tin tức Chip M1 của Apple làm Surface Pro X của Microsoft cũng phải ngao ngán khi chạy Windows 10 ARM nhanh gấp nhiều lần

emyeumeonhatF17

Senior Member

Chip M1 rõ ràng vượt trội hơn hẳn so với chip SQ2. Windows 10 ARM chạy nhanh hơn - chính xác là nhanh hơn nhiều - trên chip M1 nền ARM của Apple so với khi chạy trên một CPU nền ARM khác là SQ2 của đối thủ Microsoft, vốn được trang bị cho chiếc tablet Surface Pro X.​


Thành tích đáng nể này đạt được là nhờ nhà phát triển Alexander Graf, người đã đăng một đoạn tweet khoe chiến tích, cùng với các kết quả Geekbench 5 nhằm chỉ rõ sự khác biệt giữa các vi xử lý ARM của Apple và Microsoft.

Graf nói rằng anh đã sử dụng ảo hoá (tức không phải chạy trong trình giả lập) thông qua QEMU (cùng với một số bản vá) để làm WIndows 10 ARM chạy được trên chip M1. Anh nói rằng: "Nó (Windows 10 ARM) được tạo ra cho ARM. Chạy Windows ARM64 Insider Preview ảo hoá thông qua framework Hypervisor. Không cần giả lập".

Điều ấn tượng là chip M1 của Apple khi chạy Windows 10 ARM đạt đến 1.300 điểm trong bài test đơn nhân của Geekbench5, và khoảng 5.400 điểm trong bài test đa nhân. Chiếc Surface Pro X của Microsoft chỉ đạt được lần lượt 800 và 3.000 điểm mà thôi - tức không phải chậm hơn một chút, mà là chậm hơn rất nhiều dù Windows 10 ARM là hệ điều hành "chính chủ" của Microsoft!


Đoạn tweet khoe chiến tích của Graf

Hiển nhiên, đó là một sự hổ thẹn đối với Microsoft, nhưng nên nhớ rằng M1 là một con chip tiên tiến, và có lẽ những kết quả nêu trên đã thực sự cho thấy điều đó, cũng như cho thấy Apple đã tiến xa như thế nào với con chip mà hãng trang bị cho những mẫu MacBook mới (cả Air lẫn Pro, chưa kể chiếc PC Mac mini).

Chúng ta hẳn từng rất ấn tượng khi chứng kiến hiệu năng của những phần cứng mới của Apple, và không hề ngạc nhiên khi MacBook Air (M1, 2020) vừa ra mắt chưa lâu đã được xếp vào vị trí đầu bảng trong danh sách những mẫu laptop tốt nhất thị trường của nhiều trang đánh giá uy tín.

Xem thêm:

https://genk.vn/chip-m1-cua-apple-l...TPV-wJRCtTE2ioQXRdOca8jVbrFcELPTTF6MnX3nfCc34
 
Công nhận thôi chứ còn gì nữa. Ngày xưa thì nói khác nền tảng không thể so sánh được hiệu năng, nhưng giờ chạy trên phần cứng của Táo, Win như được lột xác thì còn gì để nói :lol: Mà còn Linux thì sao ta :?
Nếu Android cũng chạy được trên iphone thì lúc đó sẽ vui lắm đây.
TSB, nó nhét cả RAM vào con SoC thế kia, trong khi đó con chip của đối thủ toàn dùng RAM ngoài. Không khéo một vài năm tới, xu hướng thiết kế này sẽ bùng cmn nổ, khi đó x86 có khi lại bước sang những trang mới :)
==========
Cái đệch, Surface Pro X new seal hét giá 30 củ, đắt hơn con air bao nhiêu VCL :surrender:
 
Công nhận thôi chứ còn gì nữa. Ngày xưa thì nói khác nền tảng không thể so sánh được hiệu năng, nhưng giờ chạy trên phần cứng của Táo, Win như được lột xác thì còn gì để nói :lol: Mà còn Linux thì sao ta :?
Nếu Android cũng chạy được trên iphone thì lúc đó sẽ vui lắm đây.
TSB, nó nhét cả RAM vào con SoC thế kia, trong khi đó con chip của đối thủ toàn dùng RAM ngoài. Không khéo một vài năm tới, xu hướng thiết kế này sẽ bùng cmn nổ, khi đó x86 có khi lại bước sang những trang mới :)
==========
Cái đệch, Surface Pro X new seal hét giá 30 củ, đắt hơn con air bao nhiêu VCL :surrender:
giá 30 củ là chon bản chạy SQ1 hay sao ak bác, chứ bản SQ2 còn đắt nữa, phải tầm 40 củ, mà con SQ2 từ lúc ra nhìn benchmark là thọt cmnr, đắt lòi mắt nhưng điểm chỉ bằng 1 nửa con i5 gen 10 trên surface pro 7, mà con i5 đó thuộc lại cùi ghẻ r đó.
 
giá 30 củ là chon bản chạy SQ1 hay sao ak bác, chứ bản SQ2 còn đắt nữa, phải tầm 40 củ, mà con SQ2 từ lúc ra nhìn benchmark là thọt cmnr, đắt lòi mắt nhưng điểm chỉ bằng 1 nửa con i5 gen 10 trên surface pro 7, mà con i5 đó thuộc lại cùi ghẻ r đó.
Giờ chỉ hy vọng một hai năm tới ngành công nghiệp PC thay đổi diện mạo hoàn toàn như cách mà ngành công nghiệp smartphone thay đổi 13 năm trước. Thử tưởng tượng thôi mà đã suýt ra rồi :sexy_girl:
 
Khéo lo, x86 là sân chơi khác rồi, khủng tới mấy thì nó vẫn là ARM

Gửi từ Google Pixel XL bằng vozFApp
10 năm trước chip dt lướt web còn khó,giờ mạnh hơn chip laptop. 10-20 năm nữa nó lại khác nhiều ,lúc đó app ngon cho arm liệu còn hiếm, DT đổ tiền nghiên cứu rất lớn nên nó tiến bộ thần tốc
 
Công nhận thôi chứ còn gì nữa. Ngày xưa thì nói khác nền tảng không thể so sánh được hiệu năng, nhưng giờ chạy trên phần cứng của Táo, Win như được lột xác thì còn gì để nói :lol: Mà còn Linux thì sao ta :?
Nếu Android cũng chạy được trên iphone thì lúc đó sẽ vui lắm đây.
TSB, nó nhét cả RAM vào con SoC thế kia, trong khi đó con chip của đối thủ toàn dùng RAM ngoài. Không khéo một vài năm tới, xu hướng thiết kế này sẽ bùng cmn nổ, khi đó x86 có khi lại bước sang những trang mới :)
==========
Cái đệch, Surface Pro X new seal hét giá 30 củ, đắt hơn con air bao nhiêu VCL :surrender:
Thấy review ram con M1 latency cao hơn đám ddr4 thường
 
Công nhận thôi chứ còn gì nữa. Ngày xưa thì nói khác nền tảng không thể so sánh được hiệu năng, nhưng giờ chạy trên phần cứng của Táo, Win như được lột xác thì còn gì để nói :lol: Mà còn Linux thì sao ta :?
Nếu Android cũng chạy được trên iphone thì lúc đó sẽ vui lắm đây.
TSB, nó nhét cả RAM vào con SoC thế kia, trong khi đó con chip của đối thủ toàn dùng RAM ngoài. Không khéo một vài năm tới, xu hướng thiết kế này sẽ bùng cmn nổ, khi đó x86 có khi lại bước sang những trang mới :)
==========
Cái đệch, Surface Pro X new seal hét giá 30 củ, đắt hơn con air bao nhiêu VCL :surrender:
Hồi lâu có người JB cài thử rồi, nhưng không có driver thì hóa cục gạch thôi. Với lại Apple càng ngày càng vá lỗ hỏng, không cho động chạm đến hdh nó nữa. Cái vụ ram hàn trên main nâng cấp và sửa chữa mắc tiền hơn nhiều. Macbook m1 nâng cấp thêm 8GB ram tốn tới 200$ :beat_brick:
 
Last edited:
Giờ chỉ hy vọng một hai năm tới ngành công nghiệp PC thay đổi diện mạo hoàn toàn như cách mà ngành công nghiệp smartphone thay đổi 13 năm trước. Thử tưởng tượng thôi mà đã suýt ra rồi :sexy_girl:
thế hệ renoir 4000 của AMD đó bác, đột cmn phá, ko tính arm của apple thì nó có là con CPU có performance/W cao nhất trên thị trường r, cpu dòng U nhưng benchmark thì nằm chung với mấy con desktop cùng kiến trúc.
 
Xem anandtech đấy
https://www.anandtech.com/show/16226/apple-silicon-m1-a14-deep-dive/4
Thấy M1 vả all

Looking into the detailed scores, what again amazes me is the fact that the A14 not only keeps up, but actually beats both these competitors in memory-latency sensitive workloads such as 429.mcf and 471.omnetpp, even though they either have the same memory (i7-1185G7 with LPDDR4X-4266), or desktop-grade memory (5950X with DDR-3200)
 
Hồi lâu có người JB cài thử rồi, nhưng không có driver thì hóa cục gạch thôi. Với lại Apple càng ngày càng vá lỗ hỏng, không cho động chạm đến hdh nó nữa. Cái vụ ram hàn trên main nâng cấp và sửa chữa mắc tiền hơn nhiều.
Vụ điện thoại thì không nói làm gì, e chỉ ví dụ thôi.
Còn Vụ Ram thì dù sửa chữa mắc hơn nhưng đổi lại sự ổn định sẽ cao hơn hẳn, hơn thế nữa lần này lại là tích hợp thẳng vào con SoC, dù tốc độ RAM không được như thanh ghi trong CPU nhưng với thiết kế kiểu này, em nghĩ là sẽ có những bứt phá về hiệu năng. Kiểu kiểu như intel QuickSync ngày xưa vậy.
========
Vẫn phục vì có mình thằng Apple có thể chơi trò này vì nó sở hữu cả phần cứng và phần mềm.
thế hệ renoir 4000 của AMD đó bác, đột cmn phá, ko tính arm của apple thì nó có là con CPU có performance/W cao nhất trên thị trường r, cpu dòng U nhưng benchmark thì nằm chung với mấy con desktop cùng kiến trúc.
AMD thì bứt phá rõ ràng rồi, nhưng bao nhiêu % trong đó là đến từ kiến trúc, và bao nhiêu % trong đó tới từ sự cải tiến quy trình của TSMC? Nếu Intel cũng dùng dây truyền 5nm của TSMC thì chuyện gì sẽ xảy ra nhỉ? (Chỗ này em chỉ đoán thôi chứ không rành lắm). Nếu AMD cũng có thể tạo ra một giải pháp tích hợp thêm RAM vào SoC desktop (cái tên giả dụ) thì chuyện gì sẽ xảy ra. Có lẽ sẽ VL lắm :sexy_girl:
 
Vụ điện thoại thì không nói làm gì, e chỉ ví dụ thôi.
Còn Vụ Ram thì dù sửa chữa mắc hơn nhưng đổi lại sự ổn định sẽ cao hơn hẳn, hơn thế nữa lần này lại là tích hợp thẳng vào con SoC, dù tốc độ RAM không được như thanh ghi trong CPU nhưng với thiết kế kiểu này, em nghĩ là sẽ có những bứt phá về hiệu năng. Kiểu kiểu như intel QuickSync ngày xưa vậy.
========
Vẫn phục vì có mình thằng Apple có thể chơi trò này vì nó sở hữu cả phần cứng và phần mềm.

AMD thì bứt phá rõ ràng rồi, nhưng bao nhiêu % trong đó là đến từ kiến trúc, và bao nhiêu % trong đó tới từ sự cải tiến quy trình của TSMC? Nếu Intel cũng dùng dây truyền 5nm của TSMC thì chuyện gì sẽ xảy ra nhỉ? (Chỗ này em chỉ đoán thôi chứ không rành lắm). Nếu AMD cũng có thể tạo ra một giải pháp tích hợp thêm RAM vào SoC desktop (cái tên giả dụ) thì chuyện gì sẽ xảy ra. Có lẽ sẽ VL lắm :sexy_girl:
kiến trúc zen cũng vãi đái lắm đó bác, mặc dù chạy trên 7nm nhưng mật độ bán dẫn của AMD vẫn chỉ ngang intel 14nm, cái thằng zen 3 là kết hợp giữa kiểu monolithic của intel hay dùng (1 CCX 8 nhân) với kiểu chiplet, nên nó tạo ra 1 thế hệ vừa mạnh đơn nhân mà vừa có thể mở rộng core dễ dàng. Thật ra ko có thằng tích hợp ram vào CPU đc đâu bác, trên di động thì ram và SoC nằm chung trên 1 khối nhưng thực ra là nó vẫn kết nối qua các mối hàn thôi, ram đc hàn chồng lên mặt trên của SoC, trên mấy con apple thì ram hàn lên mainboard r hàn chồng SoC lên. nhưng mà kiểu đó khó sửa và ko dùng ram dung lượng lớn đc.
 
kiến trúc zen cũng vãi đái lắm đó bác, mặc dù chạy trên 7nm nhưng mật độ bán dẫn của AMD vẫn chỉ ngang intel 14nm, cái thằng zen 3 là kết hợp giữa kiểu monolithic của intel hay dùng (1 CCX 8 nhân) với kiểu chiplet, nên nó tạo ra 1 thế hệ vừa mạnh đơn nhân mà vừa có thể mở rộng core dễ dàng. Thật ra ko có thằng tích hợp ram vào CPU đc đâu bác, trên di động thì ram và SoC nằm chung trên 1 khối nhưng thực ra là nó vẫn kết nối qua các mối hàn thôi, ram đc hàn chồng lên mặt trên của SoC, trên mấy con apple thì ram hàn lên mainboard r hàn chồng SoC lên. nhưng mà kiểu đó khó sửa và ko dùng ram dung lượng lớn đc.
Đúng roài, em quên mất là mật độ của đám AMD 7nm cũng chỉ tương đương với đám intel 14nm, Nói về sức mạnh thì thế là do kiến trúc của nó đỉnh rồi, còn tiêu thụ điện tốt thì là nhờ quy trình của bọn TSMC.
Trên di động Apple nó vẫn làm ram rời thì phải. Nếu như hiệu năng giữa việc làm ram riêng và gộp ram chung không khác nhau quá nhiều thì tại sao Apple lại hi sinh lợi điểm của việc làm ram riêng ra mà lại đi nhét chung ram vào chỗ con SoC làm gì nhỉ. Không lẽ con M1x kia sẽ không config được đến 64 hay 128GB được sao? Giới hạn kĩ thuật cụ thể ở đây là gì thím khai sáng thêm giúp. :beat_brick:
 
kiến trúc zen cũng vãi đái lắm đó bác, mặc dù chạy trên 7nm nhưng mật độ bán dẫn của AMD vẫn chỉ ngang intel 14nm, cái thằng zen 3 là kết hợp giữa kiểu monolithic của intel hay dùng (1 CCX 8 nhân) với kiểu chiplet, nên nó tạo ra 1 thế hệ vừa mạnh đơn nhân mà vừa có thể mở rộng core dễ dàng. Thật ra ko có thằng tích hợp ram vào CPU đc đâu bác, trên di động thì ram và SoC nằm chung trên 1 khối nhưng thực ra là nó vẫn kết nối qua các mối hàn thôi, ram đc hàn chồng lên mặt trên của SoC, trên mấy con apple thì ram hàn lên mainboard r hàn chồng SoC lên. nhưng mà kiểu đó khó sửa và ko dùng ram dung lượng lớn đc.
Đúng roài, em quên mất là mật độ của đám AMD 7nm cũng chỉ tương đương với đám intel 14nm, Nói về sức mạnh thì thế là do kiến trúc của nó đỉnh rồi, còn tiêu thụ điện tốt thì là nhờ quy trình của bọn TSMC.
Trên di động Apple nó vẫn làm ram rời thì phải. Nếu như hiệu năng giữa việc làm ram riêng và gộp ram chung không khác nhau quá nhiều thì tại sao Apple lại hi sinh lợi điểm của việc làm ram riêng ra mà lại đi nhét chung ram vào chỗ con SoC làm gì nhỉ. Không lẽ con M1x kia sẽ không config được đến 64 hay 128GB được sao? Giới hạn kĩ thuật cụ thể ở đây là gì thím khai sáng thêm giúp. :beat_brick:
hai ông ngáo á?
Intel 14nm mật độ 37.5 MTr/mm²
TSMC 7nm mật độ 96.5 MTr/mm²
 
Bên amd có con 4800u là so được với M1 nhưng vẫn không tiết kiệm pin được như M1. Mà nhìn mấy con laptop 4800u chả con nào ra hồn, mẫy hãng hình như cũng chả chú trọng làm lap amd thì phải.
 
Back
Top