thảo luận Hội anh em server mini/PC/Homelab chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận

Em đang có 1 con Pi 4 ở nhà, đợt hè này nó nóng quá.
Mà e lại ko muốn dùng quạt tại ồn.
Lắp thử heatsink thì bé quá nên ko có tác dụng gì cả. Vừa đặt heatsink vào thì nó giảm được khoảng 5 độ C, rồi lại tăng trở lại như cũ khi miếng heatsink cũng nóng.
Có thím nào có cao kiến tản nhiệt nào rẻ + yên lặng ko?

E định tự chế 1 cái heatsink bự (lấy mấy cái con chồng lên nhau r dính lại bằng cách nào đấy)?
Các thím cho e thêm lời khuyên với?
 
Em đang có 1 con Pi 4 ở nhà, đợt hè này nó nóng quá.
Mà e lại ko muốn dùng quạt tại ồn.
Lắp thử heatsink thì bé quá nên ko có tác dụng gì cả. Vừa đặt heatsink vào thì nó giảm được khoảng 5 độ C, rồi lại tăng trở lại như cũ khi miếng heatsink cũng nóng.
Có thím nào có cao kiến tản nhiệt nào rẻ + yên lặng ko?

E định tự chế 1 cái heatsink bự (lấy mấy cái con chồng lên nhau r dính lại bằng cách nào đấy)?
Các thím cho e thêm lời khuyên với?
https://hshop.vn/products/vo-case-nhom-cho-raspberry-pi-v6
Mua case này. Quạt bé xíu có 2cm thì ko ồn lắm đâu:amazed:
 
Quạt đấy e có rồi thím, tại e để nó trong phòng ngủ, nên ồn có tí cũng k chấp nhận được.
Em không kiếm đc chỗ khác để nên phải đem vào phòng ngủ.
tháo hết case ra, gắn tản nhiệt to to 1 chút vào con pi thôi, phần còn lại để cho nó tự đối lưu.
 
tháo hết case ra, gắn tản nhiệt to to 1 chút vào con pi thôi, phần còn lại để cho nó tự đối lưu.
Thím cho e ví dụ to to 1 chút là loại tản nhiệt nào với?
Em tìm được cái ICE Tower cũng to nhưng ở VN hơi khó mua
 
Thím cho e ví dụ to to 1 chút là loại tản nhiệt nào với?
Em tìm được cái ICE Tower cũng to nhưng ở VN hơi khó mua
cỡ con pi thì thím tìm cái tản nhiệt nhôm của mấy con pentium4 hoặc tản nhiệt lõi đồng của cpu intel là đủ rồi, bản thân nó cũng đâu có đốt điện nhiều quá đâu.
 
Có bác nào dùng wireguard trên windows mà thi thoảng bị ping fail 1-2s r lại bình thường k, cảm giác nhanh hơn openvpn mà tí lại fail
 
Nên dùng VMWare ESXi hay XCP NG các bác?
Mình đang có 1 con laptop i3 2th, 4GB RAM, tính nâng lên 12GB để chạy VM phục vụ cho việc host mấy cái app linh tinh test chơi cho vui với kéo torrent.
 
Mạng phép lập bài viết hội tụ các anh em đang dùng pc/laptop để chạy thay server, doanh nghiệp nhỏ xíu với người dùng 30 người đổ lại :big_smile:
Chia sẽ các ứng dụng thực tiễn từ pc/laptop để không, kéo server web/mail/mysql/IOT server.
Đối với việc ứng dụng này có thể tận dụng dc 1 cháu pi xi hàng lỡ chừng nhưng vẫn chạy tốt, cấu hình tạm để tải cho web của cửa hàng, mail nội bộ bla bla anh em còn ứng dụng dc gì nữa không ? mình cùng chia sẽ nha :)
Riêng bản thân thì đang dùng 1 con laptop chạy pfsense để update mỗi ip động cho Godady/Cloudflare, 1 server blynk local cho các bạn iot vẽ vời các ứng dụng tự động, nhà thông minh... và chạy từ 2015 tới giờ
1 pc i5 4570 ram 4G ddr3, ssd 60GB OS centos 7 tải cho wordpress chạy cyberpanel với Open Lite Speed, cache memcache chạy cũng khá nhanh. Cảm giác tốt hơn nhiều so với việc đi thuê VPS cấu hình rẻ nhất 99k 1 tháng )

202074bf8689-c528-49f7-8428-a7e60008b0f6.png


PC này mình tận dụng từ main H81a BTC V20 colorful, nguyên bộ đồ lòng mề của trâu trừ nguồn dùng của delta, nâng cấp chip lên i5
Hoặc 1 con Orange pi 2 chạy armbian dùng aapanel 32bit

20207b02d79d-a844-4c1f-b6e0-72190c5532de.png

Tải cũng khá ổn
1 con server như vậy thua thiệt hơn so với các nhà cung cấp là ở bản quyền direct admin, và đường truyền, còn lại ăn đứt hết (dĩ nhiên mình cũng có backup điện đóm cho server bằng 1 ups apc 1500va và bình ắc quy khi cần).

====Update 2021====
Con server e xài không hết tài nguyên các bác ạ, nên e cài VMWare ESXi 6.7 lên con máy Bare metal rồi vào đó tạo 5 con máy ảo, 1 con chạy web, 1 con chạy Blynk local server, 1 con chạy Pfsense để update ip động cho mấy cái web,, 1 con chạy NAS synology dùng loader Xpenology synoboot_3617 giả lập con DS3617 DSM6.2 để đồng bộ ảnh từ điện thoại thay thế Google Photos, 1 con chạy pihole để block quảng cáo :)) set tự khởi động cho con bare metal và 5 con máy ảo khi có điện phòng trường hợp mất điện quá lâu mà con apc không cứu nổi.
Mời các bác vào đàm đạo

20215e981f43-87f4-4e17-b6aa-99cd6f49dc5a.png

20211f0559ae-eccf-4baf-a022-75d1825bec40.png

2021aa08e936-d6d8-46cf-81b4-67baf89d45e0.png

2021c52ce536-de01-4782-ba65-7bf86a12d398.png
 
Last edited:
[root@localhost ~]# lscpu
Architecture: x86_64
CPU op-mode(s): 32-bit, 64-bit
Byte Order: Little Endian
CPU(s): 24
On-line CPU(s) list: 0-23
Thread(s) per core: 2
Core(s) per socket: 12
Socket(s): 1
NUMA node(s): 1
Vendor ID: AuthenticAMD
CPU family: 23
Model: 113
Model name: AMD Ryzen 9 3900X 12-Core Processor
Stepping: 0
CPU MHz: 2200.000
CPU max MHz: 3800.0000
CPU min MHz: 2200.0000
BogoMIPS: 7585.50
Virtualization: AMD-V
L1d cache: 32K
L1i cache: 32K
L2 cache: 512K
L3 cache: 16384K
NUMA node0 CPU(s): 0-23
Flags: fpu vme de pse tsc msr pae mce cx8 apic sep mtrr pge mca cmov pat pse36 clflush mmx fxsr sse sse2 ht syscall nx mmxext fxsr_opt pdpe1gb rdtscp lm constant_tsc art rep_good nopl nonstop_tsc extd_apicid aperfmperf eagerfpu pni pclmulqdq monitor ssse3 fma cx16 sse4_1 sse4_2 movbe popcnt aes xsave avx f16c rdrand lahf_lm cmp_legacy svm extapic cr8_legacy abm sse4a misalignsse 3dnowprefetch osvw ibs skinit wdt tce topoext perfctr_core perfctr_nb bpext perfctr_l2 cpb cat_l3 cdp_l3 hw_pstate sme retpoline_amd ssbd ibpb stibp vmmcall fsgsbase bmi1 avx2 smep bmi2 cqm rdt_a rdseed adx smap clflushopt clwb sha_ni xsaveopt xsavec xgetbv1 cqm_llc cqm_occup_llc cqm_mbm_total cqm_mbm_local clzero irperf xsaveerptr arat npt lbrv svm_lock nrip_save tsc_scale vmcb_clean flushbyasid decodeassists pausefilter pfthreshold avic v_vmsave_vmload vgif umip overflow_recov succor smca

Filesystem Size Used Avail Use% Mounted on
devtmpfs 7.8G 0 7.8G 0% /dev
tmpfs 7.8G 1.5M 7.8G 1% /dev/shm
tmpfs 7.8G 466M 7.3G 6% /run
tmpfs 7.8G 0 7.8G 0% /sys/fs/cgroup
/dev/mapper/centos-root 50G 4.1G 46G 9% /
/dev/nvme0n1p2 1014M 189M 826M 19% /boot
/dev/nvme0n1p1 200M 12M 189M 6% /boot/efi
/dev/mapper/centos-home 418G 33M 418G 1% /home
tmpfs 1.6G 0 1.6G 0% /run/user/0
/dev/sdb 917G 77M 871G 1% /var/www
/dev/sda 2.7T 476G 2.1T 19% /www

Network 400Mbps

Aapanel, Phòng riêng, điều hòa 20 độ. UPS 3kVA 2800W
 
Đang tính làm 1 server cá nhân chạy wordpress bằng pc. Ko biết bắt đầu từ đâu. Nên chọn centos, linux mint hay fedora. Ip tĩnh mua 1 tháng hình như mắc hơn cả vps nênđang phân vân
 
Đang tính làm 1 server cá nhân chạy wordpress bằng pc. Ko biết bắt đầu từ đâu. Nên chọn centos, linux mint hay fedora. Ip tĩnh mua 1 tháng hình như mắc hơn cả vps nênđang phân vân
Mình dùng của godady, và có cài máy ảo 1 máy chạy pfsense nó có dịch vụ update ip động cho godady như mấy cái no ip và dyndns trên router vậy. k cần quan tâm đến ip tĩnh. SSL cũng k liên quan
 
Mình dùng của godady, và có cài máy ảo 1 máy chạy pfsense nó có dịch vụ update ip động cho godady như mấy cái no ip và dyndns trên router vậy. k cần quan tâm đến ip tĩnh. SSL cũng k liên quan

Mô hình thì cũng ko có gì đặc biệt.
Mình hay cài contro panel này của khựa chạy webser rất ok mà miễn phí cơ bản. ssl gì cũng đc ráo. Quản lý site khá là tiện. Bác tham khảo :D
Code:
yum install -y wget && wget -O install.sh http://download.bt.cn/install/install.sh && sh install.sh
 
check thử tốc độ cpu + ổ cứng của bạn so với bên vps xem. thường vps họ sẽ áp dụng các công nghệ mới hơn. bảo dưỡng định kì online 24/24 , và thêm nữa là các thiết đặt router chống hack
 
Chỉ chạy OS cài đặt webserver thì mình cảm nhận là phiền vụ maintenance, backup, chưa kể vấn đề quan trọng nhất là bảo mật :D

Khuyên anh em là nên dùng máy ảo, dùng firewall có sẵn đó, chuyên nghiệp hơn tí thì cài đặt PfSense vào để limit các cổng nhạy cảm đi.

Mà cái vấn đề nho nhỏ của webserver ở nhà là IP động. Mình sử dụng DDNS thì ổn rồi, khách nó không update kịp IP thì ngáp. Có thể fix bằng cách dùng Cloudflare, mà phải bật đám mây cam nhé, vậy mới ổn :D

Screenshot 2020-05-27 08.56.24.JPG


Mình dùng của godady, và có cài máy ảo 1 máy chạy pfsense nó có dịch vụ update ip động cho godady như mấy cái no ip và dyndns trên router vậy. k cần quan tâm đến ip tĩnh. SSL cũng k liên quan
Fence chơi lớn quá. Nếu chỉ cần update IP thì mấy cái image docker hoặc bash script cũng làm được rồi :D
 
Vấn đề tốc độ ổ đĩa mình thua thiệt hơn rất nhiều vì DC và các máy chủ thực sự họ dùng RAID
Backup thì mình cài weekly backup sang 1 FTP server khác (1 con Orange Pi đang chạy FTP)
Lâu lâu vào kiểm tra SSD nếu sắp tèo thì clone disk qua 1 ssd mới là được
Chỉ chạy OS cài đặt webserver thì mình cảm nhận là phiền vụ maintenance, backup, chưa kể vấn đề quan trọng nhất là bảo mật :D
Fence chơi lớn quá. Nếu chỉ cần update IP thì mấy cái image docker hoặc bash script cũng làm được rồi :D
đúng vậy nhưng mình méo rành mấy cái kia, đang tìm hiểu :D thôi thì đang có GUI sẵn chơi luôn, với lại up ip động lên Godady là nó nhận ngay tức khắc luôn, không phải chờ cập nhật.

còn bảo mật thì hiện tại chỉ cài CSF trên cyberpanel để chặn những thứ cơ bản thôi
 
Back
Top