Ngụy biện - Tấn công cá nhân

Frzzzy .

Đã tốn tiền
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.

Tấn công cá nhân (ad hominem)

Ví dụ 1: "CÓ LÀM ĐƯỢC GÌ CHO ĐẤT NƯỚC ĐÂU MÀ TO MỒM THẾ"- câu nói hay gặp này phạm lỗi ngụy biện tấn công cá nhân (ad hominem) và ngụy biện anh cũng vậy (Tu Quoque fallacy).

  • Ngụy biện tấn công cá nhân (ad hominem https://goo.gl/8s0iLG): Thay vì bàn luận logic chủ đề đang bàn, kẻ sử dụng luận điểm này lại quay qua sỉ nhục, chửi rủa cá nhân người tranh luận để làm mất uy tín lời nói anh/chị ta. Việc anh A làm cái gì, không làm được cái gì không liên quan đến tính logic điều anh ta đang tranh luận.
  • Ngụy biện "anh cũng vậy" (tu quoque fallacyhttps://goo.gl/IoiRRv): thay vì bàn đến tính logic của trao đổi, kẻ sử dụng ngụy biện này sẽ dùng các đặc tính thiếu sót, chưa hoàn thiện của người đối thoại, để từ đó phủ định ý kiến của anh ta. Câu nói ví dụ hàm ý "anh cũng chả làm được gì mà nói người ta", hàm ý "anh cũng chả hay ho gì, anh cũng bậy bạ vậy" chính là tu quoque fallacy.

Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...

Rồi ai cũng là vin nô.
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...
tưởng thế lào,
bà H chỉ đáng tin hơn 1 bà bán thịt khi nào bả nói về việc kinh doanh của bả, cách bả tạo ra tiền, chứ nói chuyện về bất cứ vấn đề khác thì độ tin cậy cũng như nhau
nội bộ, mà nói về cty mình thì càng ko đáng tin :)
 
cái ví dụ 1 ko phải là bả đáng tin mà là nhiều người biết rồi, chỉ là bả là đứa to mồm, có điều kiện nhất nên người ta hùa theo thôi
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...
Vào thớt, "Khai sáng bọn mê tín" sẽ gặp rất nhiều anh áp đặt công kích cá nhân, chửi ngu này ngu nọ và không đưa link dẫn chứng
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...

Vãi l đem vụ bà H ra so. Bà H, có mỗi bà H nói bọn kia có lên tiếng phản bác 1 câu nào không mà tranh luận. Mà thông thường không lên tiếng 1 là không quan tâm 2 là ngầm thừa nhận đấy.

Gửi từ Xiaomi Redmi 7 bằng vozFApp
 
Anh là ai ko quan trọng, quan trọng là ý anh đưa ra có đại chúng hay không? Cái đại chúng đó có đúng hay không ? và làm thế nào để biết đúng hay sai !
Mỗi người có một hoàn cảnh sinh trưởng riêng, học vấn riêng, môi trường sống riêng nên tranh luận đúng sai 1 vấn đề gần như vô nghĩa. Vì khi tranh luận là chủ quan của anh, cái chủ quan đó nó được hình thành từ những cái ở trên nên cái chủ quan đó ko bao giờ là giống nhau đủ để tranh luậnđến kết quả chung.
Nên chuyện tranh luận là hầu như hoàn toàn vô nghĩa . Với tôi tranh luận chỉ là vui hoặc cố ý chọc tức đứa nào đó xem nó phản ứng ntn cho vui thôi, chứ chắc chắn là sẽ không đi đến đâu cả.
Thường có câu : 1 người nói 1 người nghe. Nhưng ai chịu nghe và ai được nói mới quan trọng. Còn ngang hàng thì mơ đi.
 
Tao đóng thuế tao có quyền
ZSCY6T7.png
 
ý thớt là giờ tranh luận vấn đề xã hội thì việc đầu tiên cần làm là kê khai tài sản ra, thằng nào nhiều tiền hơn thì thằng đó nói đúng?
có đúng vậy không :doubt:
 
Người gian ác sẽ có suy nghĩ của người gian ác, người trong sáng sẽ có suy nghĩ của người trong sáng.
Bởi vậy nên mới có vụ nghiên cứu tâm lý con người để điều tra tội phạm đấy.
Người gian ác bao giờ chẳng có luận điệu: "Trên đời này không có phân biệt đúng sai, muốn nghĩ nó đúng thì nó đúng, muốn nghĩ nó sai thì nó sai'', mục đích là để cào bằng, để bao biện cho lối sống gian ác của bản thân chúng.
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...
Ngu học một cách tinh vi
Vin nô theo cách tinh tế
Duyệt
 
Tôi thấy nhiều anh phản đối việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" khi tranh luận.
Tức là việc anh là ai, làm được gì sẽ không ảnh hưởng đến tính logic khi tranh luận.



Nghe thì rất hợp lý, nhưng theo tôi, "tấn công cá nhân" chỉ nên coi là ngụy biện khi chủ đề tranh luận là khoa học tự nhiên. Tức là nếu có 1 bài toán khó, thằng dốt nhất lớp giải được thì mọi người đều phải công nhận.

Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.

Vú dụ 2 chủ đề gần đây:
1. Bà H (tỷ phú nhiều mph với các top nghệ sĩ) nói xấu về giới nghệ sĩ đương nhiên là thuyết phục hơn 1 anh gymer, mặc dù bà H chưa đưa ra bằng chứng gì.
2. Người từng làm ở tập đoàn V, quan điểm của họ về V sẽ đáng tin hơn mấy anh khác...
Giờ có đội không cần tranh luận, chỉ đáp gạch mọi cmmt của anh

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái này bình thường mà. Tôi nghĩ cái analogy(phép tương tự) với whataboutism mới nhiều người mắc lỗi.
Tôi tranh luận với tiến sĩ này nọ mà analogy họ vẫn lệch. Whataboutism thì thua cmnl; nhiều thằng, đặc biệt là tụi lươn lẹo, bất hòa nhận thức, luôn lôi ra.
 
Tất cả chỉ là tương đối nếu không đặt vào hoàn cảnh cụ thể.
Dù thế nào thì ai chả thích nghe người thành công và chắc chắn không ai nghe một thằng thất bại đi lảm nhảm :boss:
 
Tuy nhiên, đối với các chủ đề xã hội, thì việc bạn là ai - đã làm được gì, rất ảnh hưởng đến sức nặng quan điểm của bạn. Chúng ta không nên quy kết việc dùng "ngụy biện - tấn công cá nhân" cho các chủ đề này.
Vậy giả sử Donald Trump làm tổng thống, ổng giàu gấp 3 tỷ lần tôi, thành công gấp 3 tỷ lần tôi, vậy tốt nhất ko nên đưa ra quan điểm chê lão chống dịch ngu :nosebleed:

Gửi bằng vozFApp
 
Ví dụ là bọn vozlit chuyên lập thớt nhảm, gây war, giật tít, ... Cứ táng thẳng link ignore vào mặt chúng nó, không cần nói nhiều
 
Back
Top