Bố con người Hà Nội sống trong 2 ‘mẩu nhà’ siêu nhỏ thừa lại sau giải tỏa

Các cụ ngày xưa thích đất giữa làng cũng k sai chỉ là mỗi thời mỗi khác.

Xưa đường xá k như bây giờ đường đất xe bò xe trâu chạy, k có nhiều cửa hàng như tạp hoá, tiệm đồ ăn... 100% mua bán là đi chợ phiên, à có hàng nước chè gốc đa thì có. Nên k cần đất mặt tiền mua bán.

Phần nữa làng quê ở miền bắc mùa đông rất khắc nghiệt, ở quần cư tránh được phần nào đó gió rét. Chứ nhà tranh vách đất mà ở rìa làng chỉ hộ cùng đinh mới ở.

Lùi về xa nữa thời phong kiến, trộm cướp nếu ở xa làng thì cực nguy hiểm, trong làng thì có tuần đinh..
Chưa kể tới nạn cướp nữa.
Khi làng bị cướp tấn công thì những nhà ngoài rìa là ăn đủ
 
"Năm 1991, ông Kỳ được nhà máy cơ khí Nông nghiệp 1 Hà Nội bố trí mảnh đất tại ngõ 102 Trường Chinh để ông sử dụng. Sau đó hai vợ chồng ông dựng căn nhà cấp bốn để sinh sống."
Nói đất nhảy dù thì cũng tội cho chú ấy quá :sad:

đất mà được cấp thì phải có sổ nhé, nhà tôi cũng được cấp đất do công ty vẫn có sổ đỏ bình thường
đất được cấp thì ko có sổ đâu, như nhà tôi hiện nay cũng là nhà tập thể cũ do công ty xăng dầu cấp cho bố tôi, đến năm 1992 thì công ty trả lại đất cho nhà nước, sau đó đến năm 1994 thì nhà nước có chính sách cho hóa giá đối với những hộ đã cư trú, có đăng ký thường trú, tạm trú trên 5 năm, chưa sở hữu bất động sản nào khác nên bố mẹ tôi mới được làm hóa giá rồi được cấp sổ riêng, từ đó mới có quyền sử dụng đất và có căn nhà chính chủ như bây giờ.
case trong bài tôi đoán có khả năng xảy ra 2 trường hợp:
-thực sự ông này được công ty cấp đất xây nhà, sau công ty rời đi, trả đất cho nhà nước nhưng ông này vì lý do gì đó ko làm hóa giá (do keo kiệt tiếc tiền tính ở lì đó, do khó khăn ko có tiền, do từng sở hữu 1 bđs khác nhưng giờ đã bán đi rồi)
-cty ko hề cấp mà chỉ cho "ở nhờ", giờ cty rời đi nên trơt thành dân nhảy dù vào đất của nhà nước
nói chung case nào thì dự là đến 90% lỗi thuộc về ông này, chả có việc éo gì phải khóc thương cả nhé.
 
Last edited:
Lên voz toàn địa chủ không, địa chủ Mr Trịnh mấy ngàn mét Long Biên thế
Nhà t đây b ơi. Mỗi hm t ngủ ở 1 chòi

IMG_0213.jpeg
 
xí nghiệp "bố trí mảnh đất" cho sử dụng chứ có nói là cho hay tặng gì đâu nên làm gì có giấy tờ sở hữu gì ở đây
xưa hiền k đòi cái nhà máy xí nghiệp đó cấp giấy hẳn hoi giờ kiểu lấp lửng mập mờ kiểu này khó giải quyết lắm
 
Nói trước trước thì nói làm đéo gì. Lên báo thì đéo ai chả khổ. HN còn bao nhiêu người ko có nhà nữa cấp một thể.
 
Biết trước thì đã giàu, ngày xưa xí nghiệp mẹ tôi phân cho mảnh đất ở rìa thành phố nhưng còn chê không lấy, chui vào cái nhà tập thể ở nội thành cơ. Giờ thì cái mảnh đất rìa đấy cũng thành nội thành cmnr lại còn là mặt đuờng nữa cơ. Còn cái nhà tập thể vẫn là nhà tập thể chỉ có điều là nát hơn. Phải chi ngày xưa lấy thì có phải giờ tôi có một căn mặt tiền nội thành đi tán gái dễ hơn k :angry:
 
Trong khu ngõ Hoàng văn thái cũng còn nhiều nhà ko sổ lắm. Nhà bà chị mua từ năm 9x giấy tay sau đó chung chi xây được mấy tầng. Tới giờ vẫn ko dc cấp sổ đỏ, nhưng vẫn có thông báo nộp thuế đất.

Ông này chắc hồi đó ko chịu chung nên ko xây nhà bê tông được
 
Thời xưa chuyện công ty nhà nước cấp đất, cấp nhà cho cán bộ nhân viên là bình thường. Đặc biệt là giai đoạn sau giải phóng ý, chứ đến năm 199x thì ít hơn rồi
 
Thời đó ngược với bây giờ, cái khó không phải đất mà là xây nhà, ví dụ fen muốn đất ok cả ngàn mét cũng được, nhưng xây nhà thì nếu nhà nước không phân nhà xây sẵn hoặc tập thể cho fen, fen sẽ phải tự nhào đất làm gạch, nung vôi và tự xây luôn, vì mấy ai có tiền thuê người xây, vật liệu thời bao cấp thì đắt đỏ và khan hiếm, có đất không khó, nhưng xây nhà kể cả nhà cấp 4 là cả vấn đề

Vậy nên hồi đó thứ họ tranh nhau là nhà tập thể, không phải đất

Đi quanh các khu tập thể bây giờ, fen sẽ gặp nhiều khu tập thể mà ở trong những căn phòng 30m2 tập thể 2 tỉ là những giáo sư, lãnh đạo về hưu, còn đất chục tỉ xung quanh khu đó thì toàn những lao công bảo vệ năm xưa ở

Mỗi thời mỗi khác, may hơn khôn thôi fen
Trải qua những năm tháng đó trừ các cụ thì bét giờ phải cũng phải 4x hết rồi. Tôi nhớ hồi xưa làm cái nhà cấp 4 cả nhà phải đi đúc từng viên sò, tôi bé tý thì lăng quăng đi xách nước. Họ hàng tôi thì vẫn ở nhà tranh vách đất đúng nghĩa luôn :big_smile:
 
Chốt câu cuối.
Xưa nhà

Câu chốt hay.
Quê mình xưa thì dân tự làm lấy cái nhà, tranh tre vách đất nên không quan tâm nhiều đến việc chui vào nhà tập thế.
Mỗi tội các cụ khoái quần cư, chui vào sống giữa cái làng, đất rìa làng hoặc dọc quốc lộ bạt ngàn cho cũng đếu ở.
Giờ cũng ở giữa cái làng chỗ mà xưa các cụ vẫn kêu là phong thuỷ tốt, anh em đập nhau giành đất.
Mấy chỗ xưa cho bọn ngoại tộc ở, giờ bọn nó đỗ 7 chỗ san sát.
Ông nội tôi cũng làng khác sang đây sinh sống, mà hồi sưa ông nội cũng cán bộ, ông ngoại cũng cán bộ mà vẫn ko tranh được giữa làng. Nhà tôi với chú tôi ra mẹ bờ đê cắm dùi bạt ngàn cò bay giờ thành mặt đường nhựa to 4 làn xe chạy
AQrCAuB.gif
 
Trải qua những năm tháng đó trừ các cụ thì bét giờ phải cũng phải 4x hết rồi. Tôi nhớ hồi xưa làm cái nhà cấp 4 cả nhà phải đi đúc từng viên sò, tôi bé tý thì lăng quăng đi xách nước. Họ hàng tôi thì vẫn ở nhà tranh vách đất đúng nghĩa luôn :big_smile:
Tui không trải qua fen, tui đọc sách, xem phim á

Không cần trải qua tất cả mọi thứ, đôi khi đọc sách, xem phim là đủ fen
 
Đất chính chủ do nhà máy cơ khí Nông nghiệp 1 Hà Nội bố trí, giải tỏa đất mở rộng ngõ tuy nhần phần lớn đằng sau giải tỏa lại để cho 1 cc. Chung quy lại là chúng nó bắt tay cưỡng chế đất của bác rồi chia nhau. Đúng phận cò con khóc ai nghe:(
Bọn này toàn dân nhảy dù anh ạ, cũng loại khôn lỏi chứ hay ho del gì, cả bọn ở ĐH Y nữa, gào mồm lên ăn vạ xong lầm nào lên bài dân chửi lần đó.
 
Chỗ làng Mai Động có ông đất đai bạt ngàn mà chủ quan ko đấm tiền cho địa chính đến lúc mở đường Minh Khai mất cả đống kìa, kêu ai :(
địa chính dễ ăn thế sao.
Chổ tui củng đấm xong đi cả đám. Kkk.
 
Đúng là mỗi thời mỗi khác, thời ông bà tôi nhà nước cấp đất theo nhân khẩu, mà thời đó ng ta sợ đói hơn nên toàn chọn lấy ruộng, ko thèm lấy đất, bây giờ thành ra mớ ruộng nhà tôi vs mấy ng khác chả được gì, cho người khác làm lấy gạo hàng năm, trong khi mấy ng nhận đất thì toàn tiền tỏi :big_smile: :big_smile:
 
thời loạn lạc mà, lo cái ăn và sống dc trước đã. Nhà ngoại t bỏ đất mặt tiền vào khai khẩn đất ở trong hẻm cách cả cây số, do mặt tiền bom đạn nhiều k nơi trú ẩn với k có trồng cây hoa màu để sống dc.
Đúng là mỗi thời mỗi khác, thời ông bà tôi nhà nước cấp đất theo nhân khẩu, mà thời đó ng ta sợ đói hơn nên toàn chọn lấy ruộng, ko thèm lấy đất, bây giờ thành ra mớ ruộng nhà tôi vs mấy ng khác chả được gì, cho người khác làm lấy gạo hàng năm, trong khi mấy ng nhận đất thì toàn tiền tỏi :big_smile: :big_smile:
 
:too_sad: có mảnh đất có sổ đỏ hẳn hoi còn mệt đây.
Sổ này không có giá trị anh ạ. Thế sổ này có phải nhà nước cấp không. Dạ phải nhưng không thể dùng thế chấp :doubt: đợp mợ, cả tỉnh làm quả sổ đỏ chữ ký phô tô chất vl
 
Back
Top