Bố con người Hà Nội sống trong 2 ‘mẩu nhà’ siêu nhỏ thừa lại sau giải tỏa

Ông Kỳ cho biết, trước đây tổng diện tích đất mà gia đình sử dụng hơn 63m2, nhưng sau đó chính quyền địa phương thu hồi 54m2. Tôi đọc báo thấy th.tin như này, không biết anh làm ở đây hay lấy thông tin ở đâu. Và bản chất mở đường chỉ giải tỏa vài mét ở ngoài còn hoàn toàn phần đất màu xanh lam ở trong lại giải tỏa và giờ đấy là đất của 1 chung cư?
"Ngồi trầm tư giữa căn nhà siêu mỏng, ông tâm sự sau khi đi bộ đội, năm 1987, ông vào làm việc tại nhà máy cơ khí Nông nghiệp 1 Hà Nội, nay đổi tên thành Công ty cổ phần Năng lượng và bất động sản MCG. Làm việc được một thời gian, ông xin nhà máy cấp nhà ở để ổn định cuộc sống nhưng nhận được thông báo đã hết chỗ. Năm 1991, ông Kỳ được nhà máy cơ khí Nông nghiệp 1 Hà Nội bố trí mảnh đất tại ngõ 102 Trường Chinh để ông sử dụng. Sau đó hai vợ chồng ông dựng căn nhà cấp bốn để sinh sống."
Cũng tội bác trong bài, thời thế thay đổi quá nhanh con người không theo kịp, xã hội không còn như thời xin cho, các khu tập thể cán bộ nhân viên cũng đang dần phải giải tỏa. GIờ thì xem đi vay lướt nhanh căn chung cư lấy mấy trăm rồi thuê ở qua ngày thôi. Đất thì nhà máy xây chung cư phần trước là khu để xe, sân chung cư nên lúc làm cũng chẳng muốn làm gắp bắt đuổi đi chỗ khác.
 
Bấm vào nguồn báo mà đọc

Lão nhảy dù trái phép vào đất của nhà máy thì lúc nhà máy di dời đi rồi họ xây chung cư trên đất của nhà máy, giấy tờ của nhà máy chứ liên quan quần què gì đến lão mà bảo xây trên đất của lão? Đất nào? Giấy tờ đâu? Nhảy dù từ năm 9x sổ không đi làm đến giờ hơn 30 năm ở cái nhà không sổ xây trái phép, họ hỗ trợ tiền di dời tháo dỡ còn muốn gì
Hơn 30 năm người khác nhanh nhẹn chút thì cũng có vốn kha khá rồi, chưa kể vay lướt căn CC cũng được vài trăm dưỡng già. Con cái lớn có công ăn việc làm ở đâu chẳng được, giờ cố ôm lên bài làm gì.
 
Đất nhảy dù không sổ, xây trái phép

Hỗ trợ ở đây là tiền tháo dỡ, éo phải tiền đền bù
Xưa cuốc mẹ miếng đất ở đâu đâu ở, giờ có phải là có mấy tỷ rồi không
Rúc vào nội đô chi cho khổ
 
"Năm 1991, ông Kỳ được nhà máy cơ khí Nông nghiệp 1 Hà Nội bố trí mảnh đất tại ngõ 102 Trường Chinh để ông sử dụng. Sau đó hai vợ chồng ông dựng căn nhà cấp bốn để sinh sống."
Nói đất nhảy dù thì cũng tội cho chú ấy quá :sad:
đất mà được cấp thì phải có sổ nhé, nhà tôi cũng được cấp đất do công ty vẫn có sổ đỏ bình thường
 
Nhưng kể cả là có sổ, thì theo quy định nhà phải còn trên 15m2 mới được để lại chứ nhỉ. Tính ra 2 miếng này cộng lại có hơn chục m2, sao nó vẫn để tồn tại nhỉ
 
Xưa cuốc mẹ miếng đất ở đâu đâu ở, giờ có phải là có mấy tỷ rồi không
Rúc vào nội đô chi cho khổ
Thời đó ngược với bây giờ, cái khó không phải đất mà là xây nhà, ví dụ fen muốn đất ok cả ngàn mét cũng được, nhưng xây nhà thì nếu nhà nước không phân nhà xây sẵn hoặc tập thể cho fen, fen sẽ phải tự nhào đất làm gạch, nung vôi và tự xây luôn, vì mấy ai có tiền thuê người xây, vật liệu thời bao cấp thì đắt đỏ và khan hiếm, có đất không khó, nhưng xây nhà kể cả nhà cấp 4 là cả vấn đề

Vậy nên hồi đó thứ họ tranh nhau là nhà tập thể, không phải đất

Đi quanh các khu tập thể bây giờ, fen sẽ gặp nhiều khu tập thể mà ở trong những căn phòng 30m2 tập thể 2 tỉ là những giáo sư, lãnh đạo về hưu, còn đất chục tỉ xung quanh khu đó thì toàn những lao công bảo vệ năm xưa ở

Mỗi thời mỗi khác, may hơn khôn thôi fen
 
Hai căn này cho thuê bán hàng ăn nhanh cũng đc, lấy tiền đấy đi thuê chỗ khác mà ở.
 
Xưa cuốc mẹ miếng đất ở đâu đâu ở, giờ có phải là có mấy tỷ rồi không
Rúc vào nội đô chi cho khổ
Biết thế đã giàu
Khu tôi ở hồi năm 90 nó phân nhà, phân đất. Cán bộ cấp cao xí hết nhà tập thể. Công nhân thì Cty lấp ao với khu đất bùn sình làm dãy nhà cấp 4.
20 năm sau thời thế đổi thay, nhà công nhân thì xây hết lên 3~4 tầng. Nhà sếp thì vẫn mấy chục m2 tập thể
XE8gxo0.png

Sau nó phá luôn nhà ăn, viện điều dưỡng đi xây cái chung cư cao cấp cho các sếp lên ở
HcEfXZP.jpg
 
Thời đó ngược với bây giờ, cái khó không phải đất mà là xây nhà, ví dụ fen muốn đất ok cả ngàn mét cũng được, nhưng xây nhà thì nếu nhà nước không phân nhà xây sẵn hoặc tập thể cho fen, fen sẽ phải tự nhào đất làm gạch, nung vôi và tự xây luôn, vì mấy ai có tiền thuê người xây, vật liệu thời bao cấp thì đắt đỏ và khan hiếm, có đất không khó, nhưng xây nhà kể cả nhà cấp 4 là cả vấn đề

Vậy nên hồi đó thứ họ tranh nhau là nhà tập thể, không phải đất

Đi quanh các khu tập thể bây giờ, fen sẽ gặp nhiều khu tập thể mà ở trong những căn phòng 30m2 tập thể 2 tỉ là những giáo sư, lãnh đạo về hưu, còn đất chục tỉ xung quanh khu đó thì toàn những lao công bảo vệ năm xưa ở

Mỗi thời mỗi khác, may hơn khôn thôi fen
Chốt câu cuối.
Xưa nhà
Thời đó ngược với bây giờ, cái khó không phải đất mà là xây nhà, ví dụ fen muốn đất ok cả ngàn mét cũng được, nhưng xây nhà thì nếu nhà nước không phân nhà xây sẵn hoặc tập thể cho fen, fen sẽ phải tự nhào đất làm gạch, nung vôi và tự xây luôn, vì mấy ai có tiền thuê người xây, vật liệu thời bao cấp thì đắt đỏ và khan hiếm, có đất không khó, nhưng xây nhà kể cả nhà cấp 4 là cả vấn đề

Vậy nên hồi đó thứ họ tranh nhau là nhà tập thể, không phải đất

Đi quanh các khu tập thể bây giờ, fen sẽ gặp nhiều khu tập thể mà ở trong những căn phòng 30m2 tập thể 2 tỉ là những giáo sư, lãnh đạo về hưu, còn đất chục tỉ xung quanh khu đó thì toàn những lao công bảo vệ năm xưa ở

Mỗi thời mỗi khác, may hơn khôn thôi fen
Câu chốt hay.
Quê mình xưa thì dân tự làm lấy cái nhà, tranh tre vách đất nên không quan tâm nhiều đến việc chui vào nhà tập thế.
Mỗi tội các cụ khoái quần cư, chui vào sống giữa cái làng, đất rìa làng hoặc dọc quốc lộ bạt ngàn cho cũng đếu ở.
Giờ cũng ở giữa cái làng chỗ mà xưa các cụ vẫn kêu là phong thuỷ tốt, anh em đập nhau giành đất.
Mấy chỗ xưa cho bọn ngoại tộc ở, giờ bọn nó đỗ 7 chỗ san sát.
 
Nguồn : Bố con người Hà Nội sống trong 2 ‘mẩu nhà’ siêu nhỏ thừa lại sau giải tỏa (https://tienphong.vn/bo-con-nguoi-ha-noi-song-trong-2-mau-nha-sieu-nho-thua-lai-sau-giai-toa-post1620714.tpo#:~:text=2024%20%7C%2011%3A04-,B%E1%BB%91%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20H%C3%A0%20N%E1%BB%99i%20s%E1%BB%91ng%20trong%202%20'm%E1%BA%A9u%20nh%C3%A0,%C4%91%E1%BA%A5t%20%C4%91%E1%BB%83%20m%E1%BB%9F%20r%E1%BB%99ng%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng).

Tóm tắt : " Sau khi có phương án thu hồi diện tích đất 54m2 để mở rộng ngõ 102 đường Trường Chinh, năm 2021 UBND quận Đống Đa có phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho gia đình. Theo đó, gia đình ông được hỗ trợ 1 căn hộ tái định cư với giá hơn 1,2 tỷ đồng. Sau khi trừ đi số tiền 68 triệu đồng được hỗ trợ, bồi thường ông Kỳ phải nộp thêm hơn 1 tỷ 150 triệu đồng để nhận căn hộ tái định cư trên. "
Ủa thế thì khác gì bị ép đuổi khỏi nhà và bắt mua nhà chỗ khác để ở nhỉ :bad_smelly:
Có phải đất chỉnh chủ đâu. Nhà nước cấp cho xí nghiệp làm ăn, xí nghiệp bố trí cho công nhân ở sau đó giải thể. Gọi 68 tr gọi là bồi thường di dời chứ k phải bồi thường đất
 
Chốt câu cuối.
Xưa nhà

Câu chốt hay.
Quê mình xưa thì dân tự làm lấy cái nhà, tranh tre vách đất nên không quan tâm nhiều đến việc chui vào nhà tập thế.
Mỗi tội các cụ khoái quần cư, chui vào sống giữa cái làng, đất rìa làng hoặc dọc quốc lộ bạt ngàn cho cũng đếu ở.
Giờ cũng ở giữa cái làng chỗ mà xưa các cụ vẫn kêu là phong thuỷ tốt, anh em đập nhau giành đất.
Mấy chỗ xưa cho bọn ngoại tộc ở, giờ bọn nó đỗ 7 chỗ san sát.
Các cụ ngày xưa thích đất giữa làng cũng k sai chỉ là mỗi thời mỗi khác.

Xưa đường xá k như bây giờ đường đất xe bò xe trâu chạy, k có nhiều cửa hàng như tạp hoá, tiệm đồ ăn... 100% mua bán là đi chợ phiên, à có hàng nước chè gốc đa thì có. Nên k cần đất mặt tiền mua bán.

Phần nữa làng quê ở miền bắc mùa đông rất khắc nghiệt, ở quần cư tránh được phần nào đó gió rét. Chứ nhà tranh vách đất mà ở rìa làng chỉ hộ cùng đinh mới ở.

Lùi về xa nữa thời phong kiến, trộm cướp nếu ở xa làng thì cực nguy hiểm, trong làng thì có tuần đinh..
 
Các cụ ngày xưa thích đất giữa làng cũng k sai chỉ là mỗi thời mỗi khác.

Xưa đường xá k như bây giờ đường đất xe bò xe trâu chạy, k có nhiều cửa hàng như tạp hoá, tiệm đồ ăn... 100% mua bán là đi chợ phiên, à có hàng nước chè gốc đa thì có. Nên k cần đất mặt tiền mua bán.

Phần nữa làng quê ở miền bắc mùa đông rất khắc nghiệt, ở quần cư tránh được phần nào đó gió rét. Chứ nhà tranh vách đất mà ở rìa làng chỉ hộ cùng đinh mới ở.

Lùi về xa nữa thời phong kiến, trộm cướp nếu ở xa làng thì cực nguy hiểm, trong làng thì có tuần đinh..
Hồi xưa các cụ ghét gần đường gần chợ, vì vậy mới có câu đầu đường xó chợ để chỉ hạng người đó mà, quan niệm các cụ giàu phải ở trong làng, quần cư tụ hợp phòng trộm cướp, còn đầu đường xó chợ chỉ bọn vô lại trộm cắp mới ở
 
Thời đó ngược với bây giờ, cái khó không phải đất mà là xây nhà, ví dụ fen muốn đất ok cả ngàn mét cũng được, nhưng xây nhà thì nếu nhà nước không phân nhà xây sẵn hoặc tập thể cho fen, fen sẽ phải tự nhào đất làm gạch, nung vôi và tự xây luôn, vì mấy ai có tiền thuê người xây, vật liệu thời bao cấp thì đắt đỏ và khan hiếm, có đất không khó, nhưng xây nhà kể cả nhà cấp 4 là cả vấn đề

Vậy nên hồi đó thứ họ tranh nhau là nhà tập thể, không phải đất

Đi quanh các khu tập thể bây giờ, fen sẽ gặp nhiều khu tập thể mà ở trong những căn phòng 30m2 tập thể 2 tỉ là những giáo sư, lãnh đạo về hưu, còn đất chục tỉ xung quanh khu đó thì toàn những lao công bảo vệ năm xưa ở

Mỗi thời mỗi khác, may hơn khôn thôi fen
Bà giảng viên cũ của t kể, trc trường ĐHNN-ĐHQGHN chia đất, có mảnh trong cùng gần mấy cái mộ k ai nhận. Bà ý tính đàn ông nhận luôn. Giờ mảnh đó 2 mặt tiền :D
HP thì có đợt rộ lên phong trào bán đất mặt tiền mua nhà trong ngõ ở cho yên tĩnh :D
 
Bọn phường không xử lý mẹ nó 9m2 tạm bợ kia đi nhỉ? Chỗ đấy cũng có sổ đâu. Để 2 cái nhà tổng có 9m2 nhếch nhác, bẩn thỉu.
 
Những năm đó được đi làm nhà máy là xịn xò lắm rồi nhỉ, kể ra thời đó mua thêm mấy mảnh ngoại thành thì giờ cũng ấm.
 
Bà giảng viên cũ của t kể, trc trường ĐHNN-ĐHQGHN chia đất, có mảnh trong cùng gần mấy cái mộ k ai nhận. Bà ý tính đàn ông nhận luôn. Giờ mảnh đó 2 mặt tiền :D
HP thì có đợt rộ lên phong trào bán đất mặt tiền mua nhà trong ngõ ở cho yên tĩnh :D
Lên voz toàn địa chủ không, địa chủ Mr Trịnh mấy ngàn mét Long Biên thế
 
Hồi xưa các cụ ghét gần đường gần chợ, vì vậy mới có câu đầu đường xó chợ để chỉ hạng người đó mà, quan niệm các cụ giàu phải ở trong làng, quần cư tụ hợp phòng trộm cướp, còn đầu đường xó chợ chỉ bọn vô lại trộm cắp mới ở
Ngày xưa ông nội tôi cũng vì chê đầu đường xó chợ mà chê 2km2 góc ngã tư chợ, 2 mặt tiền :too_sad: bắt ông bà già tôi chui vào trong làng
 
Back
Top