Chốt kèo "xe gió chạy nhanh hơn gió" giữa dangkhoa27187 (Khoa Mật) vs Kacee (Tủ Lạnh)

Status
Not open for further replies.
https://www.wired.com/2012/07/wind-powered-car-upwind/
Thả nhẹ cái link. Còn giải thích vật lí cặn kẽ để chiều em mở laptop lên để chứng minh là việc đi ngược chiều gió và nhanh hơn gió là hoàn toàn khả thi :D
Mà em tới muộn quá không thì bắt kèo rồi :( Đang thiếu tiền làm project.
E hóng bác
Em thì tin với vận tốc trung bình thì không nhanh hơn được

via theNEXTvoz for iPhone
 
em cũng nghĩ là buồm mới tận dụng được hết gió, chẳng qua hứng bằng buồm nó khó chuyển hoá thành dạng khác
theo định luật Betz thì hứng bằng cánh quạt chỉ có thể chuyển hoá 59,3% năng lượng vì vận tốc gió sau khi qua cánh quạt luôn > 0
View attachment 225654
Sai nhé :D turbine hiệu suất chuyển đổi năng lượng tốt hơn ;) Một chút logic là turbine mới được phát triển độ 200 năm trở lại, hiện đại thì tất nhiên ngon hơn :D
Có hai cách để chuyển hoá cơ năng chất lưu: dựa vào động lượng và dự vào chênh lệch áp suất.
Máy bay bay lên không phải nhờ việc thổi một luồng gió với tốc độ cao xuống dưới (việc này rất kém hiệu quả), (p=mv, mà không khí thì chẳng nặng bao nhiêu), mà là nhờ việc chênh lệch áp suất trên và dưới cánh.
 
Sai nhé :D turbine hiệu suất chuyển đổi năng lượng tốt hơn ;) Một chút logic là turbine mới được phát triển độ 200 năm trở lại, hiện đại thì tất nhiên ngon hơn :D
Có hai cách để chuyển hoá cơ năng chất lưu: dựa vào động lượng và dự vào chênh lệch áp suất.
Máy bay bay lên không phải nhờ việc thổi một luồng gió với tốc độ cao xuống dưới (việc này rất kém hiệu quả), (p=mv, mà không khí thì chẳng nặng bao nhiêu), mà là nhờ việc chênh lệch áp suất trên và dưới cánh.
Đấy là do máy bay phải di chuyển trên 2 trục Ox, Oy
Còn xe này chạy trên trục Õ thôi mà bác
Còn như bác nói chạy là do chênh lệch áp suất thì buồm mới là thứ tạo ra chênh lệch áp suất cao hơn cánh quạt chứ nhỉ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thuyền buồm có thể đi ngược gió nó khác hẳn với việc xem tốc độ thuyền có thể nhanh hơn gió đc ko.
việc đi ngược gió là do phải liên tục điều chỉnh hướng của cánh buồm để tạo ra đc 1 vecto lực đưa thuyền vềhias trước, nhưng theo hình ziczac.
Còn nguyên cái việc để thuyền chạy max tốc thì chắc chắn phải là cùng chiều với hướng gió. Và gió thì là chuyển động của các phân tử không khí từ vùng áp cao sang áp thấp. Thuyền đi chuyển do cánh buồm liên tục nhận được lực tác động từ các phân tử không khí và đập vào buồm, tạo phản lực đẩy cánh buồm về phía trước. Khi trong điều kiện ko có ma sát hay lực cản nào khác thì vận tốc của thuyền tối đa cũng chỉ bằng vận tốc không khí, lúc này các hạt phân tử không khí sẽ chuyển động cùng chiều và ko và chạm thêm tạo lực tác động nữa.
tất nhiên ko bao giờ hơn đc vận tốc gió, nếu ko làm theo kiểu tích năng lượng để bộc phát mà chỉ dùng cánh buồm.
 
Đấy là do máy bay phải di chuyển trên 2 trục Ox, Oy
Còn xe này chạy trên trục Õ thôi mà bác
Còn như bác nói chạy là do chênh lệch áp suất thì buồm mới là thứ tạo ra chênh lệch áp suất cao hơn cánh quạt chứ nhỉ

via theNEXTvoz for iPhone
Không bác ạ :D Vì cành buồm dù trông có vẻ chênh lệch áp suất lớn, nhưng tỉ số lực nâng/lực cản nó quá lớn, nên thường thì lực đẩy chính của cánh buồm tới từ việc cánh buồm chuyển hướng dòng chảy, việc chuyển hướng này tạo ra lực đẩy cho cánh buồm.
Cũng giống như thiết kế turbine nước cổ xưa (lúc con người chưa hiểu hoàn toàn về chất lưu), thiết kế rất đơn giản, là một cái cánh chắn dòng nước (hình attachment), sau này con người hiểu hơn mới thiết kế cánh "chất lưu hơn" (như hình giọt nước), rồi profile 3d, rồi góc tấn các kiểu :D
 

Attachments

  • 1602397855189.png
    1602397855189.png
    2.2 MB · Views: 97
Giờ chuyển về bài toán phân tích lực. (sorry các bác em đang đi chơi với gấu nên dùm paint vẽ tạm cho nhanh)
Có một vài assumption:
  • Bỏ qua việc lực cản khí động ở cánh gây ra moment khiến xe có thể bị bốc đầu và lật ngược về phía sau
  • Hiệu suất truyền động từ lực nâng ở cánh tới bánh xe đạt 100% (thường thì đạt tầm 8x% tới 9x%, truyền động cơ với RPM nhỏ thường rất hiệu quả)
Ta suy ra được những thứ như sau:
  • Để xe di chuyển được, thì lực bánh xe đẩy về phía trước phải lớn hơn hoặc bằng lực cản khí động học tác dụng lên cánh xoay.
  • Với assumption truyền động từ cánh quạt tới bánh xe, ta suy ra được là lực nâng ở cánh quạt phải lớn hơn lực cản khí động học.
Việc chứng minh cái này khá là rắc rối về mặt toán và lí, nên em sẽ cho ra dẫn chứng thực tế luôn:
Điều đó có thể chứng minh được việc chế tạo một thiết bị chạy bằng sức gió và nhanh hơn gió là hoàn toàn khả thi (và đã có người làm được, tham khảo https://www.wired.com/2012/07/wind-powered-car-upwind/. Tuy nhiên, hệ số lực nâng trên lực cản là một đường cong với một cực đại, khi qua điểm này thì lực cản tăng dần, lực nâng tăng dần, nên không thể đi nhanh được hơn khoảng này nữa (tham khảo hình số 2, cái này là tài liệu của FAA Mĩ).
 

Attachments

  • 1602398231152.png
    1602398231152.png
    38.9 KB · Views: 92
  • 1602398796283.png
    1602398796283.png
    58.3 KB · Views: 97
Còn nếu phân tích về mặt năng lượng theo các bác trên kia, thì dù cái xe chạy nhanh hơn không khí, nhưng mà khối lượng không khí đi qua lẫn pressure drop (cái này em không biết tiếng Việt gọi là gì) lớn thì cái xe khối lượng nhỏ vẫn đi nhanh hơn được thôi :D
 
E hóng bác
Em thì tin với vận tốc trung bình thì không nhanh hơn được

via theNEXTvoz for iPhone
Lâu Vail z , có làm đc không để t nhận kèo này cho, dễ vl
:feel_good:

Các anh khỏi hóng nữa, hôm qua có hỏi tủ thì tủ xác nhận gần như thua kèo này rồi. Thua k phải vì k làm được mà vì k có đồ làm. Đồ vẫn kẹt chưa về được.
Quote lại cho các anh đọc đây.


chắc thọt =]]

từ đầu tới giờ tôi ship về được đúng cái cánh với một mớ ống carbon, mấy kiện nữa kẹt cả tháng nay chưa thấy tăm hơi đâu...

View attachment 232044

đợt này tôi tính hơi sai vụ dịch bệnh với gặp đúng mùa mưa, nhưng không sao... thua thì tôi chung độ còn xe thì cuối năm tới mùa khô với lại ship đồ thông thoáng hơn chút tôi lại làm tiếp cho vui...
 
Các anh khỏi hóng nữa, hôm qua có hỏi tủ thì tủ xác nhận gần như thua kèo này rồi. Thua k phải vì k làm được mà vì k có đồ làm. Đồ vẫn kẹt chưa về được.
Quote lại cho các anh đọc đây.


chắc thọt =]]

từ đầu tới giờ tôi ship về được đúng cái cánh với một mớ ống carbon, mấy kiện nữa kẹt cả tháng nay chưa thấy tăm hơi đâu...

View attachment 232044

đợt này tôi tính hơi sai vụ dịch bệnh với gặp đúng mùa mưa, nhưng không sao... thua thì tôi chung độ còn xe thì cuối năm tới mùa khô với lại ship đồ thông thoáng hơn chút tôi lại làm tiếp cho vui...
Chuyển kèo cho t đi, t k cần nhập đồ từ nước ngoài, nguyên lý cũng khác rất đơn giản :beauty:
 
Chuyển kèo cho t đi, t k cần nhập đồ từ nước ngoài, nguyên lý cũng khác rất đơn giản :beauty:
Anh có thể liên hệ trực tiếp tủ lạnh để đề nghị làm mà.

Nếu thành công thì tủ ăn được 100 triệu đấy. Có ở sg thì liên hệ chạy sang làm.
 
Giờ chuyển về bài toán phân tích lực. (sorry các bác em đang đi chơi với gấu nên dùm paint vẽ tạm cho nhanh)
Có một vài assumption:
  • Bỏ qua việc lực cản khí động ở cánh gây ra moment khiến xe có thể bị bốc đầu và lật ngược về phía sau
  • Hiệu suất truyền động từ lực nâng ở cánh tới bánh xe đạt 100% (thường thì đạt tầm 8x% tới 9x%, truyền động cơ với RPM nhỏ thường rất hiệu quả)
Ta suy ra được những thứ như sau:
  • Để xe di chuyển được, thì lực bánh xe đẩy về phía trước phải lớn hơn hoặc bằng lực cản khí động học tác dụng lên cánh xoay.
  • Với assumption truyền động từ cánh quạt tới bánh xe, ta suy ra được là lực nâng ở cánh quạt phải lớn hơn lực cản khí động học.
Việc chứng minh cái này khá là rắc rối về mặt toán và lí, nên em sẽ cho ra dẫn chứng thực tế luôn:
Điều đó có thể chứng minh được việc chế tạo một thiết bị chạy bằng sức gió và nhanh hơn gió là hoàn toàn khả thi (và đã có người làm được, tham khảo https://www.wired.com/2012/07/wind-powered-car-upwind/. Tuy nhiên, hệ số lực nâng trên lực cản là một đường cong với một cực đại, khi qua điểm này thì lực cản tăng dần, lực nâng tăng dần, nên không thể đi nhanh được hơn khoảng này nữa (tham khảo hình số 2, cái này là tài liệu của FAA Mĩ).
Quote lại cho các fen chuyên lý vào phân tích.
FY7e6U1.png
 
  • Gạch
Reactions: mrg
Status
Not open for further replies.
Back
Top