for iPhone
Em cũng giải thích phần nổi thôi. Tại nhiều cái học lâu rồi, với đi làm bao năm nay cũng chả yêu cầu hiểu sâu làm gì.
Bác thi công thì cần gì để ý mấy cái này làm gì đâu. Hơn nữa bác lại là chủ thì thời gian đâu đọc mấy cái này, cũng chả để làm gì.
Thôi thì tình hình chung rồi bác ạ. Dịch này ae làm nghề này đói lắm. Em trước dịch cũng nhận nhiều dự án ngoài, mà đợt này chỉ có ăn tiền tiết kiệm. Thôi thì sau dịch ta lại bắt đầu lại từ đầu vậy.
 
Như tít, e gg mãi mà không ra, trên này nhiều bác pro về điện có thể thông não cho em một chút với ạ?

Như ta đã biết, dòng điện lưới chúng ta đang sử dụng là điện 220v, có tần số là 50hz

Nhưng vì trung tính của trạm biến áp đã được nối đất (quy ước có điện thế 0v), vậy dòng điện chạy từ + qua tải rồi sang -

Ở chiều ngược lại của dòng điện (trung tính -> tải -> +) hoàn toàn không có dòng điện.

Vậy thực tế dòng điện chạy qua tải chỉ là một nửa chu kỳ, là 25hz thôi chứ các bác nhỉ?

E dân cơ khí, không hiểu gì về điện, mong bác nào biết giải thích giúp e với ạ. :):):)

via theNEXTvoz for iPhone
Dòng điện chạy qua lại giông như lò xo đàn hồi vậy, bác cứ tưởng tượng như vậy đi. Tần số 50Hz thì điện đảo chiều 100 lần / giây nhé. Trong thực tế dây N có thể ko bằng 0 vì có những sóng nhiễu gây lệch pha
 
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?

Mẹ nào con nấy, bác cho nó đi chợ thì trước sau gì nó cũng về nhà, còn nếu 1 đi không có đường về thì sẽ ko tạo ra dòng điện, lý do vì sao bị điện giật khi cầm một dây pha mà chân nối đất, nếu bác cách ly dây pha ra khỏi điện lưới thì nối đất cả ngày cũng ko giật

Gửi từ Xiaomi M2007J17G bằng vozFApp
 
Tiện có thớt về điện đóm hỏi các thím chút. Chuyện là thằng cháu lớp 9 đang làm bài lí nó hỏi cái thí nghiệm ở dưới tại sao giá trị V thay đổi mà theo mình nhớ thì trong mạch song song thì V thành phần = V toàn mạch, nếu V nguồn không đổi R thay đổi thì I thay đổi. Trong thí nghiệm thì nguồn V const = 3.5v (lúc bỏ kẹp ra khỏi đoạn dây), mà sao thay đổi R (thay đổi L dây) mà cả I và V đều thay đổi trong khi V kế lắp song song với trở (dây). Thím nào giải thích giúp với :sweat:
 
2 fen gì trên trao đổi thì 1 fen làm thi công 1 fen làm tư vấn thiết kế đúng ko :D

Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
Bổ sung về thắc mắc này thì nếu tiếp địa tốt vẫn sử dụng bình thường nhưng các thiết bị bảo vệ của lưới điện ko vận hành được :D
 
Có mấy ảnh đo thực tế điện lưới cho các bác phân tích chứ mình cũng không nhớ lắm về kiến thức điện lưới:
 

Attachments

  • 8B473611-7579-4FAA-877C-AC66FC9F2B99.jpeg
    8B473611-7579-4FAA-877C-AC66FC9F2B99.jpeg
    254.5 KB · Views: 40
  • DAB6A173-5A09-45FE-BC94-3C7BDB40A35C.jpeg
    DAB6A173-5A09-45FE-BC94-3C7BDB40A35C.jpeg
    240.6 KB · Views: 36
  • 6B0C3252-CF61-41B5-B170-3E90AEEDF337.jpeg
    6B0C3252-CF61-41B5-B170-3E90AEEDF337.jpeg
    246 KB · Views: 36
Tiện có thớt về điện đóm hỏi các thím chút. Chuyện là thằng cháu lớp 9 đang làm bài lí nó hỏi cái thí nghiệm ở dưới tại sao giá trị V thay đổi mà theo mình nhớ thì trong mạch song song thì V thành phần = V toàn mạch, nếu V nguồn không đổi R thay đổi thì I thay đổi. Trong thí nghiệm thì nguồn V const = 3.5v (lúc bỏ kẹp ra khỏi đoạn dây), mà sao thay đổi R (thay đổi L dây) mà cả I và V đều thay đổi trong khi V kế lắp song song với trở (dây). Thím nào giải thích giúp với :sweat:

Bộ nguồn ngoài thông số sức điện động (có thể coi là V ngõ ra của nguồn) còn có giá trị công suất.
Công suất này là hữu hạn, vì vậy nếu phía tải "dùng" nhiều quá thì phía nguồn sẽ bị sụt áp.
Đó là nói nôm na đại khái. Còn nếu phân tích kỹ thì thế này. Mạch trên gồm nguồn với sức điện động 3.5V, nội trở nguồn, nối tiếp qua nội trở đồng hồ A, nối tiếp với điện trở tải, điện trở tải song song với nội trở đồng hồ V.
Nội trở đồng hồ V là rất lớn so với tải, ở đây tải chỉ từ 0.3-> 1.5 ohm, nên trở đồng hồ V coi như bỏ qua. Nhưng trở đồng hồ A và nội trở nguồn với tải xấp xỉ 1 ohm này là không thể bỏ qua được. Vì vậy mạch này sẽ có rơi áp trên đồng hồ A, và áp ở nguồn chắc chắn là có sụt.
 
Bộ nguồn ngoài thông số sức điện động (có thể coi là V ngõ ra của nguồn) còn có giá trị công suất.
Công suất này là hữu hạn, vì vậy nếu phía tải "dùng" nhiều quá thì phía nguồn sẽ bị sụt áp.
Đó là nói nôm na đại khái. Còn nếu phân tích kỹ thì thế này. Mạch trên gồm nguồn với sức điện động 3.5V, nội trở nguồn, nối tiếp qua nội trở đồng hồ A, nối tiếp với điện trở tải, điện trở tải song song với nội trở đồng hồ V.
Nội trở đồng hồ V là rất lớn so với tải, ở đây tải chỉ từ 0.3-> 1.5 ohm, nên trở đồng hồ V coi như bỏ qua. Nhưng trở đồng hồ A và nội trở nguồn với tải xấp xỉ 1 ohm này là không thể bỏ qua được. Vì vậy mạch này sẽ có rơi áp trên đồng hồ A, và áp ở nguồn chắc chắn là có sụt.
Vậy tức là nếu trong điều kiện thí nghiệm tiêu chuẩn mà bỏ qua nội trở của A kế và nguồn thì khi thay đổi R sẽ chỉ làm biến đổi A còn V sẽ giữ nguyên (với điều kiện nguồn phát V không đổi) đúng không thím?
 
Vậy tức là nếu trong điều kiện thí nghiệm tiêu chuẩn mà bỏ qua nội trở của A kế và nguồn thì khi thay đổi R sẽ chỉ làm biến đổi A còn V sẽ giữ nguyên (với điều kiện nguồn phát V không đổi) đúng không thím?
Định luật Ohm phát biểu như vậy mà
I = U/R.
Trên các bài học thì ngta chỉ nói là nguồn 5V... thì mình hiểu là nguồn này có công suất vô hạn, dòng lớn cỡ nào nó vẫn đáp ứng được, chỉ như vậy thì V mới constant được.
 
Back
Top