thắc mắc Thắc mắc về điện xoay chiều

2021395e7e9d-61fc-471e-9ae1-e57d17c18597.png
đây nhé. Nếu cho đỉnh của pha là 220 vôn. Theo biểu đồ thì tổng pha 1,2,3 luôn luôn bằng 0. Nhưng hiệu điện thế giữa hai pha lại ko có điểm nào là 380 vôn?

via theNEXTvoz for iPhone
Up lên các báo vào thảo luận nhé

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đọc không hiểu mà nhìn hình hiểu thì khả năng cao là thím hiểu sai rồi đấy
Đúng thật. Ko phải người trong nghề, đa số nhớ dựa vào kiến thức phổ thông nên hay hiểu nhầm bác. E có thắc mắc kia bác giải thích giúp e nhé. Ở đây khoan nói đến công thức điện áp dây = 220* căn 3 nhé. Mà giải thích theo đồ thị ấy

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đúng thật. Ko phải người trong nghề, đa số nhớ dựa vào kiến thức phổ thông nên hay hiểu nhầm bác. E có thắc mắc kia bác giải thích giúp e nhé. Ở đây khoan nói đến công thức điện áp dây = 220* căn 3 nhé. Mà giải thích theo đồ thị ấy

via theNEXTvoz for iPhone
Là sao vậy fen? Cái hình là do 3 cuộn lõi quấn sinh điện áp pha, đặt lệch nhau 120 độ trên vòng tròn, phần cực từ quay bởi sức nước - gió - nhiệt sẽ tuần tự quét qua lõi này. Phần nào sức từ quét qua mạnh nhất thì điện áp lên cao nhất, sao đó giảm dần khi đỉnh sức từ tiến đến cực kế tiếp, nó đi hết vòng tròn là chu kì mới, do đặt trên 1 vòng tròn nên người ta chia ra độ, thực ra nó là thời gian bị trễ, độ có giá trị tính số phức, cái này liên quan nhiều đến lý thuyết, người ngoài ngành không cần quan tâm làm gì
 
Là sao vậy fen? Cái hình là do 3 cuộn lõi quấn sinh điện áp pha, đặt lệch nhau 120 độ trên vòng tròn, phần cực từ quay bởi sức nước - gió - nhiệt sẽ tuần tự quét qua lõi này. Phần nào sức từ quét qua mạnh nhất thì điện áp lên cao nhất, sao đó giảm dần khi đỉnh sức từ tiến đến cực kế tiếp, nó đi hết vòng tròn là chu kì mới, do đặt trên 1 vòng tròn nên người ta chia ra độ, thực ra nó là thời gian bị trễ, độ có giá trị tính số phức, cái này liên quan nhiều đến lý thuyết, người ngoài ngành không cần quan tâm làm gì
Ý e là, hiệu điện thế giữa hai pha là 380v. Nhưng trên đồ thị ko tìm được điểm nào có hiệu điện thế giữa hai pha là 380v.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ý e là, hiệu điện thế giữa hai pha là 380v. Nhưng trên đồ thị ko tìm được điểm nào có hiệu điện thế giữa hai pha là 380v.

via theNEXTvoz for iPhone
Bác không thể lấy Uday=Ua-Ub được ,
Ua, Ub, Uc ở đây là dạng vector lệch nhau 120 độ , nên công trừ cũng phải theo vector
Uab ^2= Ua^2 + Ub^2 - 2Ua.Ub.cos 120= 3 Ua^2
do dó U day= căn 3 u pha
 

2021395e7e9d-61fc-471e-9ae1-e57d17c18597.png
đây nhé. Nếu cho đỉnh của pha là 220 vôn. Theo biểu đồ thì tổng pha 1,2,3 luôn luôn bằng 0. Nhưng hiệu điện thế giữa hai pha lại ko có điểm nào là 380 vôn?

via theNEXTvoz for iPhone
đỉnh của pha là u pha nhân căn 2 bằng 300v
còn điện áp pha là 220v ( giữa 1 dây pha và trung tính ) . đây là giá trị U hiệu dụng đối với tải xoay chiều 1 pha
380 là điện áp dây sẽ bằng u pha nhân căn 3. là điện áp của 2 dây pha
 
Last edited:
Dân điện mà giờ vào thớt điện tử đọc như trang giấy trắng :cry: Đợt thực tập làm về mạch điện tử thì lúc đấy kiến thức nắm rõ lắm, vào được các tiền bối chỉ bảo cho từ các kiến thức cơ bản nhất, đầu tiên là phân biệt linh kiện, xong mạch buck boost flyback.. xong mạch cầu diode, xong học về chân của mosfet, đồ án làm 1 cái mạch cho đèn led. Giờ 2 năm ra trường k theo ngành nên quên gần hết. Thi thoảng có thớt như này anh em vào học tập hay đấy nhỉ :big_smile:
 
Dân điện mà giờ vào thớt điện tử đọc như trang giấy trắng :cry: Đợt thực tập làm về mạch điện tử thì lúc đấy kiến thức nắm rõ lắm, vào được các tiền bối chỉ bảo cho từ các kiến thức cơ bản nhất, đầu tiên là phân biệt linh kiện, xong mạch buck boost flyback.. xong mạch cầu diode, xong học về chân của mosfet, đồ án làm 1 cái mạch cho đèn led. Giờ 2 năm ra trường k theo ngành nên quên gần hết. Thi thoảng có thớt như này anh em vào học tập hay đấy nhỉ :big_smile:
rồi giờ thím làm cái gì vậy :smile:
nhớ hồi xưa còn bắt tính bao nhiêu vữa, bao nhiêu cát, sỏi để làm cột điện nữa mà. cái này ở môn thiết kế điện, giờ cũng ko nhớ nữa. công nhân mà nó ăn bớt vật liệu hay muốn ăn thêm miếng cũng ko biết :haha:. thế bác còn nhớ trở rơi, trở thoát, trở tải trong đóng cắt bằng trans ko?
 
rồi giờ thím làm cái gì vậy :smile:
nhớ hồi xưa còn bắt tính bao nhiêu vữa, bao nhiêu cát, sỏi để làm cột điện nữa mà. cái này ở môn thiết kế điện, giờ cũng ko nhớ nữa. công nhân mà nó ăn bớt vật liệu hay muốn ăn thêm miếng cũng ko biết :haha:. thế bác còn nhớ trở rơi, trở thoát, trở tải trong đóng cắt bằng trans ko?
Hình như nghe kiến thức hơi xa vời, em học tự động hóa thím ạ, thực ra đúng chuyên ngành phải đi lập trình PLC hoặc làm mấy cái về máy điện hoặc dây chuyền sản xuất cơ :big_smile: Mấy cái thím nói em chưa nghe bao giờ luôn. Đợt làm đồ án thì cũng là hơi trái so với ngành nên các thầy không cho điểm tối đa. Giờ làm sale engineer thím à, có vốn tiếng Anh với biết 1 ít kỹ thuật em thấy làm việc này là hợp lý nhất.
 
Hình như nghe kiến thức hơi xa vời, em học tự động hóa thím ạ, thực ra đúng chuyên ngành phải đi lập trình PLC hoặc làm mấy cái về máy điện hoặc dây chuyền sản xuất cơ :big_smile: Mấy cái thím nói em chưa nghe bao giờ luôn. Đợt làm đồ án thì cũng là hơi trái so với ngành nên các thầy không cho điểm tối đa. Giờ làm sale engineer thím à, có vốn tiếng Anh với biết 1 ít kỹ thuật em thấy làm việc này là hợp lý nhất.
Ok thím. Cái e hỏi là điện tử công suất đó thím. Còn cái tính vữa là bên kỹ sư công trình. Lúc sinh viên bọn e cũng phải học. E lại bên ngành điện công nghiệp nên mảng tự động hoá, điện tử cũng đc học nhưng ko chuyên sâu lắm. Thím học tự động hoá ra làm thầy còn e làm thợ thôi. Còn điện tử e thì e đang tính cày và đi theo mảng đó. Dù gì đó cũng là đam mê của e. E cũng ngán cty rồi 😆
 
Trong thực tế thì mạch 3 pha đa phần sẽ chạy ở chế độ tam giác và ko cần trung tính cho nên để giảm hao phí và tốn kém đường dây người ta sẽ lấy trung tính sau thanh cái trạm biến áp và đấu xuống đất bạn nhé. Nhờ cách này mà người ta tiết kiệm đc khoảng 40% ngân sách cho việc đấu nối, bảo trì,...

Nó sẽ tùy thuộc vào mạng điện (TT, IT và TN). Ở Vn đa số là sẽ nối đất trung tính cuộn sao MBA, mục đích bằng điện 3 pha, tạo ra hệ thống mạch điện kín 1 pha. Nói chung có 3 thứ phải nối đất: an toàn (nối dây PE), làm việc (dây trung tính) và nối đất chống sét ( csv và chống sét cho cột thu lôi- tách nhau ra).
Đang nói về hạ áp nhé. còn đường dây 22kv thì TT cách ly, có 3 dây pha thôi.

Trung tính có nối đất bác nhé. Điểm cuối của 3 cuộn từ máy biến áp chạy trên các cột truyền tải điện, ở các cột trung tính cách quãng người ta vẫn nối đất bác ạ

via theNEXTvoz for iPhone
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
 
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
Ko đủ áp 220v khi chạy có tải.
Việc nối đất cũng là chống ăn cắp điện nữa thì phải. Cái này mình cũng ko tiện nói.
 
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
vẫn chạy bthg thím ơi, tr có ông nối vậy bị đl phạt sml. bh công tơ điện từ hình như ko ăn trộm được vì dùng nhiệt trở gì đó chỉ lấy ở dây L là đủ
 
Ko đủ áp 220v khi chạy có tải.
Việc nối đất cũng là chống ăn cắp điện nữa thì phải. Cái này mình cũng ko tiện nói.
Thím nói ăn cắp điện lại nhớ ngày nhỏ cũng học người ta làm công tơ ko quay cho đỡ t điện. E cắm thanh sắt xuống đất lấy mas, xong kiếm được cái công tắc mà có cái bập bênh xanh ở giữa ấy (thời ấy làm gì có attomat) để làm điểm đóng cắt với mas trên công tơ.

Đúng đến giai đoạn cuối cùng là trèo lên cột điện để cắt dây mas cấp cho công tơ (cắt xong vẫn phải đấu nối vào, nhưng nối để qua mặt chứ ko phải để lấy điện), thì nhỏ quá đếch trèo lên đc. Cũng may đang nhỏ chứ lớn tí nữa trèo lên đc chắc h phải qua mấy lần bốc cốt rồi :stick:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
Vẫn chạy, nhưng chắc chắn điện sẽ yếu nếu nối đất ko đạt chuẩn. Có máy đo điện trở đất, làm đạt dùng ko khác gì điện lưới đâu thím

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ok thím. Cái e hỏi là điện tử công suất đó thím. Còn cái tính vữa là bên kỹ sư công trình. Lúc sinh viên bọn e cũng phải học. E lại bên ngành điện công nghiệp nên mảng tự động hoá, điện tử cũng đc học nhưng ko chuyên sâu lắm. Thím học tự động hoá ra làm thầy còn e làm thợ thôi. Còn điện tử e thì e đang tính cày và đi theo mảng đó. Dù gì đó cũng là đam mê của e. E cũng ngán cty rồi 😆
Công nhân làm thuê như nhau thôi ấy mà thím
lmao.gif
Lúc đầu em cũng tính theo nghề đấy, nhưng đợt mới ra trường chọn việc bất cẩn quá nên sau đấy cũng mất đi cái động lực với ngành. Cứ làm điện tử sau lương cao mà, ổn định luôn ấy chứ
 
Em giả dụ thôi, nếu Trung tính MBA k nối đất, đưa thẳng 1 pha vào gđ hộ dân. Tbi hộ dân đấu tiếp địa bình thg thì điều gì xảy ra?
Không nên làm thế nhé. Thím nên nhớ là tải không bao giờ cân pha được. Khi thím bỏ trung tính để tự cắm cọc riêng, kể cả cho đủ cọc R<4ohm đi nữa thì điện áp sẽ không bảo đảm (cao hay thấp tùy thuộc vào chênh lệch tải giữa các pha ) dẫn đến hư hỏng thiết bị - nói chung là nguy hiểm. Cùng lắm dùng tạm thời thôi, nhưng em chả thấy có lý do nào để dùng cả.
Thêm nữa là ctơ ko quay, như mọi người đã giải thích vì dây N sẽ đấu qua con CT ấy, ko ra được công suất. Tuy nhiên điện lực xử lý thế nào thì em không biết.
Vẫn chạy, nhưng chắc chắn điện sẽ yếu nếu nối đất ko đạt chuẩn. Có máy đo điện trở đất, làm đạt dùng ko khác gì điện lưới đâu thím

via theNEXTvoz for iPhone
Kể cả cho đủ cọc R<4ohm thì theo lý thuyết điện áp mới chuẩn thôi thím. Chứ bt nhà dùng nhiều, nhà dùng ít khó cân pha để điện áp chuẩn lắm. Thế nên mới phải câu trung tính từ lưới về
 
Last edited:
Giải thích như bác, người ko nắm được lại phát sinh thêm một câu hỏi: tại sao ở nửa chu kỳ sau từ trung tính quay về tải, áp vẫn là 220v, nhưng tại sao dây trung tính điện áp lại vẫn là 0v?

via theNEXTvoz for iPhone

0v là cái dây trung tính họ quy định thôi, giống như việc người ta lấy mực nước biển làm mốc 0m khi đo độ cao thì núi sẽ cao là +220m, xuống sâu dưới biển là -220m nhưng khoảng cách từ mực nước biển tới 2 điểm ở trên núi vs dưới nước vẫn là 220m. Đối với điện, đôi khi trong 1 vài sự cố dây trung tính vẫn có điện nhé, nên đừng bao giờ chủ quan rằng dây trung tính ko có điện mà rờ vào :)

Gửi từ Xiaomi MIX 2 bằng vozFApp
 
Hiểu sai rồi, lúc dây pha đổi chiều về -220V thì dòng chạy từ 0V về -220V đấy.
Lúc đấy 0V là điện áp cao còn -220V là điện áp thấp.
Âm hay dương chỉ là cách con người quy ước với nhau theo cách toán học, còn về hiện tượng vật lý thì chiều dòng điện chạy là chiều từ áp cao đến áp thấp ( ngược với chiều của e)
"Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. "
Vì cái này bao nhiêu năm tôi cứ thắc mắc. E chạy từ âm về dương. Mà điện chạy từ dương về âm là thế đếch nào...
 
Không nên làm thế nhé. Thím nên nhớ là tải không bao giờ cân pha được. Khi thím bỏ trung tính để tự cắm cọc riêng, kể cả cho đủ cọc R<4ohm đi nữa thì điện áp sẽ không bảo đảm (cao hay thấp tùy thuộc vào chênh lệch tải giữa các pha ) dẫn đến hư hỏng thiết bị - nói chung là nguy hiểm. Cùng lắm dùng tạm thời thôi, nhưng em chả thấy có lý do nào để dùng cả.
Thêm nữa là ctơ ko quay, như mọi người đã giải thích vì dây N sẽ đấu qua con CT ấy, ko ra được công suất. Tuy nhiên điện lực xử lý thế nào thì em không biết.

Kể cả cho đủ cọc R<4ohm thì theo lý thuyết điện áp mới chuẩn thôi thím. Chứ bt nhà dùng nhiều, nhà dùng ít khó cân pha để điện áp chuẩn lắm. Thế nên mới phải câu trung tính từ lưới về
Cái vụ mất trung tính thì nhà tôi mới đc hưởng sau vụ dông lốc hôm 22/8 đây. Đo điện áp trong nhà còn 130v(ac).
Quạt quay yếu. Kinh khủng. Dàn đèn led chớp tắt liên tọi như ma làm. Tivi và cục modem vẫn hoạt động bình thường..
Hoảng quá cúp cb cho chắc cú chờ điện lực sửa xong mới dám mở lại cb sau khi đo điện áp về 230v ổn đinh
 
Back
Top