• Shopee đêm nay có mã cho ngày 5/5

thảo luận Học người Nhật làm truyện tranh lịch sử

Nói ra lại sợ bị chửi là Hán nô tự nhục nhưng giai đoạn 1000 năm thì phần lớn khá yên ổn.
rõ là yên ổn, t thấy còn yên ổn hơn sau này độc lập ấy
1xK3bm3.png
, từ lúc đọc về gđ ngũ đại thập quốc thì quan điểm của t về 1k năm này thay đổi hẳn
 
Bộ Long thần tướng này giờ đúng kiểu vn "đầu voi đuôi chuột " . Gây quỹ cộng đồng cho đầy rồi ko biết đến năm nào ra đủ bộ để trả những người đã trả trước .
Trong khi lão Thành Phong ra sách vẽ minh họa lấy tiền liên tọi.
1 trong những lý do mà nền truyện tranh VN ko phát triển nỗi, cứ bảo là do không có thị trường khán giả, đến lúc người ta ủng hộ nhiệt tình thì lại làm không đến nơi đến chốn, thử hỏi ai còn dám ủng hộ nữa.
 
Truyện tranh lịch sử nhật nó chế tùm lum , vẽ hen nvls cũng đeo ai care
Truyện tranh lịch sử trung quốc nó cũng chế tùm lum miễn là ghi tất cả là hư cấu thì nó cũng cho chế thoải mái
Truyện tranh lịch sử việt nam vẽ cảnh diệt cả nhà người khác hay đơn giản là quần áo thì người việt lôi cả tông ti họ hàng người vẽ lên chửi , còn đe doạ giết chóc để bảo vệ dân tộc

Tốt nhất cứ thứ gì liên quan đến lịch sử , danh nhân vietnam thì đóng khung nhét cmn xuống đáy tủ chôn thật chặt vào quên lãng cho nhẹ người . Dùng sử nước ngoài chế biến cho nó thoải mái phát huy để đỡ mang hoạ vào thân :)
Nhiều cái truyện một trang vẽ mấy cái không dính lịch sử còn bị kiểm duyệt, bắt sửa hoặc không cho xuất bản nữa là.
 
Truyện Nhật mình thích nhất những truyện triết lý nhân sinh, thế giới quan.
Một thời cày truyện của Osamu: có truyện Hi no Tori xứng đáng là kì quan manga trong việc giáo dục trẻ em; nhìn chung truyện của Osamu toàn A++
Kế đến là Fujio, truyện ông này thì A+

Lâu lâu lái qua kinh dị hoặc Sci-fi.

Sent from Samsung SM-N950F using vozFApp
Osamu Tezuka hay 3F sống ở VN thời kì này thì cũng bị chửi to đầu vì truyện quá nhiều cảnh khỏa thân, ko hợp thuần phong mỹ tục, gây nguy hiểm cho tâm hồn trẻ nhỏ :boss:
178E2003-82C1-45CD-949C-C5C8F7E679B5.jpeg.jpg
 
Long thần tướng nét vẽ đẹp. Ý tưởng hay. Nhưng lại đéo làm đến nơi đến trốn. Hơn chục năm chưa ra nổi 5 tập truyện. Trong khi đc nhiều ng ủng hộ. Chưa tâm huyết. Thích ăn xổi thì còn lâu mới phất đc
 
ko đúng lắm vì bọn An Đông, An Tây bật tanh tách ấy có mình An Nam chắc ngoan nhất, chắc tại yếu nhất
1xK3bm3.png
Vị trí mình nằm xa mà bác, giao thông thời đó cũng khá là sida nên dường như không ảnh hưởng. Cuối thời Hán quý tộc quan lại toàn trốn về Giao Châu ở.
 
1 trong những lý do mà nền truyện tranh VN ko phát triển nỗi, cứ bảo là do không có thị trường khán giả, đến lúc người ta ủng hộ nhiệt tình thì lại làm không đến nơi đến chốn, thử hỏi ai còn dám ủng hộ nữa.
ko chỉ truyện đâu game, phim ảnh ,... hô cái là dân mình hưởng ứng ngay mà đến lúc làm thì như mèo mửa
1xK3bm3.png
 
Tôi từng cùng mấy thằng bạn có ý làm game lịch sử thời Hùng Vương đánh giặc tàu. Đem đi kiểm duyệt ở bộ vh vì bị sút vì nội dung bạo lực, cổ xúy căm thù nước bạn (???). Đánh nội chiến thì bảo là gây hiểu lầm mất đoàn kết dân tộc, đánh tàu thì không cho vì tàu là bạn, đánh pháp/mỹ thì bị bảo động chạm chính trị. Ở VN làm game thì chỉ có game nông trại, học theo ông cha đi chân đất, cào đất bằng tay thì may ra mới dc duyệt.

À nói luôn là ở VN không có khái niệm phần mềm game đâu nhé. Chỉ có phần mềm giải trí hướng đến trẻ em thôi. Làm cái đéo gì mà không phải cho bọn mẫu giáo chơi thì đừng có làm, phí thời gian thôi. Mấy cái game dc duyệt ở VN kiểu 7754 là có .... hết rồi. Còn thích không duyệt mà bán trên shop thì cứ noi gương ông Đông nhé.
toang nhỉ.Em có hội bạn đang định làm game đem lên steam bán,game kiểu đi cảnh cơ bản hơi hướng gothic :( ko biết có bị làm sao ko
 
Mà VN mình sợ Tàu đến mức cái gì dính đến Tàu là bài sạch, Nhật nó vẽ truyện lấy bối cảnh Tàu thì chả sao chứ VN mà làm thì dân nó tế sống luôn quá :go:
 
Đọc Light Novel (tiểu thuyết ánh sáng) của Nhựt bổn cũng khá hay. Bạn bè rủ đọc 1-2 truyện, giờ ghiền cmnl, bộ nào hay hay là xúc về đọc tất. :rolleyes:
Tiểu thuyết nhẹ(tiểu thuyết ngắn), chứ ko phải tt ánh sáng đâu phen, 8-)
Thích mấy bộ như Toaru, Monogatari, Kagerou daze thôi, còn giờ bọn tác giả Nhật lùn súc sinh viết isekai hoặc anh chàng may mắn có harem cả rổ đến nổi bội thực.
 
yên ổn chắc là do vị trí quá xa kinh thành :)
Làm gì có cái vụ yên ổn :eek: Yên ổn thì đã mất tên trên bản đồ luôn còn gì :eek:

Copy trên wiki thôi:
  • Thời Bắc thuộc lần 1, trong vòng hơn 200 năm không ghi nhận một cuộc nổi dậy chống đối đáng kể nào của người Việt. Chỉ có những việc chống đối quy mô tương đối nhỏ, giết quan lại nhà Hán, dù trong nhiều năm đã khiến nhà Hán phải điều động quân đội từ Kinh Sở (Hoa Nam) xuống trấn áp, nhưng không đủ mạnh để đuổi người Hán.
  • Năm 40, do sự tàn bạo của thái thú Tô Định (trấn trị từ năm 34), hai chị em Trưng TrắcTrưng Nhị đã nổi dậy chống sự cai trị của nhà Hán. Tô Định bỏ chạy về Trung Quốc, Hai Bà Trưng xưng vương, xác lập quyền tự chủ của người Việt. Thời Bắc thuộc lần 1 chấm dứt.
  • Năm 100, hơn 2.000 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam nổi dậy nhưng nhanh chóng bị đánh dẹp.
  • Năm 137, người huyện Tượng Lâm lại nổi dậy đánh phá trị sở nhà Hán, giết trưởng lại rồi đánh rộng ra toàn quận Nhật Nam. Thứ sử bộ Giao Chỉ là Phàn Diễn mang 2 vạn quân đi đánh nhưng binh lính ngại đi xa bèn làm loạn, đánh phá 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 138, nhà Hán theo kế của Lý Cố, thay hai thái thú ở Cửu Chân và Nhật Nam, đồng thời dùng kế lấy vàng lụa mua chuộc và ly gián các thủ lĩnh quận Nhật Nam đánh lẫn nhau. Cuối cùng quân nổi dậy bị dẹp.
  • Năm 144, dân Nhật Nam lại cùng Cửu Chân nổi lên chống lại nhà Hán nhưng nhanh chóng bị dẹp.
  • Năm 157, Chu Đạt nổi dậy giết huyện lệnh Cư Phong rồi tiến đánh quận Cửu Chân, giết chết thái thú. Nhà Hán cử binh sang đánh, quân Chu Đạt rút về quận Nhật Nam. Năm 160 thì Chu Đạt bị dẹp hẳn.
  • Năm 178, Lương Long ở quận Giao Chỉ nổi dậy, lôi kéo thêm dân các quận Hợp Phố, Cửu Chân và Nhật Nam hưởng ứng. Năm 181 Nhà Hán điều quân sang dẹp, giết chết Lương Long.
  • Năm 192, Khu Liên nổi dậy ở huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam, giết huyện lệnh rồi thành lập nước Chăm Pa.
  • Sang thời Đông Ngô cai trị, Giao châu có cuộc khởi nghĩa lớn nhất của người Việt nổ ra năm 248. Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi binh chống Tôn Quyền khiến "toàn thể Giao châu chấn động"[23]. Tôn Quyền sai Lục Dận mang 8.000 quân sang đánh và dẹp được cuộc nổi dậy này.
  • Năm 299, thú binh ở quận Cửu Chân do Triệu Chỉ cầm đầu nổi dậy giết thái thú nhà Tấn và vây quận thành. Không lâu sau lực lượng này bị dẹp.
  • Năm 317, đốc quân người Việt là Lương Thạc giết Thứ sử Cố Thọ, lập con Đào Hoàng là Đào Tuy (hoặc Uy) lên thay. Nhà Tấn cử Vương Cơ sang làm thứ sử, bị Lương Thạc ngăn trở và giết các kiều dân người Hoa ở Giao châu. Nhà Tấn lại cử Vương Lượng sang làm thứ sử. Lương Thạc lại chống cự, mang quân vây hãm thủ thành Long Biên và giết chết Lượng. Năm 323, Tấn Nguyên Đế phải cử danh tướng Đào Khản sang Giao châu mới đánh được Lương Thạc. Thạc bị giết.
  • Năm 468, tướng lĩnh bản địa là Lý Trường Nhân nổi dậy giết thuộc hạ người phương Bắc của Thứ sử Lưu Mục mới qua đời và tự lập làm thứ sử. Nhà Lưu Tống cử Lưu Bột sang nhưng Trường Nhân chống lại, ngăn không cho Lưu Bột sang. Nhà Tống phải công nhận Trường Nhân làm thứ sử. Vài năm sau Trường Nhân chết, em họ là Lý Thúc Hiến, nguyên Thái thú quận Vũ Bình lên thay. Nhà Tống lại sai Thẩm Hoán sang làm Thứ sử nhưng Thúc Hiến không nghe, ngăn cản Hoán. Hoán chết ở quận Uất Lâm. Nhà Tống lại phải công nhận Thúc Hiến.
  • Năm 479, Tiêu Đạo Thành diệt Lưu Tống lập ra Nam Tề. Năm 485, Nam Tề Vũ Đế Tiêu Trách sai Lưu Khải điều binh 3 quận sang đánh. Lý Thúc Hiến liệu thế không chống nổi bèn sang đầu hàng nhà Tề.
  • Năm 541, Lý Bí khởi binh chống nhà Lương. Thứ sử Tiêu Tư bỏ chạy về bắc. Qua năm 542 và 543, nhà Lương cử binh sang dẹp đều bị đánh bại. Năm 544, Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân và tự xưng đế. Với sự kiện thành lập nước Vạn Xuân, người Việt giành lại quyền tự chủ, thời Bắc thuộc lần 2 chấm dứt.
  • Mùa thu năm 687, do không chịu nổi ách sưu thuế nặng nề, người châu Giao là Lý Tự Tiên liền lãnh đạo dân nổi dậy. Quan nhà Đường cai trị là Lưu Diên Hựu đã giết Lý Tự Tiên. Thuộc hạ của Lý Tự Tiên là Đinh Kiến đem quân vây đánh Lưu Diên Hựu, chiếm được thành Tống Bình và giết được viên quan này. Nhà Đường phải phái Tào Trực Tĩnh từ châu Quế sang dẹp và giết Đinh Kiến.
  • Tháng 4 năm 713, Mai Thúc Loan, người châu Hoan xưng vua, cho xây thành lũy, lập kinh đô Vạn An[2], tích cực rèn tập tướng sỹ và sai sứ giả sang các nước Lâm Ấp, Chân Lạp phủ dụ họ đem quân hỗ trợ. Ông tự xưng là Mai Hắc Đế. Năm 714, Mai Hắc Đế tiến binh đánh thành Tống Bình. Thái thú nhà Đường là Quách Sở Khách cùng đám thuộc hạ không chống cự lại được, phải bỏ thành chạy về nước. Lực lượng Mai Hắc Đế lúc đó lên tới chục vạn quân. Nhà Đường bèn huy động 10 vạn quân do tướng Dương Thừa Húc và Quách Sở Khách sang đàn áp được.
  • Năm 791, anh em Phùng Hưng và Phùng Hãi nổi dậy kéo quân vây Phủ Đô hộ An Nam. Tiết độ sứ là Cao Chính Bình đối phó không được nên sinh bệnh mà chết. Phùng Hưng chiếm thành, làm chủ châu Giao. Sau khi ông mất, con ông là Phùng An đã đầu hàng Triệu Xương nhà Đường.
  • Năm 803, một người Vương Quý Nguyên nổi dậy làm binh biến đuổi quan Đô hộ Bùi Thái về lại Trung Quốc.
  • Năm 819, người Tày - Nùng ở Tả, Hữu Giang (phía Tây Bắc của châu Giao) nổi dậy chống nhà Đường. Quan cai trị Lý Tượng Cổ (tông thất nhà Đường) sai thứ sử châu Hoan là Dương Thanh mang 3.000 quân đi dẹp. Dương Thanh thừa cơ nổi dậy chiếm được Phủ Đô hộ, giết được Lý Tượng Cổ. Sau tướng nhà Đường là Quế Trọng Vũ dùng kế chia rẽ Dương Thanh với các tướng thuộc hạ. Ông không giữ được thành, cuối cùng bị bắt và bị giết. Các thủ hạ lui về giữ Trường châu[3] đến tháng 7 năm 820 thì bị dẹp hẳn.
  • Năm 828, binh lính người bản xứ nổi dậy đuổi đô hộ sứ Hàn Ước chạy về Trung Quốc.
  • Năm 860, một người tên là Đỗ Thủ Trừng dấy binh ở vùng Đỗ Động (Thanh Oai) kéo đánh phá thủ thành, đô hộ sứ Lý Hộ bỏ thành mà chạy.
 
Làm gì có cái vụ yên ổn :eek: Yên ổn thì đã mất tên trên bản đồ luôn còn gì :eek:

Copy trên wiki thôi:
  • Thời Bắc thuộc lần 1, trong vòng hơn 200 năm không ghi nhận một cuộc nổi dậy chống đối đáng kể nào của người Việt. Chỉ có những việc chống đối quy mô tương đối nhỏ, giết quan lại nhà Hán, dù trong nhiều năm đã khiến nhà Hán phải điều động quân đội từ Kinh Sở (Hoa Nam) xuống trấn áp, nhưng không đủ mạnh để đuổi người Hán.
  • Năm 40, do sự tàn bạo của thái thú Tô Định (trấn trị từ năm 34), hai chị em Trưng TrắcTrưng Nhị đã nổi dậy chống sự cai trị của nhà Hán. Tô Định bỏ chạy về Trung Quốc, Hai Bà Trưng xưng vương, xác lập quyền tự chủ của người Việt. Thời Bắc thuộc lần 1 chấm dứt.
  • Năm 100, hơn 2.000 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam nổi dậy nhưng nhanh chóng bị đánh dẹp.
  • Năm 137, người huyện Tượng Lâm lại nổi dậy đánh phá trị sở nhà Hán, giết trưởng lại rồi đánh rộng ra toàn quận Nhật Nam. Thứ sử bộ Giao Chỉ là Phàn Diễn mang 2 vạn quân đi đánh nhưng binh lính ngại đi xa bèn làm loạn, đánh phá 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 138, nhà Hán theo kế của Lý Cố, thay hai thái thú ở Cửu Chân và Nhật Nam, đồng thời dùng kế lấy vàng lụa mua chuộc và ly gián các thủ lĩnh quận Nhật Nam đánh lẫn nhau. Cuối cùng quân nổi dậy bị dẹp.
  • Năm 144, dân Nhật Nam lại cùng Cửu Chân nổi lên chống lại nhà Hán nhưng nhanh chóng bị dẹp.
  • Năm 157, Chu Đạt nổi dậy giết huyện lệnh Cư Phong rồi tiến đánh quận Cửu Chân, giết chết thái thú. Nhà Hán cử binh sang đánh, quân Chu Đạt rút về quận Nhật Nam. Năm 160 thì Chu Đạt bị dẹp hẳn.
  • Năm 178, Lương Long ở quận Giao Chỉ nổi dậy, lôi kéo thêm dân các quận Hợp Phố, Cửu Chân và Nhật Nam hưởng ứng. Năm 181 Nhà Hán điều quân sang dẹp, giết chết Lương Long.
  • Năm 192, Khu Liên nổi dậy ở huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam, giết huyện lệnh rồi thành lập nước Chăm Pa.
  • Sang thời Đông Ngô cai trị, Giao châu có cuộc khởi nghĩa lớn nhất của người Việt nổ ra năm 248. Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi binh chống Tôn Quyền khiến "toàn thể Giao châu chấn động"[23]. Tôn Quyền sai Lục Dận mang 8.000 quân sang đánh và dẹp được cuộc nổi dậy này.
  • Năm 299, thú binh ở quận Cửu Chân do Triệu Chỉ cầm đầu nổi dậy giết thái thú nhà Tấn và vây quận thành. Không lâu sau lực lượng này bị dẹp.
  • Năm 317, đốc quân người Việt là Lương Thạc giết Thứ sử Cố Thọ, lập con Đào Hoàng là Đào Tuy (hoặc Uy) lên thay. Nhà Tấn cử Vương Cơ sang làm thứ sử, bị Lương Thạc ngăn trở và giết các kiều dân người Hoa ở Giao châu. Nhà Tấn lại cử Vương Lượng sang làm thứ sử. Lương Thạc lại chống cự, mang quân vây hãm thủ thành Long Biên và giết chết Lượng. Năm 323, Tấn Nguyên Đế phải cử danh tướng Đào Khản sang Giao châu mới đánh được Lương Thạc. Thạc bị giết.
  • Năm 468, tướng lĩnh bản địa là Lý Trường Nhân nổi dậy giết thuộc hạ người phương Bắc của Thứ sử Lưu Mục mới qua đời và tự lập làm thứ sử. Nhà Lưu Tống cử Lưu Bột sang nhưng Trường Nhân chống lại, ngăn không cho Lưu Bột sang. Nhà Tống phải công nhận Trường Nhân làm thứ sử. Vài năm sau Trường Nhân chết, em họ là Lý Thúc Hiến, nguyên Thái thú quận Vũ Bình lên thay. Nhà Tống lại sai Thẩm Hoán sang làm Thứ sử nhưng Thúc Hiến không nghe, ngăn cản Hoán. Hoán chết ở quận Uất Lâm. Nhà Tống lại phải công nhận Thúc Hiến.
  • Năm 479, Tiêu Đạo Thành diệt Lưu Tống lập ra Nam Tề. Năm 485, Nam Tề Vũ Đế Tiêu Trách sai Lưu Khải điều binh 3 quận sang đánh. Lý Thúc Hiến liệu thế không chống nổi bèn sang đầu hàng nhà Tề.
  • Năm 541, Lý Bí khởi binh chống nhà Lương. Thứ sử Tiêu Tư bỏ chạy về bắc. Qua năm 542 và 543, nhà Lương cử binh sang dẹp đều bị đánh bại. Năm 544, Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân và tự xưng đế. Với sự kiện thành lập nước Vạn Xuân, người Việt giành lại quyền tự chủ, thời Bắc thuộc lần 2 chấm dứt.
  • Mùa thu năm 687, do không chịu nổi ách sưu thuế nặng nề, người châu Giao là Lý Tự Tiên liền lãnh đạo dân nổi dậy. Quan nhà Đường cai trị là Lưu Diên Hựu đã giết Lý Tự Tiên. Thuộc hạ của Lý Tự Tiên là Đinh Kiến đem quân vây đánh Lưu Diên Hựu, chiếm được thành Tống Bình và giết được viên quan này. Nhà Đường phải phái Tào Trực Tĩnh từ châu Quế sang dẹp và giết Đinh Kiến.
  • Tháng 4 năm 713, Mai Thúc Loan, người châu Hoan xưng vua, cho xây thành lũy, lập kinh đô Vạn An[2], tích cực rèn tập tướng sỹ và sai sứ giả sang các nước Lâm Ấp, Chân Lạp phủ dụ họ đem quân hỗ trợ. Ông tự xưng là Mai Hắc Đế. Năm 714, Mai Hắc Đế tiến binh đánh thành Tống Bình. Thái thú nhà Đường là Quách Sở Khách cùng đám thuộc hạ không chống cự lại được, phải bỏ thành chạy về nước. Lực lượng Mai Hắc Đế lúc đó lên tới chục vạn quân. Nhà Đường bèn huy động 10 vạn quân do tướng Dương Thừa Húc và Quách Sở Khách sang đàn áp được.
  • Năm 791, anh em Phùng Hưng và Phùng Hãi nổi dậy kéo quân vây Phủ Đô hộ An Nam. Tiết độ sứ là Cao Chính Bình đối phó không được nên sinh bệnh mà chết. Phùng Hưng chiếm thành, làm chủ châu Giao. Sau khi ông mất, con ông là Phùng An đã đầu hàng Triệu Xương nhà Đường.
  • Năm 803, một người Vương Quý Nguyên nổi dậy làm binh biến đuổi quan Đô hộ Bùi Thái về lại Trung Quốc.
  • Năm 819, người Tày - Nùng ở Tả, Hữu Giang (phía Tây Bắc của châu Giao) nổi dậy chống nhà Đường. Quan cai trị Lý Tượng Cổ (tông thất nhà Đường) sai thứ sử châu Hoan là Dương Thanh mang 3.000 quân đi dẹp. Dương Thanh thừa cơ nổi dậy chiếm được Phủ Đô hộ, giết được Lý Tượng Cổ. Sau tướng nhà Đường là Quế Trọng Vũ dùng kế chia rẽ Dương Thanh với các tướng thuộc hạ. Ông không giữ được thành, cuối cùng bị bắt và bị giết. Các thủ hạ lui về giữ Trường châu[3] đến tháng 7 năm 820 thì bị dẹp hẳn.
  • Năm 828, binh lính người bản xứ nổi dậy đuổi đô hộ sứ Hàn Ước chạy về Trung Quốc.
  • Năm 860, một người tên là Đỗ Thủ Trừng dấy binh ở vùng Đỗ Động (Thanh Oai) kéo đánh phá thủ thành, đô hộ sứ Lý Hộ bỏ thành mà chạy.
A so với khoảng thời gian 1000 năm đi
 
Bộ Long thần tướng này giờ đúng kiểu vn "đầu voi đuôi chuột " . Gây quỹ cộng đồng cho đầy rồi ko biết đến năm nào ra đủ bộ để trả những người đã trả trước .
Trong khi lão Thành Phong ra sách vẽ minh họa lấy tiền liên tọi.
Đầu cũng có voi đâu, nét vẽ cũng đơn giản có đầu tư đ' đâu.
Chả nhẽ bây h tôi lại đi học vẽ để sáng tác truyện tranh. :amazed: Cái bánh to tổ bố mà chưa thấy ai ăn cả :ops:
 
Back
Top