thảo luận [CLB Chứng khoán] Chia sẻ kinh nghiệm đầu tư chứng khoán 2024 - K9 is ez

Gấp thếp là dạng cờ bạc theo logic k ai đen mãi.
lần 1 đánh 1 đồng, thua đánh 2 đồng, thua tiếp đánh 4 đồng, thua tiếp đánh 8 đồng. tới khi nào thắng thì thôi đó bác
trong ck thì như này:
lần 1 mua 1 ít, lõm vài % thì x2, cứ x2 tới khi nào xanh thì bán thôi
Thế này thì số tiền giải ngân trên/nav lần 1 ít, và phải kỷ luật lắm.

Lần 1 là +1, lần 2 là +2, lần 3 là +4, lần 4 là +8
Vậy nếu tính toán rủi do dự phòng cho khả năng chịu được là max 4 lần giải ngân là cạn NAV (1+2+4+8=15) thì Lần 1 giải ngân có 1/15=6% tổng NAV

Tức là nếu lần 1 mà có lãi luôn 10% (và ko giải ngân thêm) thì quá trình đầu tư đó chỉ 0.6% thôi.

-> Phương pháp này có vẻ phải có NAV rất lớn, khi đó % lãi nhỏ nhưng so với số đông thì vẫn có lãi tuyệt đối tích lũy vẫn cao hơn thu nhập chung.
 
Thế này thì số tiền giải ngân trên/nav lần 1 ít, và phải kỷ luật lắm.

Lần 1 là +1, lần 2 là +2, lần 3 là +4, lần 4 là +8
Vậy nếu tính toán rủi do dự phòng cho khả năng chịu được là max 4 lần giải ngân là cạn NAV (1+2+4+8=15) thì Lần 1 giải ngân có 1/15=6% tổng NAV

Tức là nếu lần 1 mà có lãi luôn 10% (và ko giải ngân thêm) thì quá trình đầu tư đó chỉ 0.6% thôi.

-> Phương pháp này có vẻ phải có NAV rất lớn, khi đó % lãi nhỏ nhưng so với số đông thì vẫn có lãi tuyệt đối tích lũy vẫn cao hơn thu nhập chung.
có cải biên thì đỡ hơn. trc e đánh đúng kiểu x2.
Lần 1 đánh 20 tr. sau 80, sau 250, 500 . Về bờ thật nhưng sau cũng phải nhgiên cứu lại cách DCA chứ gấp thếp này hơi căng thật
 
có cải biên thì đỡ hơn. trc e đánh đúng kiểu x2.
Lần 1 đánh 20 tr. sau 80, sau 250, 500 . Về bờ thật nhưng sau cũng phải nhgiên cứu lại cách DCA chứ gấp thếp này hơi căng thật
Đánh kiểu hàm số tuyến tính với hệ số góc lớn thế này (dưới góc nhìn lấy giá trị giảm giá làm biến số) thì căng NAV và rủi ro lắm. Hạ hệ số góc xuống hoặc sử dụng nguyên tắc của một hàm phi tuyến nào đó thì phù hợp hơn.

Mà thực ra thì dùng hàm tuyến tính với hệ số góc nhỏ thì có vẻ cũng ko phù hợp nếu nhìn theo đánh giá "giá giảm thì rủi ro giảm và tiềm năng sinh lời tăng mạnh, giá tăng thì rủi ro tăng và tiềm năng sinh lời giảm". Vì khi này kỳ vọng về tiềm năng lợi nhuận ko tương xứng với thị giá đã giảm.

-> Nếu theo phương pháp trường vốn gấp thếp kiểu này thì có lẽ sẽ phù hợp hơn khi đi theo một hàm phi tuyến (cậu phải tự chọn) cho mối tương quan giảm giá và khả năng sinh lời (cũng là tương quan giảm giá và giá trị giải ngân) Mà cậu chọn.
 
Đánh kiểu hàm số tuyến tính với hệ số góc lớn thế này (dưới góc nhìn lấy giá trị giảm giá làm biến số) thì căng NAV và rủi ro lắm. Hạ hệ số góc xuống hoặc sử dụng nguyên tắc của một hàm phi tuyến nào đó thì phù hợp hơn.

Mà thực ra thì dùng hàm tuyến tính với hệ số góc nhỏ thì có vẻ cũng ko phù hợp nếu nhìn theo đánh giá "giá giảm thì rủi ro giảm và tiềm năng sinh lời tăng mạnh, giá tăng thì rủi ro tăng và tiềm năng sinh lời giảm". Vì khi này kỳ vọng về tiềm năng lợi nhuận ko tương xứng với thị giá đã giảm.

-> Nếu theo phương pháp trường vốn gấp thếp kiểu này thì có lẽ sẽ phù hợp hơn khi đi theo một hàm phi tuyến (cậu phải tự chọn) cho mối tương quan giảm giá và khả năng sinh lời (cũng là tương quan giảm giá và giá trị giải ngân) Mà cậu chọn.
hồi đó mới vào sòng chơi thử nên e chơi ít, gấp thếp vậy vẫn ok thì vẫn nhỏ so vs nav có thể huy động ( cỡ 5-6t). cơ mà sau khi nghiên cứ ae chỉ dạy thì có tìm ra cách DCA an toàn hơn bằng cách khống chế tỉ lệ lỗ. Nọ e có post r.
Cách này thì DCA lần thứ 4 cũng chỉ 2.5 lần vốn (hoặc có thể điều chỉnh tăng giảm tùy theo độ dày nav và độ liều của người chơi) chứ k tới 8 lần. khả thi hơn nhiều.
@colongbong nãy chém gió tí nhưng tôi vừa ngồi lại tính toán về vấn đề DCA. Giả dụ cứ sụt âm về -10% thì DCA cho lên âm 5% thì khả năng sóng sót là khá cao. Đéo cho up ảnh nên đành viết tay:
1. Gọi vốn gốc là A. Số tiền DCA là B.
  • Vậy khi xuống 10% số tiền ta còn là 0.9A. số tiền sau khi DCA là 0.9A + B
  • Để nâng lỗ về 5 % ta có phương trình cân bằng: 0.9A+B = 0.95 (A+B) =0.95 A + 0.95B => 0.05B = 0.05A => A =B
Vậy là phải x2 vốn cho mỗi lần DCA
2. Tiền là có hạn, gấp thếp kiểu này sau 3 lần là 2*2*2 = 8 lần vốn gốc. Tôi cho đây là giới hạn kịch kim bán nhà bán cửa rồi. Tôi tạm cho đây là giới hạn của qua.
3. Sau 3 lần DCA thì thị giá cổ sụt tổng bao nhiêu?
- Gọi thị giá cổ gốc (vị thế T0) là X. Cứ hạ về 0.9 thì ta lại nâng lên 0.95. Vậy ta có công thức tính thị giá cổ sau khi DCA N lần là: 0.9*0.95^(N-1) X.
N= 3 suy ra thị giá sau DCA 3 lần là: 0.9*0.95^2 X= 0.81225X = 81.225 X
- Giá vốn sau 3 lần DCA: là 81.225X/0.9*0.95 = 85.7375X
Vậy nghĩa là sau khi cổ sụt 18.7% thị giá thì mình đã DCA hết cứt và buông tay chịu trói. Khi nào cổ hồi lên 85.7 % thị giá gốc thì về bờ.
4. Áp dụng vào VRE (lấy giá đóng phiên làm mốc)
- Cú sụp tháng 4: VRE sụp từ giá 26.75 về giá 21.3: sập về 79.6 % rồi đi lên
=> Vừa đủ 3 lần DCA.
Thị giá về bờ: 26.75*0.857 = 22.9, xuất hiện ngày 6/5 = sau 8 ngày qua về bờ.
- Năm mất dạy như 2022:
+ giả dụ qua đu vào tháng 4 giá 31.8 , vậy khi thị giá sụp về 81.225*31.8 = 25.82 vào ngày 13 tháng 5, Qua chịu trói
Giá về bờ: 25.85*095/0.9 = 27.2. Chỉ đợi tới ngày 24/5 là qua về bờ
 
Back
Top