Các lỗi ngụy biện thường gặp

Ca la thầu

Senior Member
Socrates, một triết gia người Hy Lạp, được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Một hôm, ông được các đệ tử đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ để nói rõ ngụy biện là gì?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi hỏi lại:
- Giả sử có hai người, một người sạch sẽ tươm tất, còn người kia bẩn thỉu xuề xòa. Nếu mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?
Một đệ tử lớn tiếng nói:
- Tất nhiên là người bẩn thỉu rồi.
Socrates phản bác nói:
- Sai rồi, là người sạch sẽ. Bởi vì người sạch sẽ kia đã có thói quen thích tắm gội. Còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm.
Nói rồi ông hỏi lại lần nữa:
- Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ di tắm trước?
Hai đệ tử đồng thanh:
- Là người sạch sẽ.
Socrates lại phản bác nói:
- Không đúng, là người bẩn thỉu . Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ.
Sau đó, Socrates lại hỏi thêm lần nữa:
- Vậy trong hai người rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?
Ba đệ tử lớn tiếng trả lời như lần thứ nhất:
- Là người bẩn thỉu.
Một lần nữa Socrates lại nói:
- Lại sai nữa rồi, dĩ nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm. Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?
Lần này bốn đệ tử lưỡng lự trả lời:
- Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm.
Socrates giải thích:
- Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm. Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm.
Lần này các đệ tử nhôn nhao nói:
- Mỗi lần thầy nói đều khác nhau, nhưng lại đều đúng, chúng tôi rốt cuộc nên hiểu thế nào đây?
Socrates nói:
- Đúng vậy, về hình thức là dùng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng thực tế lại trái với quy luật khách quan. Đưa ra kết luận nghe thấy đúng nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện!
Các đệ tử lại đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, ngụy biện có phải là cố ý luận chứng cho lý lẽ sai nào đó và sai lầm khách quan trong đó thật không dễ phát hiện. Vậy làm sao để nhìn thấy sai lầm khách quan trong nguỵ biện đó?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Có hai người cùng nhau chui vào sửa ống khói. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn một người thì muội than nhem nhuốc khắp người. Tôi hỏi ai sẽ đi tắm trước đây?
Tất cả đệ tử ngập ngừng trả lời:
- Đương nhiên là người bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước.
Socrates nói:
- Thật vậy ư? Các ngươi hãy chú ý, người sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người anh ta nghĩ rằng từ ống khói chui ra sẽ rất bẩn. Còn người kia nhìn sang thấy người trước mặt rất sạch sẽ thì lại nghĩ rằng bản thân mình cũng rất sạch sẽ. Bây giờ tôi hỏi lại, ai sẽ là người đi tắm trước?
Hai đệ tử phấn khích tranh nhau:
- Ồ, tôi biết rồi ! Vậy nhất định là người sạch sẽ chạy đi tắm gội trước.
Cuối cùng Socrates chậm rãi nói:
- Những câu trả lời đó đều không đúng. Hai người đều cùng chui từ ống khói đó ra, làm sao người này thì sạch sẽ, người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được. Đây gọi là trái với quy luật khách quan, dẫn tới sai lầm khách quan trong ngụy biện.
Socrates nói tiếp:
  • Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe.
  • Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật nhưng không bền vững.
  • Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người.

Từ fb Jimmy Nguyen
 
Cuộc đời bác chắc tẻ nhạt lắm nhỉ, toàn đăng lại mấy post nhảm trên fb
Bác phạm phải một lỗi ngụy biển rất nguy hiểm là công kích người khác và lảng tránh trọng tâm bài viết
meoqQpA.png
 
Socrates, một triết gia người Hy Lạp, được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Một hôm, ông được các đệ tử đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ để nói rõ ngụy biện là gì?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi hỏi lại:
- Giả sử có hai người, một người sạch sẽ tươm tất, còn người kia bẩn thỉu xuề xòa. Nếu mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?
Một đệ tử lớn tiếng nói:
- Tất nhiên là người bẩn thỉu rồi.
Socrates phản bác nói:
- Sai rồi, là người sạch sẽ. Bởi vì người sạch sẽ kia đã có thói quen thích tắm gội. Còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm.
Nói rồi ông hỏi lại lần nữa:
- Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ di tắm trước?
Hai đệ tử đồng thanh:
- Là người sạch sẽ.
Socrates lại phản bác nói:
- Không đúng, là người bẩn thỉu . Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ.
Sau đó, Socrates lại hỏi thêm lần nữa:
- Vậy trong hai người rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?
Ba đệ tử lớn tiếng trả lời như lần thứ nhất:
- Là người bẩn thỉu.
Một lần nữa Socrates lại nói:
- Lại sai nữa rồi, dĩ nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm. Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?
Lần này bốn đệ tử lưỡng lự trả lời:
- Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm.
Socrates giải thích:
- Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm. Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm.
Lần này các đệ tử nhôn nhao nói:
- Mỗi lần thầy nói đều khác nhau, nhưng lại đều đúng, chúng tôi rốt cuộc nên hiểu thế nào đây?
Socrates nói:
- Đúng vậy, về hình thức là dùng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng thực tế lại trái với quy luật khách quan. Đưa ra kết luận nghe thấy đúng nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện!
Các đệ tử lại đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, ngụy biện có phải là cố ý luận chứng cho lý lẽ sai nào đó và sai lầm khách quan trong đó thật không dễ phát hiện. Vậy làm sao để nhìn thấy sai lầm khách quan trong nguỵ biện đó?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Có hai người cùng nhau chui vào sửa ống khói. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn một người thì muội than nhem nhuốc khắp người. Tôi hỏi ai sẽ đi tắm trước đây?
Tất cả đệ tử ngập ngừng trả lời:
- Đương nhiên là người bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước.
Socrates nói:
- Thật vậy ư? Các ngươi hãy chú ý, người sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người anh ta nghĩ rằng từ ống khói chui ra sẽ rất bẩn. Còn người kia nhìn sang thấy người trước mặt rất sạch sẽ thì lại nghĩ rằng bản thân mình cũng rất sạch sẽ. Bây giờ tôi hỏi lại, ai sẽ là người đi tắm trước?
Hai đệ tử phấn khích tranh nhau:
- Ồ, tôi biết rồi ! Vậy nhất định là người sạch sẽ chạy đi tắm gội trước.
Cuối cùng Socrates chậm rãi nói:
- Những câu trả lời đó đều không đúng. Hai người đều cùng chui từ ống khói đó ra, làm sao người này thì sạch sẽ, người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được. Đây gọi là trái với quy luật khách quan, dẫn tới sai lầm khách quan trong ngụy biện.
Socrates nói tiếp:
  • Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe.
  • Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật nhưng không bền vững.
  • Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người.

Từ fb Jimmy Nguyen
bạn có học logic học không?
 
L5y4i7p.png
"Cuối cùng, Socrates khuyên rằng kẻ giỏi nói không bằng người biết lắng nghe phân tích, ngụy biện tuy có vẻ hiệu quả nhưng không bền vững. Ông nhấn mạnh rằng sống chân thành, đúng đạo làm người quan trọng hơn mọi mưu mẹo xảo trá"
 
"- Thật vậy ư? Các ngươi hãy chú ý, người sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người anh ta nghĩ rằng từ ống khói chui ra sẽ rất bẩn. Còn người kia nhìn sang thấy người trước mặt rất sạch sẽ thì lại nghĩ rằng bản thân mình cũng rất sạch sẽ. Bây giờ tôi hỏi lại, ai sẽ là người đi tắm trước?"

nghĩ nghĩ cái đuồi bầu, mắt để đằng đít à mà éo biết nhìn mình bẩn hay sạch
 
Socrates, một triết gia người Hy Lạp, được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Một hôm, ông được các đệ tử đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ để nói rõ ngụy biện là gì?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi hỏi lại:
- Giả sử có hai người, một người sạch sẽ tươm tất, còn người kia bẩn thỉu xuề xòa. Nếu mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?
Một đệ tử lớn tiếng nói:
- Tất nhiên là người bẩn thỉu rồi.
Socrates phản bác nói:
- Sai rồi, là người sạch sẽ. Bởi vì người sạch sẽ kia đã có thói quen thích tắm gội. Còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm.
Nói rồi ông hỏi lại lần nữa:
- Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ di tắm trước?
Hai đệ tử đồng thanh:
- Là người sạch sẽ.
Socrates lại phản bác nói:
- Không đúng, là người bẩn thỉu . Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ.
Sau đó, Socrates lại hỏi thêm lần nữa:
- Vậy trong hai người rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?
Ba đệ tử lớn tiếng trả lời như lần thứ nhất:
- Là người bẩn thỉu.
Một lần nữa Socrates lại nói:
- Lại sai nữa rồi, dĩ nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm. Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?
Lần này bốn đệ tử lưỡng lự trả lời:
- Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm.
Socrates giải thích:
- Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm. Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm.
Lần này các đệ tử nhôn nhao nói:
- Mỗi lần thầy nói đều khác nhau, nhưng lại đều đúng, chúng tôi rốt cuộc nên hiểu thế nào đây?
Socrates nói:
- Đúng vậy, về hình thức là dùng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng thực tế lại trái với quy luật khách quan. Đưa ra kết luận nghe thấy đúng nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện!
Các đệ tử lại đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, ngụy biện có phải là cố ý luận chứng cho lý lẽ sai nào đó và sai lầm khách quan trong đó thật không dễ phát hiện. Vậy làm sao để nhìn thấy sai lầm khách quan trong nguỵ biện đó?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Có hai người cùng nhau chui vào sửa ống khói. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn một người thì muội than nhem nhuốc khắp người. Tôi hỏi ai sẽ đi tắm trước đây?
Tất cả đệ tử ngập ngừng trả lời:
- Đương nhiên là người bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước.
Socrates nói:
- Thật vậy ư? Các ngươi hãy chú ý, người sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người anh ta nghĩ rằng từ ống khói chui ra sẽ rất bẩn. Còn người kia nhìn sang thấy người trước mặt rất sạch sẽ thì lại nghĩ rằng bản thân mình cũng rất sạch sẽ. Bây giờ tôi hỏi lại, ai sẽ là người đi tắm trước?
Hai đệ tử phấn khích tranh nhau:
- Ồ, tôi biết rồi ! Vậy nhất định là người sạch sẽ chạy đi tắm gội trước.
Cuối cùng Socrates chậm rãi nói:
- Những câu trả lời đó đều không đúng. Hai người đều cùng chui từ ống khói đó ra, làm sao người này thì sạch sẽ, người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được. Đây gọi là trái với quy luật khách quan, dẫn tới sai lầm khách quan trong ngụy biện.
Socrates nói tiếp:
  • Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe.
  • Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật nhưng không bền vững.
  • Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người.

Từ fb Jimmy Nguyen
Ngụy biện là không đạo đức trong tư duy, tức là mất dạy trong suy nghĩ.
 
Nguỵ biện cũng là 1 cách kiểm soát người khác, chả cần tránh đi. Post này nhảm dẹp
 
L5y4i7p.png
"Cuối cùng, Socrates khuyên rằng kẻ giỏi nói không bằng người biết lắng nghe phân tích, ngụy biện tuy có vẻ hiệu quả nhưng không bền vững. Ông nhấn mạnh rằng sống chân thành, đúng đạo làm người quan trọng hơn mọi mưu mẹo xảo trá"
tôi biết 1 số kẻ ngụy biện mãi rồi mà vẫn đầy thằng sái cổ tin theo
 
Socrates, một triết gia người Hy Lạp, được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Một hôm, ông được các đệ tử đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ để nói rõ ngụy biện là gì?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi hỏi lại:
- Giả sử có hai người, một người sạch sẽ tươm tất, còn người kia bẩn thỉu xuề xòa. Nếu mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?
Một đệ tử lớn tiếng nói:
- Tất nhiên là người bẩn thỉu rồi.
Socrates phản bác nói:
- Sai rồi, là người sạch sẽ. Bởi vì người sạch sẽ kia đã có thói quen thích tắm gội. Còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm.
Nói rồi ông hỏi lại lần nữa:
- Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ di tắm trước?
Hai đệ tử đồng thanh:
- Là người sạch sẽ.
Socrates lại phản bác nói:
- Không đúng, là người bẩn thỉu . Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ.
Sau đó, Socrates lại hỏi thêm lần nữa:
- Vậy trong hai người rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?
Ba đệ tử lớn tiếng trả lời như lần thứ nhất:
- Là người bẩn thỉu.
Một lần nữa Socrates lại nói:
- Lại sai nữa rồi, dĩ nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm. Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?
Lần này bốn đệ tử lưỡng lự trả lời:
- Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm.
Socrates giải thích:
- Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm. Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm.
Lần này các đệ tử nhôn nhao nói:
- Mỗi lần thầy nói đều khác nhau, nhưng lại đều đúng, chúng tôi rốt cuộc nên hiểu thế nào đây?
Socrates nói:
- Đúng vậy, về hình thức là dùng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng thực tế lại trái với quy luật khách quan. Đưa ra kết luận nghe thấy đúng nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện!
Các đệ tử lại đặt câu hỏi:
- Thưa thầy, ngụy biện có phải là cố ý luận chứng cho lý lẽ sai nào đó và sai lầm khách quan trong đó thật không dễ phát hiện. Vậy làm sao để nhìn thấy sai lầm khách quan trong nguỵ biện đó?
Socrates suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Có hai người cùng nhau chui vào sửa ống khói. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn một người thì muội than nhem nhuốc khắp người. Tôi hỏi ai sẽ đi tắm trước đây?
Tất cả đệ tử ngập ngừng trả lời:
- Đương nhiên là người bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước.
Socrates nói:
- Thật vậy ư? Các ngươi hãy chú ý, người sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người anh ta nghĩ rằng từ ống khói chui ra sẽ rất bẩn. Còn người kia nhìn sang thấy người trước mặt rất sạch sẽ thì lại nghĩ rằng bản thân mình cũng rất sạch sẽ. Bây giờ tôi hỏi lại, ai sẽ là người đi tắm trước?
Hai đệ tử phấn khích tranh nhau:
- Ồ, tôi biết rồi ! Vậy nhất định là người sạch sẽ chạy đi tắm gội trước.
Cuối cùng Socrates chậm rãi nói:
- Những câu trả lời đó đều không đúng. Hai người đều cùng chui từ ống khói đó ra, làm sao người này thì sạch sẽ, người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được. Đây gọi là trái với quy luật khách quan, dẫn tới sai lầm khách quan trong ngụy biện.
Socrates nói tiếp:
  • Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe.
  • Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật nhưng không bền vững.
  • Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người.

Từ fb Jimmy Nguyen
đang đọc hay thì thấy câu cuối :baffle:
 
Dựa trên các nguồn thông tin đã cung cấp, tôi tổng hợp được một số lỗi ngụy biện phổ biến thường gặp như sau:

1. Ngụy biện công kích cá nhân (ad hominem): Thay vì bàn luận vào nội dung, người tranh luận lại sỉ nhục, hạ bệ, công kích đối tượng tranh luận để làm giảm uy tín của họ.[1][5][7]

2. Ngụy biện dựa vào đám đông: Lập luận rằng một điều gì đó là đúng vì nhiều người tin vào nó.[5]

3. Ngụy biện dựa vào thẩm quyền: Lập luận rằng một điều gì đó là đúng vì một người có thẩm quyền nói nó đúng, mà không xem xét bằng chứng.[5]

4. Ngụy biện bù nhìn (straw man): Bóp méo lập luận của đối phương, biến nó thành một phiên bản yếu hơn dễ bị tấn công.[5]

5. Ngụy biện "Anh cũng thế" (Tu quoque): Chỉ ra rằng đối phương cũng mắc lỗi tương tự để bào chữa cho lỗi của mình.[1][4][5]

6. Ngụy biện khái quát vội vã: Đưa ra kết luận chung dựa trên bằng chứng không đầy đủ.[5][6]

7. Ngụy biện nhân quả sai: Cho rằng sự kiện A gây ra sự kiện B chỉ vì A xảy ra trước B.[5]

8. Ngụy biện lạm dụng quyền lực: Dùng đe dọa, uy quyền để ép buộc người khác đồng ý.[1][3][4]

9. Ngụy biện lợi dụng lòng thương hại: Kêu gọi sự đồng cảm, thương hại để bào chữa cho lập luận yếu.[1][3]

10. Ngụy biện lối nói lập lờ: Dùng từ ngữ mơ hồ, đa nghĩa để đánh lạc hướng.[5]

Đây chỉ là một số ví dụ tiêu biểu, trên thực tế còn rất nhiều kiểu ngụy biện khác. Việc nhận diện và tránh các lỗi ngụy biện này sẽ giúp chúng ta tranh luận một cách logic, lành mạnh và đi đến chân lý.
 
Back
Top