Phim "Huyền sử vua Đinh" có doanh thu chưa đầy 3 triệu sau 3 ngày ra rạp

Phim lịch sử còn đỡ hơn hài nhảm lố lăng, mà phần lớn cũng vì điện ảnh Việt trước giờ kiếm tiền quá dễ.
Nào là ca sĩ đi làm đạo diễn kiêm diễn viên cái thể loại giang hồ nhảm nhí, rồi danh hài tự vẽ lối sang âm nhạc cũng làm mớ hài nhảm chiếu dịp tết vs nội dung và chất lượng nằm dưới điểm 3, thêm cái trò hù ma dọa cỏ kiểu kinh dị như 1 trò đùa nhổ thẳng vào mặt khán giả...
Rồi sẽ có lúc thị hiếu ng xem thay đổi và tăng dần, có chọn lọc nội dung, có ý thức rồi thì sẽ biết nhìn ra đâu là rác, lúc đấy rác sẽ vào thùng thôi.
theo em phần đông bản chất dân tộc việt xưa nay ko thích logic và cái gì đó có hệ thống, có chất xám, có chiều sâu, mặc dù thời kỳ lúa nước đã qua lâu nhưng thật ra tư duy đó vẫn tồn tại mãi trong đầu. Khi phải tiếp xúc với những gì deep 1 chút, chỉn chu 1 chút, có hệ thống 1 chút và chất xám 1 chút, người Việt thường bị dội và chối bỏ, chê bai hoặc thậm chí là cười cợt và có phần tự hào với lối sống hời hợt đó của mình. Người Việt hay tự hào khéo tay, làm ra được cái này cái kia, có làng nghề này nọ, thậm chí hiện nay tự hào về việc nhiều người Việt tham gia vào quy trình gia công các bộ phim hoạt hình, phim điện ảnh quốc tế, nhưng cũng chỉ dừng ở mức manh mún, tản mát, không qui tụ được lại thành hệ thống để làm ra cái gì của VN 100%, hoặc xây dựng nên 1 học thuyết, 1 style của VN, dù qui mô nhỏ thôi cũng được chứ không cần phải to bự như anime, manga của Nhật, dòng phim hành động của hong kong, hay siêu anh hùng của mỹ.
Đơn cử như câu nói: "Đi làm về mệt chết mẹ xem hài nhảm giải trí mà cũng làm thấy ghê"
Thật ra xem gì là quyền của mỗi con người, nhưng thật ra xem kiến thức bổ ích cũng vẫn giải trí được như thường, chứ không phải cứ đọc 1 quyển triết hay xem 1 bộ phim tài liệu nghĩa là đau đầu, là "hack não", là mệt mỏi! Chính bởi tư duy này mà hài nhảm và kiểu phim như giang hồ youtube mới có đất sống tốt ở đây.
 
Tôi gặp vài đoàn phim rồi đây. Người nghiên cứu, có kiến thức chuyên sâu về bối cảnh, về cấu tạo món đồ lẫn cách sử dụng cho đúng thì ko nghe, toàn đi nghe lũ thợ vẽ với cái lũ vẽ sử. Vũ khí thì phải múa may như tuồng chèo, giáp trụ thì phải rồng phượng vằn vèo vào cho nó cải lương, quần áo thì phải bung bay bóng lộn, võ vẽ thì cứ phải bay nhảy lộn mèo càng nhiều càng tốt, đao kiếm thì phải ngoằn nghoèo như đồ game mới chịu, kịch bản thì có cái còn bê nguyên thoại của phim TQ về - mà hiện vật, sử liệu đâu có thiếu, các nhóm nghiên cứu phỏng/phục dựng đồ VN rất nhiều. Nói chung là chán.
Phim cổ trang TQ đỉnh cao thì phải nói đến Trường An 12 canh giờ và Đại Tần đế quốc (mấy phần sau) - làm đúng thì nó sẽ đẹp.
Cách đây khá lâu , có 1 bộ phim nhờ cô giáo t là người nghiên cứu lịch sử hán nôm rất giỏi làm cố vấn. Cuối cùng phim như hạch. Mấy kiến thức chuyên môn trôi sông hết.
Nói chung cái bọn showbiz này ko chịu nghe lời của những người nghiên cứu sâu. Dốt còn lười.
 
theo em phần đông bản chất dân tộc việt xưa nay ko thích logic và cái gì đó có hệ thống, có chất xám, có chiều sâu, mặc dù thời kỳ lúa nước đã qua lâu nhưng thật ra tư duy đó vẫn tồn tại mãi trong đầu. Khi phải tiếp xúc với những gì deep 1 chút, chỉn chu 1 chút, có hệ thống 1 chút và chất xám 1 chút, người Việt thường bị dội và chối bỏ, chê bai hoặc thậm chí là cười cợt và có phần tự hào với lối sống hời hợt đó của mình. Người Việt hay tự hào khéo tay, làm ra được cái này cái kia, có làng nghề này nọ, thậm chí hiện nay tự hào về việc nhiều người Việt tham gia vào quy trình gia công các bộ phim hoạt hình, phim điện ảnh quốc tế, nhưng cũng chỉ dừng ở mức manh mún, tản mát, không qui tụ được lại thành hệ thống để làm ra cái gì của VN 100%, hoặc xây dựng nên 1 học thuyết, 1 style của VN, dù qui mô nhỏ thôi cũng được chứ không cần phải to bự như anime, manga của Nhật, dòng phim hành động của hong kong, hay siêu anh hùng của mỹ.
Đơn cử như câu nói: "Đi làm về mệt chết mẹ xem hài nhảm giải trí mà cũng làm thấy ghê"
Thật ra xem gì là quyền của mỗi con người, nhưng thật ra xem kiến thức bổ ích cũng vẫn giải trí được như thường, chứ không phải cứ đọc 1 quyển triết hay xem 1 bộ phim tài liệu nghĩa là đau đầu, là "hack não", là mệt mỏi! Chính bởi tư duy này mà hài nhảm và kiểu phim như giang hồ youtube mới có đất sống tốt ở đây.
Nguồn FB
VỀ SỰ HỌC

Chúng ta kém hơn người Nhật về việc học, không phải vì mình thiếu thông minh mà vì thiếu khiêm nhường.

Chúng ta học sơ sài, hời hợt nên không phân biệt được:
  • Tốt với Lương thiện;
  • Thành công với Giá trị;
  • Phát triển với Văn minh;
  • Danh tiếng với Danh dự;
  • Cái tôi với Bản thể;
  • v.v...

Vì không phân biệt được nên bị người ta lừa dối hoặc mình tự lừa mình. Chạy theo cái "tốt" mà bất lương, chạy theo "phát triển" mà mông muội, có "thành công" mà vô giá trị, giữ danh tiếng mà mất danh dự, đi theo cái tôi mà xa rời bản thể.

Người Nhật học đàng hoàng và thực hành nghiêm túc. Họ học PDCA của Mỹ rồi thực hành kết hợp với "Novum Organum" của Anh để biến thành Kaizen của họ. Người Nhật tiến xa vì họ rất tỉ mỉ, nhất là ở những bước sau cùng, khác với chúng ta thường hài lòng sớm với những bước đầu tiên.

Tất cả đều phải bắt đầu bằng sự học, và phải bắt đầu bằng tính khiêm nhường...

---
 
Mấy hệ thống rạp bị ép 3/7 nên cố nhét cái đống thổ tả này vào cho đủ chỉ tiêu
 
ngành điện ảnh vn no hope quá các thím nhỉ. hay là do kiểm duyệt gắt quá nên toàn phim như hạch vậy

Đến thứ cứt đái như này vẫn cho chiếu mà giờ này anh vẫn hỏi do kiểm duyệt hay do gì à :confused::confused::confused:

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 bằng vozFApp
 
Tôi gặp vài đoàn phim rồi đây. Người nghiên cứu, có kiến thức chuyên sâu về bối cảnh, về cấu tạo món đồ lẫn cách sử dụng cho đúng thì ko nghe, toàn đi nghe lũ thợ vẽ với cái lũ vẽ sử. Vũ khí thì phải múa may như tuồng chèo, giáp trụ thì phải rồng phượng vằn vèo vào cho nó cải lương, quần áo thì phải bung bay bóng lộn, võ vẽ thì cứ phải bay nhảy lộn mèo càng nhiều càng tốt, đao kiếm thì phải ngoằn nghoèo như đồ game mới chịu, kịch bản thì có cái còn bê nguyên thoại của phim TQ về - mà hiện vật, sử liệu đâu có thiếu, các nhóm nghiên cứu phỏng/phục dựng đồ VN rất nhiều. Nói chung là chán.
Phim cổ trang TQ đỉnh cao thì phải nói đến Trường An 12 canh giờ và Đại Tần đế quốc (mấy phần sau) - làm đúng thì nó sẽ đẹp.
chung quy lại là chữ LƯỜI, thích ăn xổi, thích chế cháo, lười học không tới nơi tới chốn. Tôi làm trong ngành đây, thấy mà không thể làm thay đổi cái mindset đó của đa số được, đúng nghĩa bất lực luôn.
 
Uhm,kịch bản thì có người thích người ko vì nó có rút ngắn bớt đi nhiều tình tiết so với bản gốc nhưng cảnh quay,trang phục thì ko chê đc!

Bản 2k10 mà anh khen cảnh quay với phục trang đc cũng ạ. Nhìn trang phục phải nói thua xa bản ngày xưa. Còn cảnh quay nói thật ngoài cái sáng đẹp hơn thì k thấy gì hơn nữa. Ghét nhất là cảnh chiến trận nó xài vài cảnh lặp đi lặp lại từ đầu đến cuối phim, đại cảnh 2 bên phi ngựa vào nhau giả trân đến mức độ k thể nào giả hơn. Còn kịch bản thì như thím kia nói. Dở ẹt. Tào tháo mà phải đi giải thích mưu kế hành động từng chút một cho đám mưu sĩ mà trong đó toàn kiểu Quách Gia Tuân Úc Giả Hủ ... :cautious::cautious::cautious:

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 bằng vozFApp
 
mọi ng cứ chê ông vua, chứ mình đặc biệt éo nuốt nổi kiểu con này cơ
1669056438315.png
 
Mình nghĩ chỉ do cái tâm không có và trình độ không có. Nhưng vẫn làm.
Nếu biết lắng nghe thì 1-2-3 người nói sẽ suy nghĩ và chỉnh sửa, hoặc nếu không sửa được sẽ không thể làm tiếp hoặc không dám công chiếu, vì cái tự trọng của nghề.
Đừng nói đến tiền bạc hay môi trường, do cái chất người làm mà thôi.
1980s đóng phim làm phim lấy đâu ra tiền, toàn ăn lương xưởng phim Việt Nam, ấy vậy mà 1986 đã có Bài ca giữ nước, tuy hơi chèo kẽo kẹt mà vẫn bám sát nguyên tác. 1989 thì Đêm hội Long Trì, chuẩn chỉ như Tây Du Ký tới giờ, chưa kể phải 30-40 bộ phim dã sử cổ trang còn nằm trong ngăn tủ hãng phim Việt Nam từ 1980 mà hiếm có dịp công chiếu.
Thời này phim làm từ đâu ra? Ngoài từ tâm ra thì còn gì có cái khác.
Chục năm trước Thiên Mệnh Anh Hùng kể chuyện xạo lol lắc lơ mà còn không đến nỗi như giờ, cùng lắm chỉ bị vozer chửi khúc kamejoko diệt trùm cuối chứ không bỉ ổi cẩu thả tới mức này.
 
Tôi gặp vài tập phim rồi đây. Người nghiên cứu, có kiến thức chuyên sâu về cảnh, về cấu tạo món đồ và cách sử dụng cho đúng thì không nghe, toàn đi nghe lũ vẽ với cái lũ vẽ lịch sử. Vũ khí thì phải múa may như tuồng chèo, sứ trụ thì phải rồng phượng phượng vèo vào cho nó cải lương, quần áo thì phải bung bay bóng lộn, võ vẽ thì cứ phải bay nhảy lộn mèo càng nhiều càng tốt, đao kiếm thì phải ngo ngoe ngoèo như đồ game mới chịu, kịch bản thì có cái còn bê nguyên thoại của phim TQ về - mà hiện vật, sử liệu đâu có thiếu, các nhóm nghiên cứu phỏng/phục dựng đồ VN rất nhiều. Nói chung là chán.
Phim cổ trang TQ đỉnh cao thì phải nói đến Trường An 12 canh giờ và Đại Tần đế quốc (lấy phần sau) - làm đúng thì sẽ đẹp.
Đại tần đế quốc trừ cảnh chiến trận hơi phèn ra còn lại thì tuyệt :)))
 
Nhìn phim Charlie Nguyễn làm năm 95 mà học tập đi mấy thằng đạo diễn ghẻ.
Làm ra cái phim màu mè như tuồng chèo cải lương ko thấy nhục à.
Cái hay đầy ra thì éo chịu học, bình thường tài liệu tham khảo chắc toàn phim sex ko.
Góc quay thì đơn điệu, camera cảnh hành động không thấy quay được full diễn viên, toàn cắt mất chân. Đánh nhau thấy toàn mặt là mặt. Râu giả trân còn cố show cái mặt ra.
Được mấy thằng lâu la trông như cấp 3, đầu cắt moi đầu nhuộm xanh đỏ đủ cả. Vậy mà muốn người ta không chửi?
Nam Cao có viết: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”.
Mấy thằng thảo mai kêu ủng hộ đừng chửi blo bla là lũ giả tạo, đạo đức mõm, tiếp tay cho bọn bất lương.
 
Last edited:
Bản 2k10 mà anh khen cảnh quay với phục trang đc cũng ạ. Nhìn trang phục phải nói thua xa bản ngày xưa. Còn cảnh quay nói thật ngoài cái sáng đẹp hơn thì k thấy gì hơn nữa. Ghét nhất là cảnh chiến trận nó xài vài cảnh lặp đi lặp lại từ đầu đến cuối phim, đại cảnh 2 bên phi ngựa vào nhau giả trân đến mức độ k thể nào giả hơn. Còn kịch bản thì như thím kia nói. Dở ẹt. Tào tháo mà phải đi giải thích mưu kế hành động từng chút một cho đám mưu sĩ mà trong đó toàn kiểu Quách Gia Tuân Úc Giả Hủ ... :cautious::cautious::cautious:

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 8 bằng vozFApp
Mỗi người có 1 sở thích thôi fen,anh ko thích nhưng người khác thích,ai hoài cổ thì thích bản cũ chứ hỏi mấy bọn 9x nó toàn thích bản mới.Kể cả mấy film như Bao Công 93 bọn đó toàn bảo xem như cải lương, thích mấy kiểu film mới hơn.
 
ngành điện ảnh vn no hope quá các thím nhỉ. hay là do kiểm duyệt gắt quá nên toàn phim như hạch vậy
xưa tôi cũng hay chửi kiểm duyệt lắm nhưng giờ mới nhận ra 1 sự thật cay đắng là VN k có đạo diễn, diễn viên, biên kịch, hoá trang v.v. đủ tầm đủ trình độ để làm 1 bộ phim hay. Mấy ông đạo diễn mà cứ như cái ông đạo diễn phim Trạng Tý, bảo thủ, k biết tiếp thu ý kiến trái chiều thì 100 năm nữa cũng dẫm chân tại chỗ.
 
theo em phần đông bản chất dân tộc việt xưa nay ko thích logic và cái gì đó có hệ thống, có chất xám, có chiều sâu, mặc dù thời kỳ lúa nước đã qua lâu nhưng thật ra tư duy đó vẫn tồn tại mãi trong đầu. Khi phải tiếp xúc với những gì deep 1 chút, chỉn chu 1 chút, có hệ thống 1 chút và chất xám 1 chút, người Việt thường bị dội và chối bỏ, chê bai hoặc thậm chí là cười cợt và có phần tự hào với lối sống hời hợt đó của mình. Người Việt hay tự hào khéo tay, làm ra được cái này cái kia, có làng nghề này nọ, thậm chí hiện nay tự hào về việc nhiều người Việt tham gia vào quy trình gia công các bộ phim hoạt hình, phim điện ảnh quốc tế, nhưng cũng chỉ dừng ở mức manh mún, tản mát, không qui tụ được lại thành hệ thống để làm ra cái gì của VN 100%, hoặc xây dựng nên 1 học thuyết, 1 style của VN, dù qui mô nhỏ thôi cũng được chứ không cần phải to bự như anime, manga của Nhật, dòng phim hành động của hong kong, hay siêu anh hùng của mỹ.
Đơn cử như câu nói: "Đi làm về mệt chết mẹ xem hài nhảm giải trí mà cũng làm thấy ghê"
Thật ra xem gì là quyền của mỗi con người, nhưng thật ra xem kiến thức bổ ích cũng vẫn giải trí được như thường, chứ không phải cứ đọc 1 quyển triết hay xem 1 bộ phim tài liệu nghĩa là đau đầu, là "hack não", là mệt mỏi! Chính bởi tư duy này mà hài nhảm và kiểu phim như giang hồ youtube mới có đất sống tốt ở đây.
Nói quá chuẩn. Cái thói thích đơn giản, dễ hiểu, rút gọn ăn vào máu. Thấy lý thuyết hay cái gì đó phức tạp thâm sâu thì sợ, né ngay
 
Đạo diễn Anthony Võ là nghệ danh mà Nhạc sỹ Huy Cường (với các tác phẩm: “Đau một lần rồi thôi”, “Lời chia tay dễ nói thế sao anh”...) sử dụng từ khi anh qua Mỹ để học về đạo diễn điện ảnh. Anh sở hữu kênh Youtube Blue Galaxy Entertaiment với gần 600.000 lượt followers và cũng là chủ nhân, đạo diễn của nhiều phim ngắn triệu view được phát trên kênh này. Ngoài làm phim và dàn dựng các MV ca nhạc, anh còn tổ chức nhiều show diễn trong và ngoài nước.

Từ đạo diễn mv lên thành đạo diễn phim điện ảnh, nên làm gì có trình độ làm phim chỉnh chu.
 
Back
Top