đánh giá Chất lượng hoàn thiện điều hòa Panasonic theo năm tháng

https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/...tren-the-gioi-va-tai-viet-nam-13307-2401.html

Cuối năm 2016, thực hiện Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan tới chương trình dán nhãn năng lượng, Thủ tục dán nhãn năng lượng được chuyển đổi từ hình thức tiền kiểm sang hậu kiểm, các doanh nghiệp đăng ký dán nhãn năng lượng được tự công bố mức hiệu suất năng lượng và tự dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị, Cho phép doanh nghiệp sử dụng kết quả thử nghiệm hiệu suất năng lượng một lần đối với mỗi model sản phẩm, áp dụng cho các tất cả các sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nước cũng như các lô hàng nhập khẩu có cùng model, cùng nhà sản xuất, xuất xứ và cùng đặc tính kỹ thuật (không giới hạn thời gian hiệu lực của phiếu thử nghiệm); việc thử nghiệm dán nhãn năng lượng được thực hiện bởi các Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện.
Việc thử nghiệm dán nhãn năng lượng được thực hiện bởi các Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện.
 
Việc thử nghiệm dán nhãn năng lượng được thực hiện bởi các Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện.
ok

đúng là chỉ có 1 phòng đo điều hòa
 
Mình nghĩ trừ hãng viết láo thì ai test cũng thế thôi vì chênh lệch là so phòng thí nghiệm với bên ngoài chứ còn cái phòng mà đạt chuẩn thì cũng chả chênh lệch nhiều đâu
 
ok

đúng là chỉ có 1 phòng đo điều hòa
Tự công bố ở đây là ông tự đi đo đạc ở "các Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện" sau đó tự công bố dựa theo kết quả đo đạc chứ không phải là ông tự đo ở nhà máy của ông.
 
Bảo rồi, dán nhãn năng lượng nó khác với nhãn sx. Nhãn năng lượng nó chỉ có 1-5 star theo chuẩn VN. Của EU trc cũng 1-5*, hình như nó mới tăng thêm 2* nữa max thành 7* thì phải. Mà TC của EU nó cũng khác của VN. Cái dán nhãn năng lượng này nó khác với chỉ số CSPF trên ass đh. Cái CSPF trên nhãn ass đh từ nhà máy sx ra nó dựa trên lý thuyết & thực nghiệm của hãng đo tại lab của nó chứ ko phải do các tổ chức ban phát. Trc giờ éo thấy có thằng nào kiểm định mà đi dán nhãn CSPF cả
Mà 2 cái này nó cũng chả liên quan mẹ gì nhau nếu tính về định nghĩa của từng cái cả. Đừng đồng nhất 2 cái với nhau
 
Last edited:
Bảo rồi, dán nhãn năng lượng nó khác với nhãn sx. Nhãn năng lượng nó chỉ có 1-5 star theo chuẩn VN. Của EU trc cũng 1-5*, hình như nó mới tăng thêm 2* nữa max thành 7* thì phải. Mà TC của EU nó cũng khác của VN. Cái dán nhãn năng lượng này nó khác với chỉ số CSPF trên ass đh. Cái CSPF trên nhãn ass đh từ nhà máy sx ra nó dựa trên lý thuyết & thực nghiệm của hãng đo tại lab của nó chứ ko phải do các tổ chức ban phát. Trc giờ éo thấy có thằng nào kiểm định mà đi dán nhãn CSPF cả
Mà 2 cái này nó cũng chả liên quan mẹ gì nhau nếu tính về định nghĩa của từng cái cả. Đừng đồng nhất 2 cái với nhau
thì đối với người tiêu dùng bình thường thì người ta chỉ dựa vào đây thôi chứ có phải chuyên gia điện lạnh gì đâu mà hiểu được bác,hic
 
thì đối với người tiêu dùng bình thường thì người ta chỉ dựa vào đây thôi chứ có phải chuyên gia điện lạnh gì đâu mà hiểu được bác,hic
Dân bình thường mà ko tìm hiểu trc khi lắp thì quyết định chủ yếu ở người bán nhé . Tư vấn cho khách loại nọ kia mà

via theNEXTvoz for iPhone
 
Con pana của em xài năm rưỡi rồi vẫn ổn. Có nên nổi hứng kêu thợ dmx tới vệ sinh ko nhỉ? Sợ vs xong lại cùi hơn lúc đầu thì bỏ mẹ
ACJA04Q.png
 
Đang dùng u12vkh đây, mở máy là kiểu gì cũng cọt kẹt cái đã. Độ êm éo bằng con mitsu heavy, chắc đc cái cspf 6.21 cao. Còn lại làm lạnh cũng nhanh, thiết kế vừa mắt, độ bền éo biết vì dùng đc mấy tháng
Ủa vậy hả thớt, nhà mình xài được hơn 1 năm rồi, k nghe thấy gì hết, nó còn êm hơn con pana dòng cũ của mình. Mà nó kêu v thì thớt check lại đinh vít hay vị trí lắp xem, chứ nhà mình k bị
 
Đang dùng u12vkh đây, mở máy là kiểu gì cũng cọt kẹt cái đã. Độ êm éo bằng con mitsu heavy, chắc đc cái cspf 6.21 cao. Còn lại làm lạnh cũng nhanh, thiết kế vừa mắt, độ bền éo biết vì dùng đc mấy tháng
nhà e thì mới xài đc 2-3 tuần thôi nhưng lúc mở cũng k bị tình trạng như bác kể. Bác gọi bên bh thử xem @Curve
 
thì đối với người tiêu dùng bình thường thì người ta chỉ dựa vào đây thôi chứ có phải chuyên gia điện lạnh gì đâu mà hiểu được bác,hic
Hiểu đơn giản thế này, giống như việc thím đi mua loa. Nhà sx công bố dải tần đáp ứng của loa từ 40Hz-25KHz. Thằng kiểm định trung gian nó dùng dụng cụ tiêu chuẩn của nó, nó đo thì nó bảo là đo đc từ 42Hz-24.5KHz. Nó kết luận là dải tần đáp ứng của con loa đó rất tốt gần như công bố. Chứ thằng nào dám bảo nhà sx là: mày đưa tao kiểm định dải tần loa của mày xong tao dán cho mày cái nhãn dán dải tần đáp ứng của loa ngon rồi mày đem đi mà bán. Lúc ấy nhà sx nó lại lấy thiết bị của nó xịn gấp mấy chục lần ra nó vả cho vào mõm ấy chứ.

Nói chung chọn điều hòa đầu tiên phải hỏi có bn tiền để xác định mua loại tầm nào đã. Sau đấy thì chọn 1 hay 2 chiều (thỏa mãn nhu cầu). Tiếp đến thì inverter/non inverter (Thỏa mãn khả năng làm lạnh & tiết kiệm điện). Tiếp rồi chọn hãng (có tên tuổi/ít tên tuổi/cả 2 thỏa mãn khả năng tin tưởng). Sau đó mới đến chọn phần hiệu năng/thiết kế... Ko có mấy cái trên chọn lựa nhiều cũng chả để làm j. Còn đến bước này rồi thì dễ nhất thì cứ nhìn cái nhãn dán năng lượng (tức là đã có qua kiểm định trung gian), nhìn CSPF, xem kích thước, khối lượng giàn lạnh & giàn nóng, xem các tính năng đi kèm (chú ý đến các công nghệ làm lạnh nếu hãng giới thiệu). Kỹ hơn thì đến tận nơi mà xem cái lá tản nhiệt của cả dàn lạnh & dàn nóng xem nó khác thế nào so với con thông thường nếu mua hàng xịn. Còn về phần chìm như máy nén, quạt, mạch... thì với người dùng thông thường biết cũng chả để làm j nên ko cần quan tâm
 
Bảo rồi, dán nhãn năng lượng nó khác với nhãn sx. Nhãn năng lượng nó chỉ có 1-5 star theo chuẩn VN. Của EU trc cũng 1-5*, hình như nó mới tăng thêm 2* nữa max thành 7* thì phải. Mà TC của EU nó cũng khác của VN. Cái dán nhãn năng lượng này nó khác với chỉ số CSPF trên ass đh. Cái CSPF trên nhãn ass đh từ nhà máy sx ra nó dựa trên lý thuyết & thực nghiệm của hãng đo tại lab của nó chứ ko phải do các tổ chức ban phát. Trc giờ éo thấy có thằng nào kiểm định mà đi dán nhãn CSPF cả
Mà 2 cái này nó cũng chả liên quan mẹ gì nhau nếu tính về định nghĩa của từng cái cả. Đừng đồng nhất 2 cái với nhau
Đã dốt còn hay nói nhiều bảo sao các comment bên trên khi tranh luận về khối lượng điều người ta nói nhiều thế mà vẫn không hiểu.
  • Các hãng điều hòa sẽ đem thiết bị đến "Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện" sau khi có cái hiệu suất năng lượng kia sẽ làm căn cứ để xếp cấp hiệu suất năng lương. Theo bảng dưới thì cspf của máy 9000BTU chẳng hạn nếu trên 3.8 sẽ đạt mức 5 sao.
  • Phương pháp thử theo TCVN với các số văn bản đi kèm bên dưới.
Người ta đo đạc tính toán có cơ sở hẳn hoi theo tiêu chuẩn đàng hoàng.

1621317990815.png
 
Ủa vậy hả thớt, nhà mình xài được hơn 1 năm rồi, k nghe thấy gì hết, nó còn êm hơn con pana dòng cũ của mình. Mà nó kêu v thì thớt check lại đinh vít hay vị trí lắp xem, chứ nhà mình k bị
Bác ấy so với mit nên thấy ồn hơn . Chứ nếu chỉ dùng mình nó thì chắc cũng ko nhận ra đâu

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đã dốt còn hay nói nhiều bảo sao các comment bên trên khi tranh luận về khối lượng điều người ta nói nhiều thế mà vẫn không hiểu.
  • Các hãng điều hòa sẽ đem thiết bị đến "Tổ chức thử nghiệm độc lập hoặc các phòng thử nghiệm đạt chuẩn , đủ điều kiện thực hiện" sau khi có cái hiệu suất năng lượng kia sẽ làm căn cứ để xếp cấp hiệu suất năng lương. Theo bảng dưới thì cspf của máy 9000BTU chẳng hạn nếu trên 3.8 sẽ đạt mức 5 sao.
  • Phương pháp thử theo TCVN với các số văn bản đi kèm bên dưới.
Người ta đo đạc tính toán có cơ sở hẳn hoi theo tiêu chuẩn đàng hoàng.

View attachment 551870
Thôi nhé, tôi đây nay ko thích chửi nên đừng có nhờn, đừng tự cho mình thông minh mà bảo người khác dốt hay ngu. Như mấy thằng trên thích thể hiện bảo người khác ngu là ăn chửi ngay rồi đó. Đã ko phân biệt đc tại sao dán cái nhãn năng lượng x star với cái thông số CSPF trên đh thì đừng chém nữa ko ngta càng cười cho. Còn muốn biết nó khác nhau thế nào thì tự tìm hiểu cách tính toán của 2 loại trên. Ko phải cứ đi search 3 cái số liệu trên mạng với văn bản tiêu chuẩn ISO là nói nó thành đúng đâu. Muốn kỹ thì search cho nó kỹ hẳn đi, search kiểu nửa mùa chưa đến nơi ko ăn thua đâu. Lấy cái VD về cái loa bên trên cho dễ hiểu mà còn ko hiểu thì thôi xin bái phục
 
Thôi nhé, tôi đây nay ko thích chửi nên đừng có nhờn, đừng tự cho mình thông minh mà bảo người khác dốt hay ngu. Như mấy thằng trên thích thể hiện bảo người khác ngu là ăn chửi ngay rồi đó. Đã ko phân biệt đc tại sao dán cái nhãn năng lượng x star với cái thông số CSPF trên đh thì đừng chém nữa ko ngta càng cười cho. Còn muốn biết nó khác nhau thế nào thì tự tìm hiểu cách tính toán của 2 loại trên. Ko phải cứ đi search 3 cái số liệu trên mạng với văn bản tiêu chuẩn ISO là nói nó thành đúng đâu. Muốn kỹ thì search cho nó kỹ hẳn đi, search kiểu nửa mùa chưa đến nơi ko ăn thua đâu. Lấy cái VD về cái loa bên trên cho dễ hiểu mà còn ko hiểu thì thôi xin bái phục
Tiêu chuẩn nhà nước còn không đúng ? Sau post này xin phép miễn reply :smile:
 
Tiêu chuẩn nhà nước còn không đúng ? Sau post này xin phép miễn reply :smile:
Đánh tráo khái niệm vl. Lan man vãi. Chốt lại là thím cho xin 2 cái công thức tính CSPF & công thức tính hiệu suất năng lượng x star theo tổ chức độc lập đây. Dông dài thím chỉ mất time search google thôi = ))
 
Tiêu chuẩn nhà nước còn không đúng ? Sau post này xin phép miễn reply :smile:
Dân bình thường mà ko tìm hiểu trc khi lắp thì quyết định chủ yếu ở người bán nhé . Tư vấn cho khách loại nọ kia mà

via theNEXTvoz for iPhone

Hiểu đơn giản thế này, giống như việc thím đi mua loa. Nhà sx công bố dải tần đáp ứng của loa từ 40Hz-25KHz. Thằng kiểm định trung gian nó dùng dụng cụ tiêu chuẩn của nó, nó đo thì nó bảo là đo đc từ 42Hz-24.5KHz. Nó kết luận là dải tần đáp ứng của con loa đó rất tốt gần như công bố. Chứ thằng nào dám bảo nhà sx là: mày đưa tao kiểm định dải tần loa của mày xong tao dán cho mày cái nhãn dán dải tần đáp ứng của loa ngon rồi mày đem đi mà bán. Lúc ấy nhà sx nó lại lấy thiết bị của nó xịn gấp mấy chục lần ra nó vả cho vào mõm ấy chứ.

Nói chung chọn điều hòa đầu tiên phải hỏi có bn tiền để xác định mua loại tầm nào đã. Sau đấy thì chọn 1 hay 2 chiều (thỏa mãn nhu cầu). Tiếp đến thì inverter/non inverter (Thỏa mãn khả năng làm lạnh & tiết kiệm điện). Tiếp rồi chọn hãng (có tên tuổi/ít tên tuổi/cả 2 thỏa mãn khả năng tin tưởng). Sau đó mới đến chọn phần hiệu năng/thiết kế... Ko có mấy cái trên chọn lựa nhiều cũng chả để làm j. Còn đến bước này rồi thì dễ nhất thì cứ nhìn cái nhãn dán năng lượng (tức là đã có qua kiểm định trung gian), nhìn CSPF, xem kích thước, khối lượng giàn lạnh & giàn nóng, xem các tính năng đi kèm (chú ý đến các công nghệ làm lạnh nếu hãng giới thiệu). Kỹ hơn thì đến tận nơi mà xem cái lá tản nhiệt của cả dàn lạnh & dàn nóng xem nó khác thế nào so với con thông thường nếu mua hàng xịn. Còn về phần chìm như máy nén, quạt, mạch... thì với người dùng thông thường biết cũng chả để làm j nên ko cần quan tâm
như em thấy hồi xưa cái lá nhôm cả dàn nóng và dàn lạnh thì mấy hãng nhật nó màu xanh,còn giờ thì nó màu nhôm trắng bạc luôn,vậy cái này là cải tiến hay cải lùi vậy các bác,hic
 
như em thấy hồi xưa cái lá nhôm cả dàn nóng và dàn lạnh thì mấy hãng nhật nó màu xanh,còn giờ thì nó màu nhôm trắng bạc luôn,vậy cái này là cải tiến hay cải lùi vậy các bác,hic
Lên hỏi hãng thì biết cải tiến hay lùi ; )). Tôi dùng kính hiển vi điện tử cũng ko nhìn ra ; ))
 
Back
Top