Sử dụng các biện pháp pháp lý để đòi nợ trái phiếu

Knight@4613

Senior Member
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Só nợ trái phiếu của các công ty bđs hiện nay là hơn 370 ngàn tỷ đồng. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và tài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Nhiều Vozer nghĩ là nếu nộp đơn phá sản thì cty sẽ bị phá sản và lúc đó chẳng phải mình còn cái nịt sao?. Tuy nhiên, điều này không hẳn đúng. Về cơ bản khi các bác nộp đơn yêu cầu phá sản công ty thì toà mời 2 bên lên hoà giải (nếu hoà giải thành thì toà đóng case). Khi bác nộp đơn phá sản thì cty nó đứng trước 2 lựa chọn (1) trả cho bác thì không bị mở phá sản; (2) không trả thì toà có thể ra quyết định mở phá sản và triệu tập hội nghị chủ nợ, lúc này toà sẽ thông báo cho tất cả các chủ nợ trong danh sách. Các khoản nợ của cty kể cả chưa đến hạn sẽ ngay lập tức đến hạn.

Khi toà triệu tập hội nghị chủ nợ thì hộ nghị chủ nợ sẽ họp và đưa ra một trong 3 quyết định sau:
  • Đình chỉ giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu doanh nghiệp, hợp tác xã không mất khả năng thanh toán.
  • Áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã còn khả năng phục hồi.
  • Tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Nói chung thường nếu cty vẫn muốn kinh doanh tiếp, vẫn đợi mùa đông sang năm tiếp tục phân lô bán nền, lùa gà úp bô thì thôi nó sẽ xoay tiền trả cho bác để cái kịch bản (2) không xảy ra.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền. Còn cứ ngồi đó mà chờ thì mùa quýt qua năm chỉ còn cái nịt.

Mềm nắn rắn buông thôi, các bác cứ phải chủ động tấn công thì nó mới nhả ra được. Tuy nhiên các bác không nên kéo nhau đi cả đám lên toà gây sức ép, nếu bác muốn lấy tiền thì 2 hoặc 3 người nộp đơn đòi phá sản thôi vì ít người thì dễ thương lượng dễ đòi tiền hơn đi đông. đông nó không có tiền trả nhiều người cùng lúc đâu nên sẽ khó đòi đấy.
 
Last edited:
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và gài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền.
🇩🇪
 
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và gài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền.
cảm ơn ý kiến của Luật Sư. :shame:
 
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và tài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền. Còn cứ ngồi đó mà chờ thì mùa quýt qua năm chỉ còn cái nịt
Đi nc ngoài r luật sư sang đó túm về ạ
 
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và tài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền. Còn cứ ngồi đó mà chờ thì mùa quýt qua năm chỉ còn cái nịt
Cảm ơn luật sư. Tuy nhiên cty phát hành trái phiếu là công ty con (gọi là con nhưng về mặt pháp lý còn chẳng phải con) nên dù cty này có phá sản/ phong toả tài khoản đi chăng nữa cũng không đòi được tiền.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cảm ơn luật sư. Tuy nhiên cty phát hành trái phiếu là công ty con (gọi là con nhưng về mặt pháp lý còn chẳng phải con) nên dù cty này có phá sản/ phong toả tài khoản đi chăng nữa cũng không đòi được tiền.

via theNEXTvoz for iPhone
Nếu công ty con là công ty phát hành trái phiếu nếu có tài sản thì vẫn xử lý được.

Trường hợp công ty con không sử dụng tiền huy động từ việc phát hành trái phiếu mà tuồn cho công ty mẹ thì có thể sử dụng chiêu "piercing the corporate vail" để đòi lại tiền
 
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Só nợ trái phiếu của các công ty bđs hiện nay là hơn 370 ngàn tỷ đồng. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và tài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền. Còn cứ ngồi đó mà chờ thì mùa quýt qua năm chỉ còn cái nịt
Rồi luật sư nhắm khởi kiện bao lâu thì có tiền túi?
 
Rồi luật sư nhắm khởi kiện bao lâu thì có tiền túi?
Thông thường vụ kiện kéo dài tầm 6 tháng đến 1 năm. Tuy nhiên, mục đích chính của việc khởi kiện hoặc nộp đơn phá sản là để sử dụng làm đòn bẩy trong đàm phán với cty bđs, nhờ đó có thể đòi lại tiền sớm hơn chứ không nhất định là phải chờ đến khâu phá sản hay thi hành án
 
Cổ phiếu mới có nghĩa vụ trả nợ cho cổ đông chứ trái phiếu có nghĩa vụ chó gì, người sở hữu trái phiếu thậm chí chẳng có một cái tên trong doanh nghiệp
 
370 ngàn tỉ. Quá là khủng. Nhưng chưa tới kỳ thì biết đòi kiểu gì
 
Cổ phiếu mới có nghĩa vụ trả nợ cho cổ đông chứ trái phiếu có nghĩa vụ chó gì, người sở hữu trái phiếu thậm chí chẳng có một cái tên trong doanh nghiệp
Khi anh mua trái phiếu thì anh là chủ nợ công ty, và cty phải có nghĩa vụ trả gốc và lãi đúng hạn. Không trả được thì là vi phạm nghĩa vụ và anh có quyền kiện hoặc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhé
 
Phương án đòi nợ bằng yêu cầu mở thủ tục phá sản thực tế được áp dụng khá nhiều, từ khi luật phá sản 2014 có hiệu lực với điều kiện là 3 tháng không thực hiện nghĩa vụ (dễ hơn so với luật phá sản 2004). Nhưng, sau một thời gian đòi nợ theo cách này thì các con nợ không có tài sản bảo đảm mới bắt đầu điêu đứng nhận ra là thằng chủ nợ nó chây ỳ đến mức phát hành trái phiếu và không thèm trả nợ cho mình thì nó cũng chẳng thèm cái công ty đó nữa (hoặc vẫn thèm nhưng bất lực), cứ nộp đơn, giả sử nó phối hợp tiến hành thủ tục phá sản với mình trong mấy năm, cuối cùng chi phí phá sản, nợ lương, bảo hiểm... chi phí phục hồi kinh doanh, thuế,...còn không đủ để trả chứ nói gì đến nợ của mình.
Mình không phải luật sư nhưng thực tế mình biết là vậy.
Còn kiện đòi trả nợ trái phiếu thì cũng mệt mỏi đủ đường, cũng có khả năng không lấy lại được tiền.
Nhưng dù sao thì cũng nên chủ động đi đòi, tùy trường hợp mà tính xem đòi kiểu nào (kiện, yêu cầu mở thủ tục phá sản,...) còn hơn nằm im chờ mất trắng.
 
Phương án đòi nợ bằng yêu cầu mở thủ tục phá sản thực tế được áp dụng khá nhiều, từ khi luật phá sản 2014 có hiệu lực với điều kiện là 3 tháng không thực hiện nghĩa vụ (dễ hơn so với luật phá sản 2004). Nhưng, sau một thời gian đòi nợ theo cách này thì các con nợ không có tài sản bảo đảm mới bắt đầu điêu đứng nhận ra là thằng chủ nợ nó chây ỳ đến mức phát hành trái phiếu và không thèm trả nợ cho mình thì nó cũng chẳng thèm cái công ty đó nữa (hoặc vẫn thèm nhưng bất lực), cứ nộp đơn, giả sử nó phối hợp tiến hành thủ tục phá sản với mình trong mấy năm, cuối cùng chi phí phá sản, nợ lương, bảo hiểm... chi phí phục hồi kinh doanh, thuế,...còn không đủ để trả chứ nói gì đến nợ của mình.
Mình không phải luật sư nhưng thực tế mình biết là vậy.
Còn kiện đòi trả nợ trái phiếu thì cũng mệt mỏi đủ đường, cũng có khả năng không lấy lại được tiền.
Nhưng dù sao thì cũng nên chủ động đi đòi, tùy trường hợp mà tính xem đòi kiểu nào (kiện, yêu cầu mở thủ tục phá sản,...) còn hơn nằm im chờ mất trắng.
Bác nói chuẩn rồi cho nên đòi là phải đòi ngay, đòi khi nó còn có tài sản chứ đợi khi nó tứ cố vô thân, các chủ nợ khác xâu xé lúc đó còn xương xẩu thôi. Với lại khi bác nộp đơn phá sản thường toà mời cty lên...thường là nó sẽ xoay tiền trả cho bác để bác im. Còn nếu không khi toà quyết định mở phá sản và triệu tập hội nghị chủ nợ thì tất cả các khoản nợ sẽ đến hạn và thằng cty cml. Đương nhiên nếu nó không còn gì chơi bài liều thì là chuyện khác (nhưng ít khi xảy ra trên thực tế)
 
:feel_good:pháp lý cái beep, lúc đầu thì đảm bảo quyền lợi, vài bữa sau quay xe luôn
1669363386066.png

bữa dân đi biểu tình bên q1 mà ko có báo chí nào dám đăng
1669363154576.png
 
Không tính THM và VTP, hiện nay nhiều công ty, tập đoàn bđs đã mất khả năng thanh toán cho trái chủ. Só nợ trái phiếu của các công ty bđs hiện nay là hơn 370 ngàn tỷ đồng. Vậy giải pháp nào để đòi lại tiền mua trái phiếu?

Các công ty bđs đang đưa ra nhiều giải pháp như đổi trái phiếu lấy nhà ở, chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu nhưng những giải pháp này luôn ẩn nấp nhiều rủi ro. Mong muốn của hầu hết nhà đầu tư lúc này là lấy lại tiền.

Mình là luật sư và theo đánh giá của mình thì giả pháp tốt nhất đó là sự dụng các biện pháp pháp lý để đòi lại tiền. Có 2 biện pháp mà các trái chủ có thể cân nhắc sử dụng:

1. Khởi kiện để yêu cầu công ty bđs trả nợ trái phiếu. Nếu thắng kiện, thi hành án có thể áp dụng các biện pháp thi hành án như phong toả tài khoản ngân hàng, bán đấu giá các bđs và tài sản khác của cty bđs để trả tiền cho trái chủ.

2. Nộp hồ sơ yêu cầu phá sản công ty bđs. Hầu như các cty bđs sẽ tìm cách xoay xở để trả cho trái chủ để tránh bị mở thủ tục phá sản. Đây là cách đòi tiền nhanh hơn và theo kinh nghiệm của mình là hiệu quả hơn các cách khác.

Việc các trái chủ lên mạng khóc lóc, tố cáo công an, biểu tình ăn vạ...không thể giúp trái chủ đòi lại tiền. Còn cứ ngồi đó mà chờ thì mùa quýt qua năm chỉ còn cái nịt.
Nó phá sản tiền còn không đủ trả nợ ngân hàng nói gì tới trái chủ .
 
Back
Top