đánh giá Audioengine A5+

Mình thì thấy việc Amp loa tích hợp class A A/B hay D gì nữa thì cũng ko quan trọng gì cả. Hãng nó cân nhắc đo đạc, kết hợp các thành phần của Loa (Củ loa, phân tần, Amp, thùng...) ra kết quả cuối cùng phù hợp ý thì nó chọn thôi.
BTW: Bác rao lên Vnav đi nhanh hơn

Kết luận đó của mình dựa trên trải nghiệm mà. Ở tầm này đúng chỉ gặp AE là dùng class a/b còn lại toàn class D và kết quả dải mid nó mang lại là khác biệt hoàn toàn. Có 1 hãng nhái theo Audioengine từ design, driver, màu sắc, phân khúc sản phẩm cho đến tận cái font chữ cũng nhái theo là Kanto, chỉ duy có cái amp thì dùng class D, và kết quả là đến giờ đâu có ai ngó ngàng tới.

Dàn sub cũng vậy, sub điện trên thị trường đa số Class D, và con sub mà dân audio đánh giá cao là REL Acoustic - hãng chuyên sản xuất sub hi-end, bên Vnav nhiều người recommend, mức giá cũng khá cao so với đám sub điện của các hãng khác, thì nó lại chạy mạch amp class a/b và được quảng cáo là cho tiếng bass trung thực nhất. Vậy hẳn có lý do.

Sự khác biệt của class a/b với class D nó nằm ở bản chất kĩ thuật rồi. Class a/b mang bản chất của class A tức là sóng có thế nào nó đọc nguyên như vậy, còn D thì mang tính digital vì đọc sóng theo các bước và sau đó nội suy lại. Càng cao cấp thì Class D nó sẽ càng thu hẹp khoảng cách về chất lượng với class a/b chứ không có vụ nó bằng được càng không có chuyện hàng bình dân mà class D đòi bằng được class a/b. Còn ưu việt của class-D khiến nhiều nsx kể cả các nsx hi-end ưu tiên sử dụng đó là gọn-nhẹ-tốn ít nguyên vật liệu hơn và đặc biệt là sử dụng ít điện hơn và ít tỏa nhiệt hơn. Tốn ít điện hơn cũng có nghĩa là cùng 1 mức điện tiêu thụ, nó sẽ to mồm hơn.



P.S: Chưa biết spam cái gì cho đủ 5 post, bên vnav 5 post mới cho đăng bài ở box mua bán :)
 
Kết luận đó của mình dựa trên trải nghiệm mà. Ở tầm này đúng chỉ gặp AE là dùng class a/b còn lại toàn class D và kết quả dải mid nó mang lại là khác biệt hoàn toàn. Có 1 hãng nhái theo Audioengine từ design, driver, màu sắc, phân khúc sản phẩm cho đến tận cái font chữ cũng nhái theo là Kanto, chỉ duy có cái amp thì dùng class D, và kết quả là đến giờ đâu có ai ngó ngàng tới.

Dàn sub cũng vậy, sub điện trên thị trường đa số Class D, và con sub mà dân audio đánh giá cao là REL Acoustic - hãng chuyên sản xuất sub hi-end, bên Vnav nhiều người recommend, mức giá cũng khá cao so với đám sub điện của các hãng khác, thì nó lại chạy mạch amp class a/b và được quảng cáo là cho tiếng bass trung thực nhất. Vậy hẳn có lý do.

Sự khác biệt của class a/b với class D nó nằm ở bản chất kĩ thuật rồi. Class a/b mang bản chất của class A tức là sóng có thế nào nó đọc nguyên như vậy, còn D thì mang tính digital vì đọc sóng theo các bước và sau đó nội suy lại. Càng cao cấp thì Class D nó sẽ càng thu hẹp khoảng cách về chất lượng với class a/b chứ không có vụ nó bằng được càng không có chuyện hàng bình dân mà class D đòi bằng được class a/b. Còn ưu việt của class-D khiến nhiều nsx kể cả các nsx hi-end ưu tiên sử dụng đó là gọn-nhẹ-tốn ít nguyên vật liệu hơn và đặc biệt là sử dụng ít điện hơn và ít tỏa nhiệt hơn.



P.S: Chưa biết spam cái gì cho đủ 5 post, bên vnav 5 post mới cho đăng bài ở box mua bán :)
Vào cái mục người mới rồi comment tí là xong bác, vài phút chứ mấy. Kanto nghe chán lắm, kém hơn Edifier

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhìn chung sau 1 hồi trải nghiệm theo kiểu thử 2 3 sản phẩm của cùng 1 hãng mình thấy nhìn chung các hãng đều duy trì 1 soundsign có thể nhận diện được, ví dụ Edifier 1 khi mid đã khô khốc là nó khô từ con hạng bét đến con hạng top. Solo nó đã bí highmid với treble, nền đục là nó cũng đục từ con solo 1 đến con solo 7. Klipsch lợi treble, mid hơi hơi khô là nó duy trì điều này từ con R15-R51-The Fives - The Sixes. Audioengine thì lợi cái mid cũng duy trì từ con A2 lên con HD6.
Vậy còn naim muso thì sao bác thac
Kết luận đó của mình dựa trên trải nghiệm mà. Ở tầm này đúng chỉ gặp AE là dùng class a/b còn lại toàn class D và kết quả dải mid nó mang lại là khác biệt hoàn toàn. Có 1 hãng nhái theo Audioengine từ design, driver, màu sắc, phân khúc sản phẩm cho đến tận cái font chữ cũng nhái theo là Kanto, chỉ duy có cái amp thì dùng class D, và kết quả là đến giờ đâu có ai ngó ngàng tới.

Dàn sub cũng vậy, sub điện trên thị trường đa số Class D, và con sub mà dân audio đánh giá cao là REL Acoustic - hãng chuyên sản xuất sub hi-end, bên Vnav nhiều người recommend, mức giá cũng khá cao so với đám sub điện của các hãng khác, thì nó lại chạy mạch amp class a/b và được quảng cáo là cho tiếng bass trung thực nhất. Vậy hẳn có lý do.

Sự khác biệt của class a/b với class D nó nằm ở bản chất kĩ thuật rồi. Class a/b mang bản chất của class A tức là sóng có thế nào nó đọc nguyên như vậy, còn D thì mang tính digital vì đọc sóng theo các bước và sau đó nội suy lại. Càng cao cấp thì Class D nó sẽ càng thu hẹp khoảng cách về chất lượng với class a/b chứ không có vụ nó bằng được càng không có chuyện hàng bình dân mà class D đòi bằng được class a/b. Còn ưu việt của class-D khiến nhiều nsx kể cả các nsx hi-end ưu tiên sử dụng đó là gọn-nhẹ-tốn ít nguyên vật liệu hơn và đặc biệt là sử dụng ít điện hơn và ít tỏa nhiệt hơn. Tốn ít điện hơn cũng có nghĩa là cùng 1 mức điện tiêu thụ, nó sẽ to mồm hơn.



P.S: Chưa biết spam cái gì cho đủ 5 post, bên vnav 5 post mới cho đăng bài ở box mua bán :)
Vào cái mục người mới rồi comment tí là xong bác, vài phút chứ mấy. Kanto nghe chán lắm, kém hơn Edifier

via theNEXTvoz for iPhone
Vậy còn naim với kef thì chất âm nó đi theo trường phái gì vậy các bác,hic
 
Review ngắn sự phối hợp Audioengine A2+ với Subwoofer Edifier T5.


_ A2+ là một bộ loa tuy nhỏ nhưng đánh ra tiếng rất đĩnh đạc, với dải mid hay, tự nhiên, chi tiết và đặc biệt là khá là khỏe so với kích thước cực kì khiêm tốn của nó. Nó là bộ loa có lẽ là duy nhât trên đời nhỏ bé như vậy nhưng được trang bị mạch khuếch đại class a/b. Nhưng nó lại có nhược điểm rất rõ ràng đó là thiếu sub-bass. Dù phần còn lại của dải âm đã đạt sự cân bằng khá tốt.

_ Từ đó nảy sinh ra nhu cầu phối ghép thêm subwoofer để bù lấp nhược điểm này.

_ Tuy nhiên subwoofer S8 của Audioengine lại có giá khá cao (gần 9tr). Một giải pháp 9tr để khắc phục nhược điểm cho bộ loa 6tr thì không thật sự hợp lý về kinh tế.

_ Do vậy sử dụng sub điện giá rẻ được tính đến. Nhưng vẫn phải đáp ứng được 1 yêu cầu về công năng rất quan trọng đó là phải cho phép chỉnh tần số cắt (crossover)

_ Edifier T5 là một cục sub thỏa mãn, nó có giá thành rẻ nhất thỏa mãn yêu cầu nêu trên.





1614451492007.png




Edifier T5 nhìn bề ngoài cũng khá là to, đặc biệt là so với A2+. Sử dụng driver 8inch nón nhôm mạ tĩnh điện cứng. Lấy móng tay gõ vào nghe côm cốp.

1614451523870.png






1614451549918.png



Thùng loa làm bằng mdf nhưng hoàn thiện lại là decal nên cảm giác hoàn thiện không tốt khi nhìn gần, nhìn xa thì rất khôn vì màu xám kim loại và thùng tưởng là veneer. Nhìn gần thấy hoàn thiện khá rẻ tiền, nhưng xem lại giá tiền của nó thì mình không chê nữa.


1614451568352.png


Mặt sau đơn giản, mạch khuếch đại class D là đương nhiên rồi, đồ hi-end chưa chắc đã dùng class a/b nhưng đồ rẻ tiền chắc chắn sẽ dùng class D.


1614451586063.png



Núm chỉnh tần số cắt đây rồi, và từ đây ta thấy rõ chỉnh tần số cắt từ 30Hz đến 160Hz. Nhưng kì thực ra đáp tuyến của nó chỉ từ 38Hz mà thôi. Cho nên số má in lên đây chỉ có tính ước lệ chứ không có tính chính xác.


Chỉnh cắt tần số rất rất quan trọng, nó giúp làm giảm sự chồng lấn dải âm giữa subwoofer và 2 loa chính mà ở đây là A2+. Đáp tuyến của A2+ được cho là từ 65Hz, (thực tế test là 50Hz) thì cắt tần số của subwoofer cũng nên set ở khoảng 60 70Hz đổ lại thôi để giảm thiểu chồng lấn dải âm mid bass và high bass. Chồng lấn dải âm sẽ làm âm nghe nó kém đi chút, hơi lộn xộn chút, đặc biệt là phẩm cấp của chiếc T5 này cũng không ngon, hòa trộn lên trên chắc chắn chỉ có làm kém đi. Chỉ nên cho nó kêu ở cái dải mà A2+ còn thiếu là sub-bass mà thôi. Tức là từ 38Hz (theo đáp tuyến của T5) tới khoảng 70Hz.



1614451603855.png





_ Thực tế thì test bằng wave generator thì mình thấy rằng không phải set tần số cắt thì dải trên nó hoàn toàn câm, ngược lại nó vẫn kêu nhưng chỉ là được filter cho kêu yếu đi mà thôi, nhưng đồng thời spl của dải dưới cũng phần nào đó giảm theo. Cho nên khi chỉnh cắt tần số xuống thấp thì volume sẽ phải tăng thêm để bù vào spl hao hụt.

Kết quả là khi pair với A2+, mình tìm ra một mức phù hợp đó là crossover ở khoảng 9h, không quá 10h còn volume ở khoảng 12h~2h. Thực tế khi test bằng wave generator thì ở 80Hz, 100Hz sub vẫn kêu nhưng cũng nhỏ đi đáng kể rồi.

Một options nữa là mình chỉnh crossover về mức minimum tức là hoàn toàn chỉ lấy phần sub-bass, giảm tối đa phần chống lấn với A2+ và đẩy phần volume lên mức khoảng 2h để bù vào phần spl hụt đi khi giảm crossover. Kết quả tổng thể nghe trong hơn, bớt bị muddy do sự ảnh hưởng của sub vào nhưng vẫn bù được sub-bass cho A2+.



Về chất âm: có view review bên dưới, mình bật 1 vài track:





Có thể thấy rõ: Dải bass thực sự đã được Edifier T5 bù vào cho A2+. Phòng mình nhỏ nên bass đánh sẽ hơi rền một chút và record qua phone sự rền đó nó càng nặng chứ nghe bên ngoài chỉ rền nhẹ thôi.

Cảm giác thực tế là T5 bù lại sự cân bằng về dải trầm cho A2+. Dù đánh không có cảm giác xuống sâu đủ đã. Nhưng chí ít là cũng giúp tái tạo lại phần mà A2+ bị mất. Từ đó giúp chất âm của A2+ hoàn thiện hơn.

Bass đánh có lực hơn là chắc chắn, có lượng hơn là chắc chắn, mềm hơn là chắc chắn, dù chưa có được cảm giác thanh thoát và xuống sâu. Nhưng một lần nữa phải nhớ lại giá thành chỉ 3 triệu và là chiếc subwoofer rẻ nhất trên thị trường, không thể đòi hỏi nhiều được.


Chung kết lại thì Edfier T5 mình đánh giá là một giải pháp tốt có hiệu quả và có tính kinh tế. Dùng sub xịn hơn mình chắc chắn sẽ giúp tổng thể âm hay hơn nữa nhưng nếu không muốn câu chuyện 1 tiền gà, 3 tiền thóc thì T5 sẽ là một giải pháp nâng cấp phù hợp và đáng cân nhắc.

Khi đó cả combo A2+ + Sub T5 sẽ có giá khoảng 9tr, vẫn là mức giá rất hợp lý mà mang lại chất âm hay và đáng chơi trong tầm giá under 10tr.
 
Last edited:
Hi bác Thạch,
Nhờ bác cho ý kiến giữa 2 bộ: A5+ và A2+( kèm T5 sub), giá đầu tư gần như nhau nhưng k biết chất lượng âm thanh khác nhau nhiều không ? :D
 
Hi bác Thạch,
Nhờ bác cho ý kiến giữa 2 bộ: A5+ và A2+( kèm T5 sub), giá đầu tư gần như nhau nhưng k biết chất lượng âm thanh khác nhau nhiều không ? :D
Tuỳ vào phòng và gu nhạc nhà bác.
nhỏ gọn nghe nhạc vàng nhiều thì A5+
cò mình thích nhạc trẻ và pop hơn nên mình chơi combo A2+ và T5
 
Hi bác Thạch,
Nhờ bác cho ý kiến giữa 2 bộ: A5+ và A2+( kèm T5 sub), giá đầu tư gần như nhau nhưng k biết chất lượng âm thanh khác nhau nhiều không ? :D


A5+ giá 10 triệu: Không có DAC built-in. Không kết nối usb lẫn Bluetooth. Chỉ nên mua khi đã có sẵn DAC tốt hoặc BT receiver tốt.

A5+wireless: 12.5 triệu. Có DAC ngon builtin giải mã 24bit 192khz AK4396. Bluetooth Aptx.

A2+ giá 5tr8 ( nếu có hàng): Có DAC giải mã 16bit 44.8khz chip DAC của texas instrument. Có usb input và không Bluetooth.

A2+ wireless. 6tr6: DAC giải mã 16bit kiêm giải mã Bluetooth của Qualcomm. Có kết nối usb lẫn bluetooth aptx.

Sub Edifier T5: 3tr.


Nếu ghép A2+ với T5 thì giá thành rẻ hơn A5+ lẫn A5+ wireless. Nếu chưa có DAC không nên chọn A5+ vì nghe sound onboard phí.

A2+ và T5 chỉnh được bass theo ý muốn.

A5+ wireless chỉ nên chơi bluetooth tiếng sẽ ngon hơn nhờ DAC chip builtin tốt, driver lớn nghe âm đầy đặn hơn. Chỉ là không chỉnh được bass.

A5+ thích hợp kiểu nghe bookshelf dân dụng hơn là làm loa vi tính.
 
A5+ ko phải nghĩ luôn bác ạ

via theNEXTvoz for iPhone


Tùy phương án bác ạ. Ví dụ nếu đã có DAC tốt thì A5+ thẳng tiến vì sẽ tận dụng DAC tốt và đánh với A5+ là 1 bộ loa thuần không tích hợp gì thêm ngoài sẵn amp.

Còn nếu chưa có gì, mới chỉ có cái lap thì A2+ lúc đó lại ngon mà kinh tế hơn nhờ nghe qua USB và DAC built-in, dù DAC builtin của A2+ không phải loại ngon nhất của AE nhưng chắc chắn hơn hẳn chất lượng Onboard laptop chạy sang.


Còn so combo A2+ + Edifier T5 với A5+ wireless thì rõ ràng A5+ wireless so mặt nào cũng hơn và hơn cả về giá thành cũng chênh lệch tương đối. Mặc dù vậy, nếu chọn để nghe với laptop mình vẫn sẽ chọn combo A2+, vì thực tế mình thấy A2+ nghe nearfield thích hợp hơn, âm của nó hay và relax. A5+ để nghe near field bass nó không có cộng hưởng cũng dễ bị hụt sub bass, với lại cái hay của A5+ mình review trong bài này hoàn toàn không phải A5+ nghe nearfield.
 
Bác thớt review chi tiết quá đọc thích thật :beauty:
Sẵn mấy fen cho hỏi luôn phòng mình tầm 40-45 m2 nghe tạp thì nên pick bose C50, A2+, A5+ hay aego M. Mình nghèo nên tính luôn p/p nha mấy fen :shame:
 
Bác thớt review chi tiết quá đọc thích thật :beauty:
Sẵn mấy fen cho hỏi luôn phòng mình tầm 40-45 m2 nghe tạp thì nên pick bose C50, A2+, A5+ hay aego M. Mình nghèo nên tính luôn p/p nha mấy fen :shame:

Phòng rộng thế này thử bộ Klipsch The Fives tôi đang pass đi bro, mới 100% chỉ bóc seal để review. Con The Fives sinh ra để dành cho những không gian như thế mới thấy hết giá trị của nó. Không gian càng rộng, bass càng thoát mất cho nên A5+ lúc này tiếng không còn hay nữa.

Không phải tôi quảng cáo đâu mà thực tế trong bài review tôi đã nhấn mạnh việc con The Fives sẽ hay hơn nhiều khi ra không gian rộng vì đó mới là không gian thực sự dành cho nó. Nó cũng rất đa dụng khi có cả USB input, Optical, Bluetooth aptx HD.. Cộng với việc giá tôi pass cũng là mức giá tốt nhất mà anh em mua được cho 1 sản phẩm mới nên tôi nghĩ đáng chơi đấy.
1614499877829.png
 
Phòng rộng thế này thử bộ Klipsch The Fives tôi đang pass đi bro, mới 100% chỉ bóc seal để review. Con The Fives sinh ra để dành cho những không gian như thế mới thấy hết giá trị của nó. Không gian càng rộng, bass càng thoát mất cho nên A5+ lúc này tiếng không còn hay nữa.

Không phải tôi quảng cáo đâu mà thực tế trong bài review tôi đã nhấn mạnh việc con The Fives sẽ hay hơn nhiều khi ra không gian rộng vì đó mới là không gian thực sự dành cho nó. Nó cũng rất đa dụng khi có cả USB input, Optical, Bluetooth aptx HD.. Cộng với việc giá tôi pass cũng là mức giá tốt nhất mà anh em mua được cho 1 sản phẩm mới nên tôi nghĩ đáng chơi đấy.View attachment 424913
Bác cho mình xin trọng lượng, kích thước và giá tham khảo của em nó vào inbox nhé :sweet_kiss:
 
Bác cho mình xin trọng lượng, kích thước và giá tham khảo của em nó vào inbox nhé :sweet_kiss:

Ok nha bro. :D

/// Cập nhật thêm chút về setting crossover. Hôm nay mình test lại với wave generator thì thấy kể cả khi crossover về minimum thì test dải 80hz, 100hz sub nó vẫn kêu, tức là kiểu gì cũng chồng lấn, có điều chỉnh về minimum thì nó kêu sẽ nhỏ nhất.

Vậy mình có thêm 1 setting nữa là chỉnh crossover về minimum và chỉnh volume lên tầm 3h. Tổng thể nghe sẽ trong hơn.
 
Review ngắn sự phối hợp Audioengine A2+ với Subwoofer Edifier T5.


_ A2+ là một bộ loa tuy nhỏ nhưng đánh ra tiếng rất đĩnh đạc, với dải mid hay, tự nhiên, chi tiết và đặc biệt là khá là khỏe so với kích thước cực kì khiêm tốn của nó. Nó là bộ loa có lẽ là duy nhât trên đời nhỏ bé như vậy nhưng được trang bị mạch khuếch đại class a/b. Nhưng nó lại có nhược điểm rất rõ ràng đó là thiếu sub-bass. Dù phần còn lại của dải âm đã đạt sự cân bằng khá tốt.

_ Từ đó nảy sinh ra nhu cầu phối ghép thêm subwoofer để bù lấp nhược điểm này.

_ Tuy nhiên subwoofer S8 của Audioengine lại có giá khá cao (gần 9tr). Một giải pháp 9tr để khắc phục nhược điểm cho bộ loa 6tr thì không thật sự hợp lý về kinh tế.

_ Do vậy sử dụng sub điện giá rẻ được tính đến. Nhưng vẫn phải đáp ứng được 1 yêu cầu về công năng rất quan trọng đó là phải cho phép chỉnh tần số cắt (crossover)

_ Edifier T5 là một cục sub thỏa mãn, nó có giá thành rẻ nhất thỏa mãn yêu cầu nêu trên.





View attachment 424316



Edifier T5 nhìn bề ngoài cũng khá là to, đặc biệt là so với A2+. Sử dụng driver 8inch nón nhôm mạ tĩnh điện cứng. Lấy móng tay gõ vào nghe côm cốp.

View attachment 424317





View attachment 424318


Thùng loa làm bằng mdf nhưng hoàn thiện lại là decal nên cảm giác hoàn thiện không tốt khi nhìn gần, nhìn xa thì rất khôn vì màu xám kim loại và thùng tưởng là veneer. Nhìn gần thấy hoàn thiện khá rẻ tiền, nhưng xem lại giá tiền của nó thì mình không chê nữa.


View attachment 424319

Mặt sau đơn giản, mạch khuếch đại class D là đương nhiên rồi, đồ hi-end chưa chắc đã dùng class a/b nhưng đồ rẻ tiền chắc chắn sẽ dùng class D.


View attachment 424320


Núm chỉnh tần số cắt đây rồi, và từ đây ta thấy rõ chỉnh tần số cắt từ 30Hz đến 160Hz. Nhưng kì thực ra đáp tuyến của nó chỉ từ 38Hz mà thôi. Cho nên số má in lên đây chỉ có tính ước lệ chứ không có tính chính xác.


Chỉnh cắt tần số rất rất quan trọng, nó giúp làm giảm sự chồng lấn dải âm giữa subwoofer và 2 loa chính mà ở đây là A2+. Đáp tuyến của A2+ được cho là từ 65Hz, (thực tế test là 50Hz) thì cắt tần số của subwoofer cũng nên set ở khoảng 60 70Hz đổ lại thôi để giảm thiểu chồng lấn dải âm mid bass và high bass. Chồng lấn dải âm sẽ làm âm nghe nó kém đi chút, hơi lộn xộn chút, đặc biệt là phẩm cấp của chiếc T5 này cũng không ngon, hòa trộn lên trên chắc chắn chỉ có làm kém đi. Chỉ nên cho nó kêu ở cái dải mà A2+ còn thiếu là sub-bass mà thôi. Tức là từ 38Hz (theo đáp tuyến của T5) tới khoảng 70Hz.



View attachment 424321




_ Thực tế thì test bằng wave generator thì mình thấy rằng không phải set tần số cắt thì dải trên nó hoàn toàn câm, ngược lại nó vẫn kêu nhưng chỉ là được filter cho kêu yếu đi mà thôi, nhưng đồng thời spl của dải dưới cũng phần nào đó giảm theo. Cho nên khi chỉnh cắt tần số xuống thấp thì volume sẽ phải tăng thêm để bù vào spl hao hụt.

Kết quả là khi pair với A2+, mình tìm ra một mức phù hợp đó là crossover ở khoảng 9h, không quá 10h còn volume ở khoảng 12h~2h. Thực tế khi test bằng wave generator thì ở 80Hz, 100Hz sub vẫn kêu nhưng cũng nhỏ đi đáng kể rồi.

Một options nữa là mình chỉnh crossover về mức minimum tức là hoàn toàn chỉ lấy phần sub-bass, giảm tối đa phần chống lấn với A2+ và đẩy phần volume lên mức khoảng 2h để bù vào phần spl hụt đi khi giảm crossover. Kết quả tổng thể nghe trong hơn, bớt bị muddy do sự ảnh hưởng của sub vào nhưng vẫn bù được sub-bass cho A2+.



Về chất âm: có view review bên dưới, mình bật 1 vài track:





Có thể thấy rõ: Dải bass thực sự đã được Edifier T5 bù vào cho A2+. Phòng mình nhỏ nên bass đánh sẽ hơi rền một chút và record qua phone sự rền đó nó càng nặng chứ nghe bên ngoài chỉ rền nhẹ thôi.

Cảm giác thực tế là T5 bù lại sự cân bằng về dải trầm cho A2+. Dù đánh không có cảm giác xuống sâu đủ đã. Nhưng chí ít là cũng giúp tái tạo lại phần mà A2+ bị mất. Từ đó giúp chất âm của A2+ hoàn thiện hơn.

Bass đánh có lực hơn là chắc chắn, có lượng hơn là chắc chắn, mềm hơn là chắc chắn, dù chưa có được cảm giác thanh thoát và xuống sâu. Nhưng một lần nữa phải nhớ lại giá thành chỉ 3 triệu và là chiếc subwoofer rẻ nhất trên thị trường, không thể đòi hỏi nhiều được.


Chung kết lại thì Edfier T5 mình đánh giá là một giải pháp tốt có hiệu quả và có tính kinh tế. Dùng sub xịn hơn mình chắc chắn sẽ giúp tổng thể âm hay hơn nữa nhưng nếu không muốn câu chuyện 1 tiền gà, 3 tiền thóc thì T5 sẽ là một giải pháp nâng cấp phù hợp và đáng cân nhắc.

Khi đó cả combo A2+ + Sub T5 sẽ có giá khoảng 9tr, vẫn là mức giá rất hợp lý mà mang lại chất âm hay và đáng chơi trong tầm giá under 10tr.
Trời đất đang định vào cmt nhờ bác tìm con Sub nào rẻ rẻ cho A2+ (e cũng đang ngắm con T5 này rồi) thì kéo xuống cuối đọc đc bài này thấy hợp lý quá trời :LOL:

p/s: mình thấy đa phần các nơi bán T5 với giá 3tr tròn, nhưng mình tìm được ông bán 2tr8 tại HN, bác nào cần mình cho sđt nhé
 
Bọn này bán ế nên chắc dừng sx thay bằng The Fives rồi. Thực tế con R51 này là thế hệ sau của con R15 lộn ngược tên lại. Cả 2 con đấy với con the Fives đều cùng size.

Và cũng có lẽ vì 2 con này hứng chịu feedback chê nhiều về việc ít trầm quá nên Klipsch mới bực mình mà làm ra con The Fives nhiều mênh mông trầm để thiên hạ đỡ phải chê. Đọ tiếng bọn R15 với R51 này với The Fives đúng hệt như kiểu loa 2.1 rút phích cục sub.

Con R15 cảm giác graph response của nó phải giống như 1 dường dốc về phía treble, tức là trầm ít, mid cũng ít mà còn ít cả low mid xong tăng dần về high. Mà high của Klipsch thì anh em biết rồi, rất lợi treble, nên con R15 hơi bị khó nghe, chỉ ưu điểm là nghe trong, thoáng, chi tiết, chắc hợp anh em thích nghe metal? Mình nghĩ là không vì Metal đòi hỏi mid phải ngọt 1 tí, kiểu Grado. R51 là phiên bản làm nhiều bass hơn 1 chút của R15. Tiếng vừa hơi khô mà lại còn thiếu trầm nữa thì hơi khó nghe. The Fives ít nhất nó còn lợi treble lợi cả bass. Dù sao bass nhiều thì còn can thiệp EQ giảm đi nghe cũng không đến nỗi nào chứ bass quá ít boost lên nghe chỉ có dở.
Bác Thạch test con R51PM này ở cùng trong phòng ngủ của bác hay ở đâu vậy, diện tích phòng test là khoảng bao nhiêu ạ? R51pm này em đang ngắm nghía sắm 1 con để trong góc phòng ~10m2, ko biết phòng nhỏ liệu có đỡ thiếu bass ko, vì cũng thích cái kiểu Vshape của the Fives nhưng 10m2 thì bass thùm thụp nhức đầu
 
Back
Top