thảo luận CB chống giật

ủa,đều là type ac thì con active9 nó đắt gấp đôi con pana ở chỗ nào vậy bác?
Đắt ở mấy cái này:
+Thương hiệu, Schneider thì đầu bảng toàn cầu rồi. Pana thì ao làng thôi.
+Chi phí hợp quy kiểm định. Anh mà làm dự án doanh nghiệp nhà nước thì đỡ nhức đầu khoảng này vì nó chứng nhận đầy đủ hết. Còn bọn giá rẻ dù chất lượng y hệt mà ko có kiểm định bị hành ra bã.
+Chất lượng sản xuất lắp ráp tốt hơn 1 tẹo. Ví dụ vỏ nhựa ít bị ố bẩn vàng lâu ngày, tay gạt ko giòn gãy,.....
+Một số thông số tốt hơn 1 chút, ví dụ so sánh 2 dòng Easy9 (dân dụng) với Acti9 (công nghiệp) của chính Schneider thì Acti9 độ bền tay gạt đóng cắt bền hơn (nếu anh ngày nào cũng bật tắt, còn lắp nhà dân dụng cả năm chạm tủ điện 1-2 lần thì cũng = 0), với chịu dc dòng áp cao hơn khi bị chập điện quy mô khủng bố/sét đánh thẳng trực tiếp (Easy9 chịu dc 4500 tới 6000V, còn Acti9 tới 10kV lận, nhưng mà nhà dân dụng thì cũng bằng thừa).

Tôi có kèm theo video của Eaton giải thích so sánh mấy tiêu chuẩn Type AC/A/F/B của RCD/RCCB
 
Nó ghi RCBO rõ thế kia mà :oh:
1709534017225.png
 
Đấy chỉ là cảm tính thôi. Đầu bảng với giá rẻ miễn sao đạt đủ các tiêu chuẩn IEC và test tại chỗ qua máy test như Metrel Eurotest đạt thì độ bảo vệ 100% đều bằng nhau. Ko có chuyện 99.99 với 99.999 như anh nói.
đội ơn anh
chắc tôi cứ chơi chint cho rẻ :D
nma web thằng chint gian quá, nó chả nói gì type cho con NXBLE :(
đang mò chưa thấy con nào class F trên chint :(
 
Last edited:
vậy cứ dùng dòng rcbo easy9 60A cho tổng và mấy cái còn lại cho từng phòng nhỏ phía trong ah bác
Xây nhà mới thì anh tham khảo sơ đồ ví dụ như dưới. Chi phí cao vì trang bị RCBO nhiều nhưng an toàn vì mỗi mạch được cách ly riêng bởi 1 con RCBO 30mA riêng, có nhảy cũng chỉ mất cục bộ mạch đấy.
1709554544274.png

Đương nhiên có cách làm rẻ hơn, đó là dùng 1 con RCD/RCCB 100mA bảo vệ nguyên 1 tầng/phòng, thay vì lắp RCBO nhiều như trên. Cách này kém an toàn hơn, khó khoanh vùng hơn nếu bị nhảy nhầm, nhảy 1 chỗ là mất điện hết.
1709554922553.png
 
Đầu bảng thì chỉ có Schneider, ABB, Eaton, Hager, Siemens, Legrand thôi.
Hạng hai thì có bọn China là CHINT với Delixi (liên doanh của Schneider)
Hạng ba thì các hãng còn lại.
Pana ko có số má gì cả trong thế giới điện, chẳng qua nó nổi ở VN vì tên tuổi với giá rẻ thôi. Mặt hàng chống giật của nó cũng chỉ là ELCB cùi bép.

Ở VN chưa quy định rõ tiêu chuẩn của MCB chống giật nên đầu bảng với cùi bắp đều chung chuẩn chống rò điện Type AC cổ lỗ (mà các nước đang dần loại bỏ hết, tiến lên Type A/F/B tốt hơn), độ bảo vệ đều bằng nhau. Anh bỏ nhiều tiền ra mua đầu bảng thì chỉ hơn dc độ bền (số lần đóng cắt cao hơn hàng rẻ tiền) và chịu tải ampere chập cao hơn (giá trị Icu/Icn) mà thôi. A đi sâu vào tiêu chuẩn điện sẽ hiểu rõ.
Tôi làm nhà chung cư vài năm trước đã lắp full chống giật Type AC rồi. Sắp tới tân trang lại nâng hết lên Type F/Type B cho nó an toàn.
View attachment 2363692
nên mua chint hay delixi vậy bác
hàng chint shop này mua đảm bảo không
 
lắp affd thay rcbo được không bác
dây điện vào tổng có cần gắn thêm mcb trước rcbo không
AFFD chạy kiểu khác mà thím, thay sao đc
RCBO ở nhà thì thay luôn MCB tổng cũng đc. cơ mà nên có con MCB đứng trước để nhỡ lỗi còn đấu tắt sang mà dùng tạm :D
nhà mình là MCB > công tơ điện tử -> RCBO
 
AFFD chạy kiểu khác mà thím, thay sao đc
RCBO ở nhà thì thay luôn MCB tổng cũng đc. cơ mà nên có con MCB đứng trước để nhỡ lỗi còn đấu tắt sang mà dùng tạm :D
nhà mình là MCB > công tơ điện tử -> RCBO
1 nhà của em thợ làm cái hộp điện âm tường bé quá lắp vừa đúng 1 cái rcbo muốn lắp thêm cái mcb mà không được
 
1 nhà của em thợ làm cái hộp điện âm tường bé quá lắp vừa đúng 1 cái rcbo muốn lắp thêm cái mcb mà không được
chịu xấu lắp nổi thôi fen
nhà tui đi thuê cũng thế, toàn lắp nổi ra, bao giờ trả nhà thì tháo ra lắp như zin
 
AFFD chạy kiểu khác mà thím, thay sao đc
RCBO ở nhà thì thay luôn MCB tổng cũng đc. cơ mà nên có con MCB đứng trước để nhỡ lỗi còn đấu tắt sang mà dùng tạm :D
nhà mình là MCB > công tơ điện tử -> RCBO
Lắp RCBO tổng mà chọn dòng rò quá bé như 30mA dễ bị nhảy nhầm lắm nhé, và hiệu quả an toàn cũng kém. Vì thiết bị điện nào cũng đều sinh ra dòng rò nhỏ trong quá trình hoạt động (dưới 30mA), cộng dồn nhiều thiết bị lại thì nhảy nhầm là đương nhiên. Ví dụ dàn điều hòa multi Dalkin nhà tôi khi mới chạy sẽ sinh ra dòng rò tầm 20mA, tủ lạnh 5mA, bếp điện 5mA,...thì chẳng mấy chốc mà cái RCBO tổng kia nhảy tùm lum. Bởi thế nên mới có cái loại 100mA để mua.
Bởi thế nên điện dân dụng theo chuẩn châu Âu (BS chẳng hạn) họ chỉ gắn RCD/RCBO ở mạch cuối chứ ít ai gắn ngay tổng lắm.
 
Lắp RCBO tổng mà chọn dòng rò quá bé như 30mA dễ bị nhảy nhầm lắm nhé, và hiệu quả an toàn cũng kém. Vì thiết bị điện nào cũng đều sinh ra dòng rò nhỏ trong quá trình hoạt động (dưới 30mA), cộng dồn nhiều thiết bị lại thì nhảy nhầm là đương nhiên. Ví dụ dàn điều hòa multi Dalkin nhà tôi khi mới chạy sẽ sinh ra dòng rò tầm 20mA, tủ lạnh 5mA, bếp điện 5mA,...thì chẳng mấy chốc mà cái RCBO tổng kia nhảy tùm lum. Bởi thế nên mới có cái loại 100mA để mua.
Bởi thế nên điện dân dụng theo chuẩn châu Âu (BS chẳng hạn) họ chỉ gắn RCD/RCBO ở mạch cuối chứ ít ai gắn ngay tổng lắm.
đo bằng gì đc thím nhỉ? chứ e gắn ở tổng xong có bếp vs nhà tắm gắn thêm thôi.
quả nhảy láo thì e hay bị với con ổn áp cho máy giặt nhật bãi. cứ mất điện có lại là dễ sập
 
đo bằng gì đc thím nhỉ? chứ e gắn ở tổng xong có bếp vs nhà tắm gắn thêm thôi.
quả nhảy láo thì e hay bị với con ổn áp cho máy giặt nhật bãi. cứ mất điện có lại là dễ sập
Cứ chơi con 30ma thôi b, chứ 100ma thì người tèo rồi.
M lắp ở tổng đây, mà dây điện còn có mấy chỗ kéo dây nhôm trần ngoài trời
Screenshot_2024-03-05-08-35-14-689_com.tuya.smartlife~2.jpg
 
Back
Top