Văn Hóa Việt: Làm thế nào để khôi phục lòng tự tôn Dân Tộc?

Luật pháp được tạo ra để làm sao người nào ít học càng khó hiểu, là công cụ dùng để cai trị của tầng lớp thống trị, (nếu ai xem phim dragon zakura có lẽ sẽ rất quen thuộc với điều này). Việc học không phải ai cũng có thể tốt được nhưng luật pháp nếu làm đúng thì kể cả thằng ngu cũng phải nghe. Nên việc tạo ra 1 hệ thống luật pháp chặt chẽ và tuân thủ nó là tiền đề cho mọi việc dễ dàng hơn. Giáo dục thì hãy tạo điều kiện cho những ai cần học lên (ví dụ hết cấp 2 là có thể xem xét đi học hay đi làm được rồi- nếu đi làm thì học trường nghề luôn đỡ phí 3 năm cấp 3, ai học lên nữa thì học). Hiện tại giáo dục cũng bất cập vì chương trình học và thi, chương trình học không hấp dẫn xa rời thực tế lý thuyết, thi thì mắc bệnh thành tích. Nên hướng sao cho những ai thích học sẽ có điều kiện để học, thi bằng cấp thì phải khó và thật công bằng, khi đó thành tích mới có giá trị thật sự.
Chuyện luật pháp thì tôi không rành, nhưng theo tôi biết là luật pháp VN xây dựng trên các tiêu chuẩn đạo đức. Nếu anh biết điều luật nào đang dùng để làm công cụ cai trị thì mời anh nêu ra. Luật pháp VN khó hiểu cho người ít học một phần do họ không có điều kiện tiếp xúc, cái này lại là vấn đề về chính sách. Ngay cả về giáo dục anh nói cũng là chính sách chứ không phải luật.
 

Bác xem mấy video kiểu mời người lên nói chuyện xem hay phết bác ạ


Nhưng người cầm cán cân pháp luật cần có đạo đức thì luật pháp mới được thi hành nghiêm minh chứ bác, nếu người cầm cán cân ko có đạo đức thì nó càng khiến xã hội hỗn loạn hơn, bác có nghĩ thế ko? Thế thì đạo đức phải đi trc pháp luật chứ.

(Nếu bl vấn đề này ko lái về chính trị hay đất nước nhé bác)
Cái này trách nhiệm thuộc về những người đứng đầu, ví dụ như ở Mỹ là chế độ tam quyền phân lập sẽ phải nhìn nhau để làm, thằng nào làm sai là bị các bên còn lại lên báo bị vạch trần phanh phui, cũng như chúng nó có quyền can dự vào quyết định cũng như phủ quyết của 1 thằng làm sai kia. Nhưng ở mình 1 người làm thì ai trông, họ làm sai ai cản? Đây là trường hợp gọi là có điều kiện để làm sai mà không bị ai quản lý. Ở việt nam t nghĩ thiếu nhất chữ "trách nhiệm". Và mong chờ đạo đức thì khó nói lắm, làm sao mà ông dám chắc ai học thành tài cũng toàn người hiền lành, sẽ có tính cách đố kỵ, cạnh tranh ganh ghét chứ ?
 
Cái này trách nhiệm thuộc về những người đứng đầu, ví dụ như ở Mỹ là chế độ tam quyền phân lập sẽ phải nhìn nhau để làm, thằng nào làm sai là bị các bên còn lại lên báo bị vạch trần phanh phui, cũng như chúng nó có quyền can dự vào quyết định cũng như phủ quyết của 1 thằng làm sai kia. Nhưng ở mình 1 người làm thì ai trông, họ làm sai ai cản? Đây là trường hợp gọi là có điều kiện để làm sai mà không bị ai quản lý. Ở việt nam t nghĩ thiếu nhất chữ "trách nhiệm". Và mong chờ đạo đức thì khó nói lắm, làm sao mà ông dám chắc ai học thành tài cũng toàn người hiền lành, sẽ có tính cách đố kỵ, cạnh tranh ganh ghét chứ ?

Anh nói cũng có lý, ở một góc độ mang tính tập thể thì cần những giải pháp thực tiễn, nhưng thôi quay về chuyện giáo dục anh ạ

chẳng hạn bh con mình nhỡ may lấy cắp đồ của bạn, anh nghĩ tôi với anh nên phạt hay nên dậy dỗ nó trước?
 
Chuyện luật pháp thì tôi không rành, nhưng theo tôi biết là luật pháp VN xây dựng trên các tiêu chuẩn đạo đức. Nếu anh biết điều luật nào đang dùng để làm công cụ cai trị thì mời anh nêu ra. Luật pháp VN khó hiểu cho người ít học một phần do họ không có điều kiện tiếp xúc, cái này lại là vấn đề về chính sách. Ngay cả về giáo dục anh nói cũng là chính sách chứ không phải luật.
t nói về mặt thực thi pháp luật đó, ai cũng biết tham nhũng nhiều như thế nào và tham nhũng mang lại những hậu quả gì? về giáo dục thì t đâu bảo là luật về giáo dục đâu, t chỉ ra bất cập của giáo dục.
 
Anh nói cũng có lý, nhưng thôi quay về chuyện giáo dục anh ạ, chẳng hạn bh con mình nhỡ may lấy cắp đồ của bạn, anh nghĩ tôi với anh nên phạt hay nên dậy dỗ nó trước?
nếu là t t sẽ nghe câu chuyện của nó trước, tại sao nó lại lấy đồ của bạn? sau đó mới xử lý được. Mọi chuyện đều có lý do, nếu lý do k tốt a sẽ phải xử lý nghiêm, nếu lý do tốt a sẽ lại phải nghĩ kiểu xử lý khác. T nghĩ nếu là t t sẽ thiết quân luật ngay từ đầu, có những thứ luật đơn giản mà còn bé chúng nó cũng có thể làm được. Ví dụ: không được chạm hay lấy đồ,nhận đồ của người lạ. Kiểu như vậy
 
nếu là t t sẽ nghe câu chuyện của nó trước, tại sao nó lại lấy đồ của bạn? sau đó mới xử lý được. Mọi chuyện đều có lý do, nếu lý do k tốt a sẽ phải xử lý nghiêm, nếu lý do tốt a sẽ lại phải nghĩ kiểu xử lý khác. T nghĩ nếu là t t sẽ thiết quân luật ngay từ đầu, có những thứ luật đơn giản mà còn bé chúng nó cũng có thể làm được. Ví dụ: không được chạm hay lấy đồ,nhận đồ của người lạ. Kiểu như vậy

Nhưng anh phải cho nó một lý do tại sao chạm vào đồ của ng khác là sai, như thế đạo đức và gd vẫn đi trước chứ, bh nó bị phạt mà k hiểu vì sao, hay làm gì sai trái như thế sẽ sinh ra bất mãn và kháng cự. Ở mọi góc độ cá nhân, vi mô, tôi thấy căn bản pl đều được xây dựng dựa trên đạo đức, mời anh phản biện
 
Với tôi NB là hình mẫu để mình học theo luôn, còn những cái bất cập thì mình điều chỉnh cho phù hợp, có cái quyển Khuyến Học tôi treo ở #2 ấy anh đọc đi hay lắm.
t hiện đang ở nhật, và t quan sát đơn giản việc bọn trẻ con bên này đi trên đường với bố mẹ: lúc nào cũng được trang bị đầy đủ quần áo, giày dép mũ nón, nhỏ tí của cỡ chúng nó luôn, và đứa bé tí vẫn phải đeo cũng theo bố mẹ đi siêu thị, chỉ chỏ. Đứa lớn hơn tí tự đi được thì để tự đi hoặc đẩy xe cho em bé, xách được đồ gì nhẹ thì bố mẹ cho tự xách (cái này đến tận khi thành các cụ già cũng tự xách đồ). Và được dạy giữ trật tự nơi công cộng. Thỉnh thoảng mới gặp bọn vô duyên thôi.
 
Nhưng anh phải cho nó một lý do tại sao chạm vào đồ của ng khác là sai, như thế đạo đức và gd vẫn đi trước chứ, bh nó bị phạt mà k hiểu vì sao, hay làm gì sai trái như thế sẽ sinh ra bất mãn và kháng cự. Ở mọi góc độ cá nhân, vi mô, tôi đều thấy căn bản pl đều được xây dựng dựa trên đạo đức, mời anh phản biện
Trẻ con sẽ phải giải thích theo kiểu trẻ con. T lấy đồ của nó, nó không vui, hoặc cho 1 người lạ lấy đồ của nó xem nó có vui không? Khi đó nó sẽ hiểu tại sao lại không được. Đây là cách dạy của t, mỗi người 1 kiểu. Chứ a bảo đạo đức đi trước thì đạo đức ở đây như thế nào?
 
Hehe tôi không muốn con tôi sau này có văn hóa Việt rất đại chúng giống tôi như ăn no thì ợ, uống bia thì zô, ăn mắm mút giòi, xỉa răng tanh tách, súc miệng òng ọc... Tôi muốn nó đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên, ga lăng... và nói tiếng Anh như gió chứ quan tâm đéo gì mấy chữ loằng ngoằng như giun không giúp gì cho công việc (trừ ngành khảo cổ, bảo tồn di tích). Các anh chị cho tôi hỏi ngoài cày nhiều tiền cho con học ở môi trường văn minh để sau tống cút đi bọn ngoại bang xâm lấn thì còn phải làm những gì với ạ?
 
t hiện đang ở nhật, và t quan sát đơn giản việc bọn trẻ con bên này đi trên đường với bố mẹ: lúc nào cũng được trang bị đầy đủ quần áo, giày dép mũ nón, nhỏ tí của cỡ chúng nó luôn, và đứa bé tí vẫn phải đeo cũng theo bố mẹ đi siêu thị, chỉ chỏ. Đứa lớn hơn tí tự đi được thì để tự đi hoặc đẩy xe cho em bé, xách được đồ gì nhẹ thì bố mẹ cho tự xách (cái này đến tận khi thành các cụ già cũng tự xách đồ). Và được dạy giữ trật tự nơi công cộng. Thỉnh thoảng mới gặp bọn vô duyên thôi.

Có lẽ đấy là tinh thần tự lập và tự trọng nhỉ, có tg anh chia sẻ cho tôi với mng nghe về cách ng Nhật bên đó dậy con ntn, hơn người Việt ở chỗ nào và có điểm gì bất cập k với nhé
 
Có lẽ đấy là tinh thần tự lập và tự trọng nhỉ, có tg anh chia sẻ cho tôi với mng nghe về cách ng Nhật bên đó dậy con ntn, hơn người Việt ở chỗ nào và có điểm gì bất cập k với nhé
Cái này chỉ là cảm nhận cá nhân, và t quan sát ở ngoài chứ chưa có dịp được vào nhà 1 gia đình nhật 1 cách thường xuyên để quan sát được.
 
Hehe tôi không muốn con tôi sau này có văn hóa Việt rất đại chúng giống tôi như ăn no thì ợ, uống bia thì zô, ăn mắm mút giòi, xỉa răng tanh tách, súc miệng òng ọc... Tôi muốn nó đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên, ga lăng... và nói tiếng Anh như gió chứ quan tâm đéo gì mấy chữ loằng ngoằng như giun không giúp gì cho công việc (trừ ngành khảo cổ, bảo tồn di tích). Các anh chị cho tôi hỏi ngoài cày nhiều tiền cho con học ở môi trường văn minh để sau tống cút đi bọn ngoại bang xâm lấn thì còn phải làm những gì với ạ?
Lophận mình xong đã, t thấy chả đao to búa lớn được nếu là người bình thường, hãy cứ tốt đẹp vs gia đình mình và cộng đồng nhỏ của mình thôi.
 
Trẻ con sẽ phải giải thích theo kiểu trẻ con. T lấy đồ của nó, nó không vui, hoặc cho 1 người lạ lấy đồ của nó xem nó có vui không? Khi đó nó sẽ hiểu tại sao lại không được. Đây là cách dạy của t, mỗi người 1 kiểu. Chứ a bảo đạo đức đi trước thì đạo đức ở đây như thế nào?

Tôi thấy anh vẫn gd theo kiểu đạo đức đi trước đấy chứ, cái gì mình ko thích thì đừng làm với người.

Đạo đức ở đây bao hàm tất cả những hành vi gây tổn hại đến người khác, xã hội và chính bản thân, hay thậm chí là với cả loài vật. Theo tôi thấy nó vẫn có yếu tố giáo dục và đạo đức đi trước đấy chứ, và tôi chắc chắn rằng k thể tách yếu tố đạo đức, giáo dục ra khỏi pháp luật, pháp luật là giải pháp trị bệnh chứ k phải phòng bệnh. Mời anh phản biện.
 
Tôi thấy anh vẫn gd theo kiểu đạo đức đi trước đấy chứ, cái gì mình ko thích thì đừng làm với người.

Đạo đức ở đây bao hàm tất cả những hành vi gây tổn hại đến người khác, xã hội và chính bản thân, hay thậm chí là với cả loài vật. Theo tôi thấy nó vẫn có yếu tố giáo dục và đạo đức đi trước đấy chứ, và tôi chắc chắn rằng k thể tách yếu tố đạo đức, giáo dục ra khỏi pháp luật, pháp luật là giải pháp trị bệnh chứ k phải phòng bệnh. Mời anh phản biện.
t phản biện anh làm gì? Ở quy mô gia đình sao anh đem pháp luật vào được, pháp luật dành cho quy mô cả xã hội. T có nói tách yếu tố đạo đức và giáo dục ra khỏi pháp luật đâu mà a kêu t phản biện.
 
t hiện đang ở nhật, và t quan sát đơn giản việc bọn trẻ con bên này đi trên đường với bố mẹ: lúc nào cũng được trang bị đầy đủ quần áo, giày dép mũ nón, nhỏ tí của cỡ chúng nó luôn, và đứa bé tí vẫn phải đeo cũng theo bố mẹ đi siêu thị, chỉ chỏ. Đứa lớn hơn tí tự đi được thì để tự đi hoặc đẩy xe cho em bé, xách được đồ gì nhẹ thì bố mẹ cho tự xách (cái này đến tận khi thành các cụ già cũng tự xách đồ). Và được dạy giữ trật tự nơi công cộng. Thỉnh thoảng mới gặp bọn vô duyên thôi.

có gì hay ho thím quan sát đc kể anh em nghe chơi? :D
 
Hehe tôi không muốn con tôi sau này có văn hóa Việt rất đại chúng giống tôi như ăn no thì ợ, uống bia thì zô, ăn mắm mút giòi, xỉa răng tanh tách, súc miệng òng ọc... Tôi muốn nó đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên, ga lăng... và nói tiếng Anh như gió chứ quan tâm đéo gì mấy chữ loằng ngoằng như giun không giúp gì cho công việc (trừ ngành khảo cổ, bảo tồn di tích). Các anh chị cho tôi hỏi ngoài cày nhiều tiền cho con học ở môi trường văn minh để sau tống cút đi bọn ngoại bang xâm lấn thì còn phải làm những gì với ạ?

Tôi nghĩ anh hay rất nhiều ng trong thread này và cả tôi đều giống nhau ở một điểm, là mình thấy có cái gì đó sai sai, mình bắt đầu thay đổi và hướng tới đầu tư cho thế hệ sau, lối đi của anh có thể là giáo dục theo văn minh phương Tây, sống với đạo đức kiểu quý ông, quý bà phương Tây, còn phương pháp của tôi là quay về với giá trị đạo đức truyền thống.

Có lẽ dù phương pháp nào nhưng cái mong muốn để chúng ý thức được văn minh đều là mục tiêu chung của tất cả những người như tôi và anh.
 
có gì hay ho thím quan sát đc kể anh em nghe chơi? :D
ờ, cũng khá khá, như kiểu về giao thông chúng nó chẳng hạn, ít nghe tiếng còi xe lắm, k vượt đèn đỏ, nhường đường người đi bộ. Đi sang đường ở chỗ kẻ vạch sẽ có nút bấm cho người đi bộ, bấm xong thì 1-2p đèn chuyển sang đỏ thì mình đi. Không mình sang đường chỗ k kẻ vạch thì ô tô nó cũng nhường mình, người đi bộ bên này được ưu tiên nhất, rồi đến xe đạp, xe máy, ô tô. Họ dùng phương tiện công cộng nhiều: tàu điện, xe bus ngoài ra thì đi xe ô tô cá nhân cũng nhiều, xe đạp nhiều hơn xe máy
 
t phản biện anh làm gì? Ở quy mô gia đình sao anh đem pháp luật vào được, pháp luật dành cho quy mô cả xã hội. T có nói tách yếu tố đạo đức và giáo dục ra khỏi pháp luật đâu mà a kêu t phản biện.
Không đang bàn với phạm vi cá nhân, vi mô thôi, pháp luật nếu mình hiểu đơn giản là một quy tắc khi vi phạm sẽ bị trừng phạt, định nghĩa về pháp luật là như thế, nhưng nếu trừng phạt trước khi có sự giáo dục, phổ biến hay nâng cao đạo đức sẽ đi ngược lại với giá trị văn minh, pháp luật sinh ra để bảo vệ văn minh của xã hội nhưng nếu nó không hàm chứa đạo đức và sự giáo dục thì coi như pháp luật cũng vô nghĩa, sinh ra bất mãn và chống cự. Ý tôi là như vậy
 
Back
Top