Công nghệ bán dẫn và luyện kim có cần thiết để thoát bẫy thu nhập trung bình?

Status
Not open for further replies.
Em nói sai chỗ xuất phát điểm thua hầu hết các nước trên thế giới , thực ra tất cả đều cùng 1 điểm xuất phát, dân tộc nào kém cỏi thì bị bỏ lại phía sau thôi.
cái điểm xuất phát chị nói là hàng trăm năm trước rồi, điểm xuất phát của Việt Nam là 1994 mà
 
Thế trước năm 1994 thì người VN ko có trên trái đất à?
Kém cỏi thì bị nạn ngoại xâm, mới bị cấm vận, mới bị bắt nạt, chứ ko tính thì là ăn gian rồi.

Irag bị đánh những năm 2000, thì Irag mới bắt đầu xuất phát từ năm 2000, tức là nó xuất phát sau VN à?
Xuất phát trước, nhưng bị đẩy lùi tận mấy chục năm. Điểm xuất phát ở đây là tương đối mà.
 
Tôi đang tranh luận với 1 vozer, liệu có cần công nghệ bán dẫn và luyện kim để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Dẫn chứng tôi đưa ra là những nước thoát khỏi bẫy đều sở hữu công những công nghệ này. Nó là nền tảng cho mọi ngành công nghiệp trong nền kinh tế. Vozer kia thì đưa ra quan điểm: "Thế kỷ toàn cầu hóa, anh hợp tác cùng phát triển thôi, anh chỉ cần làm được mấy cty tận dụng công nghệ như bọn indo có tokopedia, gojek thì anh vẫn còn cơ hội phát triển vượt mức thu nhập trung bình anh ạ, đâm đầu vào luyện kim bán dẫn làm gì". Ý kiến của mọi người như thế nào?
do76WLV.png
chưa tìm hiểu chi tiết nhưng logic của anh nghe sai quá. Có thể 2 công nghệ đó quan trọng trong thời đại này, nhưng không nhất thiết buộc phải có để thoát bẫy thu nhập trung bình.
Thế giới phẳng, cạnh tranh công bằng rồi. Thằng nào não to nghĩ ra những giải pháp đột phá khai thác số đông là thằng đó ăn. Để có những thằng như thế thì cần hành lang pháp lý và chính sách phù hợp hơn là định hướng vào 1-2 ngành cụ thể.
 
Chống chế cho sự ngu dốt là hành động của bọn kém cỏi thôi. Lúc thì kêu vì chiến tranh, lúc thì kêu vì thiên tại, lúc thì a lúc thì b. Bị mị dân lâu quá thành ra lú rồi hả em?

Nước Mỹ vừa rồi chết hơn nửa triệu người trong 1 thời gian ngắn vì dịch, nhưng kinh tế Mỹ có ảnh hưởng không?.

Lãnh đạo dốt như lợn lại cứ thích đổ tại, người có kiến thức ko ai chấp nhận kiểu đó.
Kinh tế Mỹ ảnh hưởng hơi bị nặng vl, hàng triệu người trở thành vô gia cư vì không có tiền để thuê nhà nữa, kinh tế một phần đóng băng do lệnh cách ly và giới nghiêm, còn phải trả tiền để sản xuất vắc-xin nữa. Chứng khoán Mỹ KHÔNG thể biểu diễn sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, nên S&P 500 lên vù vù cho dù hàng triệu người Mỹ bỗng dưng mất việc nhé.
 
Kinh tế Mỹ ảnh hưởng hơi bị nặng vl, hàng triệu người trở thành vô gia cư vì không có tiền để thuê nhà nữa, kinh tế một phần đóng băng do lệnh cách ly và giới nghiêm, còn phải trả tiền để sản xuất vắc-xin nữa. Chứng khoán Mỹ KHÔNG thể biểu diễn sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, nên S&P 500 lên vù vù cho dù hàng triệu người Mỹ bỗng dưng mất việc nhé.

Được rồi, Việt Nam giầu có gỏi giang nhất,
Nhưng sẽ ko có tương lai đâu,
 
Chỉ cần em để ý thì sẽ thấy 1 điều vô cùng nguy hiểm là Việt Nam làm hạ tầng gì cũng phải vay tiền, mặc dù có tận 100 tỷ ngoại hối.

Vì 100 tỷ kia là tiền của FDI, không phải của VN đâu. Bây giờ tiêu cũng được, nhưng nếu nước ngoài nó đòi thì lại không có tiền trả. Nên làm gì cũng phải đi vay. Mà báo chí thì suốt ngày tuyên truyền làm như 100 tỷ đó là của mình ý. Nghe thấy ghét,

Các em tự hào kiểu @I m back còn phải học nhiều mới có kiến thức kinh tế vĩ mô như chị
Kiến thức của em về Dự trữ ngoại hối khá ngô nghê (Nhưng em lại nói với 1 giọng điệu có vẻ tự hào về sự hiểu biết của mình) đọc qua là tôi có thể đánh giá được trình độ của em và cho em một lời khuyên là em không nên tham gia vào các cuộc tranh luận vượt quá tầm hiểu biết của mình nếu không sẽ sớm trở thành trò cười cho người khác.

Nguyên văn câu: "Vì 100 tỷ kia là tiền của FDI, không phải là của VN đâu" nếu em hiểu em đang nói gì thì em sẽ phải rất xấu hổ khi viết ra được câu: "Còn phải học nhiều mới có kiến thức kinh tế vĩ mô như chị".

Em đang có 1 suy nghĩ nhầm lẫn khi cho rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa khả năng kiếm tiền của em với kiến thức kinh tế vĩ mô em đang có. Bởi vì kiến thức kinh tế vĩ mô mang tính hàn lâm cao không thể bình dân hoá các khái niệm kinh tế vĩ mô theo cách hiểu "nông dân" của em được dẫn đến tư duy, nhận thức sai lệch.

Người ta có thể có nhiều cách khác nhau để trở thành 1 người giỏi kiếm tiền, người giàu có nhưng để trở thành 1 người tri thức thì em phải trải qua quá trình đào tạo bài bản. Em không được học về kinh tế vĩ mô thì em không nên tỏ ra là mình hiểu biết về nó. Trưởng giả có muốn học làm sang thì cũng không nên lựa chọn con đường khó khăn đấy chứ.
 
Kiến thức của em về Dự trữ ngoại hối khá ngô nghê (Nhưng em lại nói với 1 giọng điệu có vẻ tự hào về sự hiểu biết của mình) đọc qua là tôi có thể đánh giá được trình độ của em và cho em một lời khuyên là em không nên tham gia vào các cuộc tranh luận vượt quá tầm hiểu biết của mình nếu không sẽ sớm trở thành trò cười cho người khác.

Nguyên văn câu: "Vì 100 tỷ kia là tiền của FDI, không phải là của VN đâu" nếu em hiểu em đang nói gì thì em sẽ phải rất xấu hổ khi viết ra được câu: "Còn phải học nhiều mới có kiến thức kinh tế vĩ mô như chị".

Em đang có 1 suy nghĩ nhầm lẫn khi cho rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa khả năng kiếm tiền của em với kiến thức kinh tế vĩ mô em đang có. Bởi vì kiến thức kinh tế vĩ mô mang tính hàn lâm cao không thể bình dân hoá các khái niệm kinh tế vĩ mô theo cách hiểu "nông dân" của em được dẫn đến tư duy, nhận thức sai lệch.

Người ta có thể có nhiều cách khác nhau để trở thành 1 người giỏi kiếm tiền, người giàu có nhưng để trở thành 1 người tri thức thì em phải trải qua quá trình đào tạo bài bản. Em không được học về kinh tế vĩ mô thì em không nên tỏ ra là mình hiểu biết về nó. Trưởng giả có muốn học làm sang thì cũng không nên lựa chọn con đường khó khăn đấy chứ.

Em nói chị sai mà em không nói cho chị biết vì sao, thế thì nói làm gì.
 
Thằng Olala kia bị khùng hay sao vậy, tư tưởng có vẻ bảo thủ và cực đoan
Không biết ở ngoài đời làm gì mà tự nhiên lên voz cứ xưng chị-chị như con điên vậy
Đồng ý VN có rất nhiều mặt còn hạn chế, bộ máy nhà nước chưa bắt kịp với xu thế hiện nay nhưng không tới mức độ bi quan như fen nói
Còn cái ý GDP VN thấp hơn đa số các nước Châu Phi thì lần đầu tiên tôi nghe luôn đấy bạn :surrender:
Nghe cách em nói chuyện thì chắc chỉ khoảng 20 hoặc kém hơn.
Chị 27 rồi.

GDP Việt Nam thấp hơn đa số các nước châu Phi,tức là thấp hơn ít nhất 1 nửa các nước châu Phi, đúng rồi đấy em ạ. Nếu em tính cả kinh tế ngầm thì chắc GDP Việt Nam thấp hơn khoảng 80% các nước châu Phi. Chị nói đại khái thế chứ chả hơi đâu mà tính.

Theo ngân hàng thế giới thì các nước châu Phi có nền kinh tế ngầm rất cao, thường là trên 50%. Trên thế giới chỉ có 1 hoặc 2 quốc gia có nền kinh tế ngầm tương đương thôi (Thái Lan với 54%, trong khi Việt Nam chỉ 13-14% tùy năm)
 
Xuất phát trước, nhưng bị đẩy lùi tận mấy chục năm. Điểm xuất phát ở đây là tương đối mà.
Bạn hãy nhìn vào lịch sử esrael và hãy so sánh nhé...
Một quốc gia vây quanh toàn bọn hồi giáo thù địch mà một mình anh esrael cân tất... xuất khẩu hàng hóa đi khắp thế giới ầm ầm, tự phát triển vũ khí, nông nghiệp chất lượng cao phát triển cực thịnh bất chấp điều kiện thời tiết và đất đai thua xa VN...
Trong khi VN đã qua triến tranh từ lâu, mà bây giờ VN đang ở đâu? Công nghiệp nặng tới nhẹ đều yếu, nông nghiệp thì bẩn và phần lớn lệ thuộc TQ, TQ nó cấm biên giới thì mốc mỏ đòi giải cứu..
Còn cấm vận thì ai biểu anh theo Xã Nghĩa... theo Xô theo Trung? Có chơi có chịu chứ đổ thừa cái gì?
 
Việt nam chiến tranh thì đổ sự nghèo nàn cho chiến tranh.

Nhà có điều kiện khác với nhà xuất phát với hai bàn tay trắng.

Iraq là một trong những quốc gia giàu dầu mỏ nhất trên thế giới. Nước này nắm giữ trữ lượng dầu thô đã được chứng minh là lớn thứ năm, tổng cộng 147,22 tỷ thùng vào cuối năm 2017. ... Sản lượng bắt đầu giảm trong Chiến tranh Iran-Iraq, trước khi giảm mạnh 85% sau cuộc xâm lược Kuwait năm 1991.

Dầu mỏ tiếp tục chi phối nền kinh tế Iraq. Tính đến năm 2018, dầu mỏ chiếm hơn 65% GDP, 90% doanh thu của chính phủ. Dầu mỏ chiếm 94% xuất khẩu của Iraq với giá trị 59,73 tỷ USD trong năm 2017

ghXpJrI.gif



via theNEXTvoz for iPhone
 
T
Nhà có điều kiện khác với nhà xuất phát với hai bàn tay trắng.

Iraq là một trong những quốc gia giàu dầu mỏ nhất trên thế giới. Nước này nắm giữ trữ lượng dầu thô đã được chứng minh là lớn thứ năm, tổng cộng 147,22 tỷ thùng vào cuối năm 2017. ... Sản lượng bắt đầu giảm trong Chiến tranh Iran-Iraq, trước khi giảm mạnh 85% sau cuộc xâm lược Kuwait năm 1991.

Dầu mỏ tiếp tục chi phối nền kinh tế Iraq. Tính đến năm 2018, dầu mỏ chiếm hơn 65% GDP, 90% doanh thu của chính phủ. Dầu mỏ chiếm 94% xuất khẩu của Iraq với giá trị 59,73 tỷ USD trong năm 2017

ghXpJrI.gif



via theNEXTvoz for iPhone
Thế anh so với Esrael dùm mềnh cái nào
 
Còn cấm vận thì ai biểu anh theo Xã Nghĩa... theo Xô theo Trung? Có chơi có chịu chứ đổ thừa cái gì?

Anh quên các đại gia chi phối nước mẽo là người do thái ?

Thời thế bắt buộc phải theo cơm sườn nếu muốn độc lập đất nước. Lịch sử không có từ nếu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh quên các đại gia chi phối nước mẽo là người do thái ?

Thời thế bắt buộc phải theo cơm sườn nếu muốn độc lập đất nước. Lịch sử không có từ nếu.

via theNEXTvoz for iPhone
Anh lại lôi cái lý do ng Do Thái ra nó chán lắm... ng Kinh thượng đẳng mà thua do thái sao anh? Một quốc gia nằm lọt thỏm trong vòng vây bọn hồi giáo thù địch mà dc như bây giờ?
Các quốc gia lân cận có cần theo cơm sườn mà vẫn độc lập đấy thôi? Hãy nhìn Malay và Indo... thậm chí bọn nó còn ghét cơm sườn ra mặt... a wa bên đó mà mặc áo có logo búa liềm thì biết à...
Mà theo cơm sườn rồi a cũng có thể bỏ cơm sườn để khỏi bị cấm vận mà... ai biểu ko bỏ... lúc đó là trận chiến giữa tư bản và cơm sườn... bọn tư bản nó cấm vận là đúng... giờ các anh lại đi đổ thừa kinh tế yếu kém là do bị cấm vận là thế nào?
Chưa kể rừng vàng biển bac... nãnh đạo hô hào đi sau về trước đâu? Quả đấm thép kinh tế nhà nước đâu?
 
T

Thế anh so với Esrael dùm mềnh cái nào

Một phần nhập cư, một phần tị nạn. Cuộc nhập cư bắt đầu từ nhiều năm trước đó, đặc biệt là sau năm 1918. Rất lâu trước khi Palestine trở thành Israel, người Do Thái đã thành lập các trường đại học, công đoàn và một tổ chức quốc phòng mà sau này trở thành IDF.

Việt Nam lúc đó thì đang bận ngụp lặn trong bom đạn.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Một phần nhập cư, một phần tị nạn. Cuộc nhập cư bắt đầu từ nhiều năm trước đó, đặc biệt là sau năm 1918. Rất lâu trước khi Palestine trở thành Israel, người Do Thái đã thành lập các trường đại học, công đoàn và một tổ chức quốc phòng mà sau này trở thành IDF.

Việt Nam lúc đó thì đang bận ngụp lặn trong bom đạn.

via theNEXTvoz for iPhone
Ơ... anh lại lôi mấy cái vớ vẩn ra để biện minh rồi? Nó chả liên quan gì anh à... mà a tưởng bọn Hồi giáo lận cận nó để yên cho bọn do thái esrael pt á?
Rồi rừng vàng biển bạc giờ sao rồi anh? Gần nửa thế kỷ yên bình trôi qua VN dc gì anh?
Sắp hết thời kỳ dân số vàng, mà luyện kim, cơ khí, bán dẫn, nông nghiệp chất lượng cao... vâng v và mây m sao rồi anh, rồi rừng còn vàng, biển còn bạc ko anh
Rồi năm 2020 VN cơ bản là quốc gia công nghiệp chưa anh? Nếu chưa thì chừng nào anh?
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top