Bỗng dưng bị đặt cọc bán nhà, dù nhà đang thế chấp tại ngân hàng

Sai chỗ éo nào?

Ví dụ anh mua cái xe theo hợp đồng ủy quyền, xong anh với thằng bán hủy ủy quyền đó đi, anh vẫn cầm tơn tơn cái ủy quyền cũ và ko giao dịch liên quan đến công chứng thì thằng nào check được ủy quyền còn hạn hay ko?

Trong bài này có 2 yếu tố, bank cung cấp theo ủy quyền và nếu dừng lại ở bước cung cấp thì bank éo sai, vì nó cấp xong cũng chả có vấn đề gì xảy ra cả

Thằng to tội nhất là thằng công chứng vì nó check được hiệu lực ủy quyền và chốt hoàn thành giao dịch dân sự

Phần trách nhiệm ở đâu thì chịu ở đấy thôi
đồng quan điểm
to tội nhất là thằng vpcc thôi
tại thời điểm đặt cọc, báo ghi là thực hiện tại VPCC số 7, rõ ràng trách nhiệm của VPCC là check xem cái giấy ủy quyền kia còn hiệu lực không, chỉ cần ông check thấy ok thì bank nó dựa vào cái giấy photo thôi cũng chả có gì sai cả
có chăng là bài học cho anh VCB lần sau đừng vì nể nang khách hàng mà tự ý lược bỏ bớt các quy trình thẩm định tài sản :boss:
 
đồng quan điểm
to tội nhất là thằng vpcc thôi
tại thời điểm đặt cọc, báo ghi là thực hiện tại VPCC số 7, rõ ràng trách nhiệm của VPCC là check xem cái giấy ủy quyền kia còn hiệu lực không, chỉ cần ông check thấy ok thì bank nó dựa vào cái giấy photo thôi cũng chả có gì sai cả
có chăng là bài học cho anh VCB lần sau đừng vì nể nang khách hàng mà tự ý lược bỏ bớt các quy trình thẩm định tài sản :boss:
Hủy ủy quyền đó thì có gửi đến bên bank chứ nhỉ
 
Bank ở VN bá đạo thật sự
lại chả bá đạo, biết huỳnh thị huyền như ko
tiền vào tk ngân hàng, được hệ thống xác nhận nhưng con nhân viên ngân hàng giả mạo giấy tờ để rút tiền ra, ngân hàng nói éo biết , tòa xử con nhân viên phải đền hơn 1 nghìn tỉ cho 5 khách, tòa đã bá đạo ngân hàng còn bá đạo hơn
 
đồng quan điểm
to tội nhất là thằng vpcc thôi
tại thời điểm đặt cọc, báo ghi là thực hiện tại VPCC số 7, rõ ràng trách nhiệm của VPCC là check xem cái giấy ủy quyền kia còn hiệu lực không, chỉ cần ông check thấy ok thì bank nó dựa vào cái giấy photo thôi cũng chả có gì sai cả
có chăng là bài học cho anh VCB lần sau đừng vì nể nang khách hàng mà tự ý lược bỏ bớt các quy trình thẩm định tài sản :boss:

Giấy photo đâu có giá trị pháp lý nên con mẹ kia kiện bank đâu có sai
 
Hủy ủy quyền đó thì có gửi đến bên bank chứ nhỉ
Ai gửi? Ko gửi thì làm được gì nhau🤣

1 trường hợp khác, người ủy quyền chết chẳng hạn, ủy quyền hết hiệu lực, thế ai biết hết hiệu lực? Công chứng biết ko, có thể biết cho đến khi người nhà hoàn thiện xong thủ tục khai tử. Trong thời gian đấy thằng được ủy quyền có máu lừa máu liều nó vẫn cứ làm thôi, ngoài phòng công chứng ra ai dám từ chối hợp đồng ủy quyền đó?
 
đồng quan điểm
to tội nhất là thằng vpcc thôi
tại thời điểm đặt cọc, báo ghi là thực hiện tại VPCC số 7, rõ ràng trách nhiệm của VPCC là check xem cái giấy ủy quyền kia còn hiệu lực không, chỉ cần ông check thấy ok thì bank nó dựa vào cái giấy photo thôi cũng chả có gì sai cả
có chăng là bài học cho anh VCB lần sau đừng vì nể nang khách hàng mà tự ý lược bỏ bớt các quy trình thẩm định tài sản :boss:
Đặt cọc bán tài sản như bất động sản thì phải có bản gốc để công chứng viên kiểm tra chứ nhỉ, mà bản gốc giấy tờ nhà còn trong ngân hàng thì đặt cọc cũng chẳng thể mua bán được gì, vì khi trả tiền ngân hàng là phải có bà kia tới xác nhận mới lấy giấy tờ ra sang tên được, ủy quyền khi đó cũng phải trình bản gốc cho công chứng viên coi.
Thế thì vụ đặt cọc này cảm giác như bà này với ông được ủy quyền kia có ý định bịp người mua thì phải.
 
Sai pháp luật rồi thì tin qq à ?
Mà hỏi thật , thím hay lấy sổ đỏ nhà hàng năm đi bán hay đặt cọc à ? Chứ nói ngu vl.
SAi luật nào ?
1. Vietcombank nó ra van bản là "cho phép bà mỹ lập hd đặt cọc" chứ nó có lập hợp đồng đặt cọc đâu mà sai .
 
Vậy 11 tỏi tiền cọc đó đâu rồi nhỉ ? Hay chỉ là tờ giấy nhận 11 tỏi .. chứ 2 năm rồi bên mua chả nhẽ không nói gì ? Nếu lãi 7%/1 năm thì 11 tỏi tiền lởi cũng là 1.5 tỏi
 
Đặt cọc bán tài sản như bất động sản thì phải có bản gốc để công chứng viên kiểm tra chứ nhỉ, mà bản gốc giấy tờ nhà còn trong ngân hàng thì đặt cọc cũng chẳng thể mua bán được gì, vì khi trả tiền ngân hàng là phải có bà kia tới xác nhận mới lấy giấy tờ ra sang tên được, ủy quyền khi đó cũng phải trình bản gốc cho công chứng viên coi.
Thế thì vụ đặt cọc này cảm giác như bà này với ông được ủy quyền kia có ý định bịp người mua thì phải.
Do hợp đồng thế chấp ngân hàng phát sinh trước hợp đồng đặt cọc, thế nên mới cần xin văn bản cho phép nhận cọc của bank

Đơn giản bank cho phép nhận cọc, còn hiệu lực pháp lý là của vpcc lo, chuẩn chỉ thì vpcc tiến hành, ko chuẩn chỉ thì chặn, đó là chức năng của vpcc
 
Ông VPCC liều đấy, ký hđ đặt cọc không kiểm tra lại tính pháp lý của HĐ ủy quyền, vậy mà cũng nhắm mắt nhắm mũi cho ký được
Qpi2329.gif
chưa kể nghiệp vụ công chứng liên quan đến nhận dạng người yêu cầu công chứng cũng không xem xét kỹ. Tôi đang nghĩ tội to nhất là ông VPCC kia kìa, năm kia bắt mấy ông trưởng vpcc rồi nhưng có vẻ chưa sợ.
qNoeaCD.gif
 
Lỗi bà khách hàng một phần, khi chấm dứt uỷ quyền phải ngay lập tức thông báo cho ngân hàng không làm việc với tay Cương nữa, cái này luật có quy định. Moẹ có lợi thì im ỉm để khi bất lợi mới trưng ra đã huỷ uỷ quyền
xàm anh làm giấy tờ mà anh đéo kĩ càng là lỗi của anh liên quan đéo gì, khách hàng có trách nhiệm phải thông báo à
W4beMmA.gif
 
Thằng mua hok thấy lên tiếng mà tiền đặt cọc ngân hàng hay bên nào húp. Nhà bán mà toàn gặp uỷ quyền hok gặp chính chủ. Tao nghi bà Mỹ làm trò gì rồi
 
Vụ này bàn nát nước rồi mấy phen ơi
Tóm váy: khách hàng cào loz ăn vạ NH nhé, bạn tôi làm ở cn đó đây, chị này làm bên báo chí lâu lâu đấm cho lên bài nhé. Báo dân tuý thì viết bài ỉa trên đầu lý lẽ và pháp luật mà
À mà mấy phen biết vì sao thằng VPCC tội to nhất nhưng khách đéo vác lz tới nhà thằng CC ko? Đố mấy phen biết đấy
Thằng nào def hộ khách vào đây tao cân hết
 
Back
Top