9 chị em ruột mà lại chia 2 phe ra tòa đòi thừa kế

Chỗ tôi có có case này: không có di chúc giấy, chỉ có di chúc mồm, lúc bà mẹ còn sống thì ông đang ở với bà cụ chả biết móc máy gì với cán bộ để sang tên hết cho ông ấy. Không có di chúc, không có biên bản họp gia đình để những người có quyền lợi ký vào đó. Lúc bà cụ chết cũng chả sao, sau đó mấy năm cúng giỗ gì đó rồi cãi chửi nhau, rồi kiện nhau. Tòa tiếp nhận và xử chia đều đấy.
Đúng rồi, ko giấy tờ mà đòi ăn hết
 
nó có đọc mẹ đâu mà nói làm j, đã thoả thuận rồi xong tự nhiên thấy thiệt cái ẳng lên đòi kiện.
Thì kiện rồi đấy, đầy đủ giấy tờ thì tòa nó xử thắng chắc rồi, còn nếu chỉ thỏa thuận mõm thì từ từ.
 
Đất đai phải chia lúc sống

Bao nhiêu bài học rồi mà các cụ vẫn làm ngơ
có lí do hết
1 là các cụ mê tín, không thích lập di chúc
2 là sợ lập di chúc rồi con cháu nó biết hết, gần chục đứa con kiểu gì cũng có đứa ko bằng lòng, nói vào nói ra sẽ ko yên ổn mấy năm cuối đời, thiếu gì case chia xong xuôi nhận phần hết rồi nhưng đứa nào cũng ...chẳng hài lòng, bỏ mặc éo thèm chăm ông bà nữa kìa :D
nói tóm lại đẻ nhiều mà dạy con ko tới nơi tới chốn + giá đất tăng nhanh quá
như lời lão H kể thì lão đã có nhà, có cty ở HN cũng gọi là có của ăn của để, vẫn về đòi húp gần trọn đống đất đến nỗi mình lão 1 phe là đủ hiểu
 
Chỗ tôi có có case này: không có di chúc giấy, chỉ có di chúc mồm, lúc bà mẹ còn sống thì ông đang ở với bà cụ chả biết móc máy gì với cán bộ để sang tên hết cho ông ấy. Không có di chúc, không có biên bản họp gia đình để những người có quyền lợi ký vào đó. Lúc bà cụ chết cũng chả sao, sau đó mấy năm cúng giỗ gì đó rồi cãi chửi nhau, rồi kiện nhau. Tòa tiếp nhận và xử chia đều đấy.
vì ngày xưa đất phần ăn theo hộ khẩu, muốn bán cho tặng gì thì tất cả người trong hộ khẩu ký giấy công chứng mới có hiệu lực, 1 chú ko đồng ý là coi cán bộ khỏi làm
còn nếu đã ra sổ hồng bây giờ mình bà mẹ đứng tên thì sang cú 1 nhé :sexy_girl:
 
Ko có di chúc thì chia đều thôi, đóng góp nhiều ít hay thiên vị con trưởng-con thứ, trai-gái đều là mồm các vị nói, ai cũng tự nhận là nạn nhân cả
 
Thằng bạn mình ở thị trấn quê cha mẹ nó cũng nuôi ông bà nội rồi đc ông bà hứa miệng là để lại cho cái nền nhà 360m2 đang ở, giờ ông bà mất 7 đứa con giành nhau. Chia bè kéo phái chửi nhau, đánh nhau, kiện nhau um lên.
 
Các thím cho hỏi giờ lập di chúc thì làm như thế nào nếu không muốn ai biết mà di chúc vẫn có hiệu lực lúc mình mất đi nhỉ?
Có cơ quan nhà nước nào sẽ tiếp nhận di chúc và thực thi nếu người lập di chúc bất ngờ ra đi không? :D
 
Nôm na là đéo bỏ tiền ra nhưng đòi ăn cả
View attachment 2376744
Ông kia tham hay không tôi không bàn, nhưng ko bỏ tiền ra mà đòi ăn cả thì chưa chắc. Ông bác chồng dì tôi quê ngoài bắc, các cụ mất chia đất đều cho các con sang tên hết rồi, sau đó anh em ở quê cũng đề xuất làm nhà thờ, ông bác cũng hồ hởi chuẩn bị tiền góp làm nhà thờ, hỏi làm ở đâu thì họ bảo làm trên đất của ổng, còn đất mấy ông kia thì xây nhà với bán hết rồi. Quay lại trong bài này, có lẽ nào ông kia ở HN nên anh, em ở quê hò nhau xây mẹ cái nhà thờ lên đất của ổng để đòi chia không? :doubt:
 
vì ngày xưa đất phần ăn theo hộ khẩu, muốn bán cho tặng gì thì tất cả người trong hộ khẩu ký giấy công chứng mới có hiệu lực, 1 chú ko đồng ý là coi cán bộ khỏi làm
còn nếu đã ra sổ hồng bây giờ mình bà mẹ đứng tên thì sang cú 1 nhé :sexy_girl:
Tôi mua cái nhà đang ở có sổ cũ là sổ chung đây. phòng công chứng nó yêu cầu tất cả những người có tên trong sổ hộ khẩu trên 18 tuổi phải ký và lăn tay trước mặt nó, ai chết phải có giấy báo tử bản gốc đưa nó photo.
Còn cái trường hợp tôi nói trên là đất có từ trước khi Pháp vào VN, cái ông làm đc sổ đỏ đó làn lần đầu cho miếng đất đó luôn. Tôi không rõ tại sao làm dc nhưng chắc chắn không có di chúc bản giấy và biên bản họp gia đình.
 
Chỗ tôi có có case này: không có di chúc giấy, chỉ có di chúc mồm, lúc bà mẹ còn sống thì ông đang ở với bà cụ chả biết móc máy gì với cán bộ để sang tên hết cho ông ấy. Không có di chúc, không có biên bản họp gia đình để những người có quyền lợi ký vào đó. Lúc bà cụ chết cũng chả sao, sau đó mấy năm cúng giỗ gì đó rồi cãi chửi nhau, rồi kiện nhau. Tòa tiếp nhận và xử chia đều đấy.
y như case chỗ tôi, khác nhau cái là có di chúc nhưng cũng không có biên bản, mà 2 người làm chứng cũng không đúng luật nên bị hủy luôn giờ đang tranh chấp
 
Đụng tới lợi ích thì ruột thịt cũng như người dưng, tởm thật sự.
May obg nhà nghèo kiết xác, đẻ có 2 chị em mình, bà chị tuy cũng ở trọ chưa chồng làm ăn xa nhưng cũng chả quan tâm cái nhà, đất ở quê nữa.
Hôm ông già mất, gặp vấn đề di chúc về tài sản, bà chị phải kí nhượng quyền quyết định miếng đất cho mình (để thế chấp vay tiền), bả kí cái rẹt còn cười hề hề bảo "vô sản" cmnr :)
 
vụ đất cát này cũng cực kì khó phân xử, ông nội t có 7 ng con ( 3trai + 4 gái) bố tôi con cả, thương em nên chả nghĩ gì, chỉ lo chăm ông, nhà đang xây ông bệnh cũng ko xây nữa mà để tiền đó chăm ông đến lúc mất, di chúc để lại tài sản chung, bố tôi quản lý, làm việc gì lớn cũng đều phải thông qua mọi người, lúc đọc di chúc không thấy ai ý kiến gì, chả hiểu sao bà cô cuối ở trong SG nhà có đk nhất, về lại muốn theo ý bả, tổ chức gì cũng vậy, cả năm chả thấy đâu, đến giỗ chạp cứ gửi tiền về xong đòi làm theo ý, mà gửi cùng lắm được mấy tr bạc. xong thành 2 phe, cô đầu + bố tôi chả quan tâm tiền bạc mấy, vì dù sao cũng toàn bố tôi bỏ là chính, 4 người cuối ( do được bà cuối bơm cho ít đồ) và ông chú thứ 3, phe nào cũng chơi :)))). 4 ng cuối thường chia ra ngồi nói xấu này nọ, giỗ chạp về ko là gì, kêu dâu đi làm,,,, chia rẽ đến cả mấy đứa cháu trong nhà đến chán cái trí thức luôn.
 
kêu ông kia nuốt hết đâu đúng, ông chia thằng út 1 nửa mà, còn mấy mảnh ruộng mấy bà kia dc nên bán ông chia mỗi người 10tr. có ai mà ko tham đâu.
nhà này thì tôi biết sao, khai thế chứ có thế ko còn phải xem đã, quan trọng là giờ giấy trắng mực đen ra sao chứ lừa nhau qua lại ai rõ được. Mấy cái vụ trên báo thực hư ra sao báo nó viết theo lời kể nghe được chứ có phải tòa đâu mà. Còn theo tôi lão này chống chế thôi, kể cả có mua bán gì mà kiểu thỏa thuận mõm ko giấy tờ thì giờ cũng há miệng mắc quai hết. Tham thì tham nhưng nhiều thằng kiểu đéo có tí trách nhiệm gì, lấy cái mác con trưởng hay đích tôn/con trai duy nhất để tham kiểu ngu và ác.
 
nhà này thì tôi biết sao, khai thế chứ có thế ko còn phải xem đã, quan trọng là giờ giấy trắng mực đen ra sao chứ lừa nhau qua lại ai rõ được. Mấy cái vụ trên báo thực hư ra sao báo nó viết theo lời kể nghe được chứ có phải tòa đâu mà. Còn theo tôi lão này chống chế thôi, kể cả có mua bán gì mà kiểu thỏa thuận mõm ko giấy tờ thì giờ cũng há miệng mắc quai hết. Tham thì tham nhưng nhiều thằng kiểu đéo có tí trách nhiệm gì, lấy cái mác con trưởng hay đích tôn/con trai duy nhất để tham kiểu ngu và ác.
kệ thôi, may còn đưa nhau ra tòa, chém giết nữa thì...
 
Các thím cho hỏi giờ lập di chúc thì làm như thế nào nếu không muốn ai biết mà di chúc vẫn có hiệu lực lúc mình mất đi nhỉ?
Có cơ quan nhà nước nào sẽ tiếp nhận di chúc và thực thi nếu người lập di chúc bất ngờ ra đi không? :D
ra vp luật sư
 
Các thím cho hỏi giờ lập di chúc thì làm như thế nào nếu không muốn ai biết mà di chúc vẫn có hiệu lực lúc mình mất đi nhỉ?
Có cơ quan nhà nước nào sẽ tiếp nhận di chúc và thực thi nếu người lập di chúc bất ngờ ra đi không? :D
Ra văn phòng công chứng hoặc ra xã chứng thực,
Nhẹ nhà mà không để ng làng ng xóm biết thì cứ ra phòng công chứng cho nhanh gọn bảo mật
 
Back
Top