Cuối tuần thay vì đi chơi, nhiều bạn trẻ đi... nhặt rác

Hình như cái này gọi là "tư duy voz", có một thớt bên F17 vừa đề cập. Cay cú với mọi thứ. Hoài nghi không chừa thứ gì.
qVD08B2.png
Thời mới vào voz 2009 nó không như thế này.
2011 offline clb tiếng anh voz vui lắm cơ. Anh em vừa vui tính vừa hiểu biết.
Đến dạo gần đây sang voz mới này, thấy nhiều thành phần thượng đẳng nổi lên.
Giá mà còn trẻ thì tôi có khi cũng đú theo đấy. Mà giờ lớn tuổi rồi, hiểu biết hơn, không còn ngu như trước nữa.
Ai lớn đầu mà không biết tự định đoạt phải trái, phải chơi ngu để gây sự chú ý người khác. Thì đúng là thảm hại.
 
Khoan rồi ông gì đòi show thẻ xanh, có show chưa mấy thým. Tui ignore ông đó nên cũng không thấy được bài.
Tôi cũng ignore nốt. Tôi nghĩ chắc éo dám show đâu. Bên này 5 giờ sáng rồi, nó ở đây thật thì chắc cũng ngủ rồi.
 
Quote lại thành phần ấy làm gì ?
Nghe giọng văn hằn học như thế thì lơ đi chứ
Nhìn mỗi cái ảnh mặt con người ta xong chửi một lèo còn khiếp hơn mấy bà hàng tôm cá ngoài chợ, trong khi em nó còn chưa cả mở miệng nói câu gì
WawmAwM.png
Ấy fence sao nói toạc móng heo sớm thế. Tôi đang tính troll mấy thg ngu mà :big_smile:
 
Vâng, tôi chửi nó thế cũng hơi quá. Nhưng cuộc sống xung quanh là của mình. Người khác không làm thì mình vẫn cố gắng làm. Phong trào có thể thay đổi luật, có thể không. Nhưng nhiều phong trào thì có thể làm cộng đồng suy nghĩ. Cái này mà không công nhận nữa thì chịu.

Tại sao vợ tôi (sau đó là tôi) lại không xả rác ra đường nữa. Có phải vì cái thùng rác nào đó nó tự bò ra trước mặt tôi không ? Hay thằng công an nào chạy ra trước mặt tôi phạt 50 triệu?

Trước khi tập trung vào phân tích luật (vốn ta chẳng thể thay đổi được), sao không nghĩ theo cách khác?
Cái bác nói t nghĩ nó là biểu hiện, kết quả tổng thể. Quan điểm của bác đánh vào nhận thức, ý thức, "làm gương" nó không sai, nhưng lại không "đầy đủ" để có sự khác biệt. Người dân có thể muốn vứt rác đúng nơi quy định, nhưng họ không thể và cũng không muốn bỏ tiền ra mua thùng rác công cộng. Người dân có thể có ý thức hơn trong việc hạn chế sử dụng túi ni lông, nhưng họ bất lực trong việc rác thải của họ bị ùn ứ, chậm xử lý, quá tải.

T lấy ví dụ cá nhân của một người "muốn" vứt rác đúng chỗ đi chơi phố đi bộ hồ Gươm một tối chủ nhật để xem cái việc xem như rất đơn giản đó nó khó khăn tới nhường nào nhé:

. Đã là đi chơi, lại còn dạo phố ngắm cảnh chắc chắn không thể không thể ăn đồ ăn vặt. Mỗi một lần mua, là một lần được "khuyến mại" túi ni lông hoặc cốc nhựa. Từ bịch bánh tráng, xoài trộn, cái bánh mì...
. Ăn uống xong, giờ là lúc tìm thùng rác để bỏ. Phải nói là quá khổ, khi dạo hết một vòng hồ, số thùng rác chỉ đếm được đúng trên lòng bàn tay. Muốn từ nơi hiện tại phải đi một đoạn khá xa để tìm, và nó quá là... bé, bẩn, và luôn bị nhồi tới tận nóc. Trong những tình huống như thế, là t thì sẽ tìm cách bỏ vào túi/cặp, nhưng với những cái bao chứa đồ ăn có chất lỏng, thức uống, việc này rất bất tiện khi nó dây ra nhoe nhoét. Thành thử tử tế nhất là để trên nóc thùng, hoặc để bênh cạnh. Để ý xung quanh các thùng rác công cộng xứ ra bao quanh cũng là rác. Tới khi có gió hay mưa, rác cũng từ đó mà bị thiên nhiên "phát tán" ra khắp mọi nơi.
. Cuối cùng, đâu sẽ là động cơ để một người phải trải qua tất cả những khó khăn trên, khi đang tại nơi vui chơi, để mà bỏ rác đúng nơi nó thuộc về? Khi mà rất đơn giản, nhẹ nhàng là có thể cho nó ra ngay tại nơi t đang đứng? Và họ cũng biết chắc là sau mỗi tối, khu vực này sẽ vẫn cứ ngập ngụa trong rác thải, cho dù có hay không có một vài cái túi ni lông, cốc trà sữa của mình?

Túm chung lại, hành vi bỏ rác đúng nơi quy định rườm rà, khó khăn, nếu như là không muốn nói là "không được khuyến khích". So sánh với nơi bác đang ở là Can xem sự khác biệt ở từng điểm nó như thế nào?

. Chỗ bác đang ở việc sử dụng các sản phẩm bao bì, túi ni lông một lần có được khuyến khích hay không? Lưu ý túi ni lông ở VN có giá cực rẻ, trong khi đó ở những nơi có các quy định môi trường nghiêm ngặt việc sử dụng bao ni lông có thể kéo giá thành sản phẩm lên rất nhiều lần.
. Số thùng rác/đầu người ra sao, việc vứt rác có thuận tiện, dễ dàng cho người dân không? Điều kiện các thùng rác như nào, có quả tải, bé tí tin tin như ở VN không hay to gấp nhiều lần, được xử lý liên tục, đảm bảo rác thải không bị phát tán ra bên ngoài.
. Cuối cùng mới nói đến là chế tài. Khi mà đã quá dễ dàng, thuận tiện để xả rác đúng chỗ rồi mà vẫn không làm, đây mới là lúc xử dụng tới luật. Ở VN cái này không tồn tại, và tồn tại thì chắc chắn cũng chỉ cho có, khi mà việc vứt rác có thể trở nên vô cùng khó khăn. Bác trên kia so sánh với việc đội mũ bảo hiểm, t thấy hơi khập khiễng, do việc làm đó dễ dàng hơn rất nhiều khi phần lớn phụ thuộc vào cá nhân, không liên quan tới cơ sở hạ tầng đô thị.

Nhìn chung việc rác thải tràn ngập môi trường sống nó là vấn đề nổi cộm của các quốc gia đang phát triển rồi, mà bản chất là khi cơ sở hạ tầng không kịp theo nổi tốc độ đô thị hóa và sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn trong thành thị. Để mà giải quyết được sẽ tốn rất nhiều tiền của, thay đổi chính sách, thử nghiệm và thất bại. Và phải đặt nó làm mục tiêu quan trọng trong phát triển đô thị bền vững, vốn là những thứ còn đang bị bỏ ngỏ theo kiểu có cũng được, không có cũng chẳng sao như tại các đô thị ở VN. Theo t đánh giá, vấn đề này trách nghiệm thuộc về cấp quản lý nhiều hơn là ở người dân.
 
Cái bác nói t nghĩ nó là biểu hiện, kết quả tổng thể. Quan điểm của bác đánh vào nhận thức, ý thức, "làm gương" nó không sai, nhưng lại không "đầy đủ" để có sự khác biệt. Người dân có thể muốn vứt rác đúng nơi quy định, nhưng họ không thể và cũng không muốn bỏ tiền ra mua thùng rác công cộng. Người dân có thể có ý thức hơn trong việc hạn chế sử dụng túi ni lông, nhưng họ bất lực trong việc rác thải của họ bị ùn ứ, chậm xử lý, quá tải.

T lấy ví dụ cá nhân của một người "muốn" vứt rác đúng chỗ đi chơi phố đi bộ hồ Gươm một tối chủ nhật để xem cái việc xem như rất đơn giản đó nó khó khăn tới nhường nào nhé:

. Đã là đi chơi, lại còn dạo phố ngắm cảnh chắc chắn không thể không thể ăn đồ ăn vặt. Mỗi một lần mua, là một lần được "khuyến mại" túi ni lông hoặc cốc nhựa. Từ bịch bánh tráng, xoài trộn, cái bánh mì...
. Ăn uống xong, giờ là lúc tìm thùng rác để bỏ. Phải nói là quá khổ, khi dạo hết một vòng hồ, số thùng rác chỉ đếm được đúng trên lòng bàn tay. Muốn từ nơi hiện tại phải đi một đoạn khá xa để tìm, và nó quá là... bé, bẩn, và luôn bị nhồi tới tận nóc. Trong những tình huống như thế, là t thì sẽ tìm cách bỏ vào túi/cặp, nhưng với những cái bao chứa đồ ăn có chất lỏng, thức uống, việc này rất bất tiện khi nó dây ra nhoe nhoét. Thành thử tử tế nhất là để trên nóc thùng, hoặc để bênh cạnh. Để ý xung quanh các thùng rác công cộng xứ ra bao quanh cũng là rác. Tới khi có gió hay mưa, rác cũng từ đó mà bị thiên nhiên "phát tán" ra khắp mọi nơi.
. Cuối cùng, đâu sẽ là động cơ để một người phải trải qua tất cả những khó khăn trên, khi đang tại nơi vui chơi, để mà bỏ rác đúng nơi nó thuộc về? Khi mà rất đơn giản, nhẹ nhàng là có thể cho nó ra ngay tại nơi t đang đứng? Và họ cũng biết chắc là sau mỗi tối, khu vực này sẽ vẫn cứ ngập ngụa trong rác thải, cho dù có hay không có một vài cái túi ni lông, cốc trà sữa của mình?

Túm chung lại, hành vi bỏ rác đúng nơi quy định rườm rà, khó khăn, nếu như là không muốn nói là "không được khuyến khích". So sánh với nơi bác đang ở là Can xem sự khác biệt ở từng điểm nó như thế nào?

. Chỗ bác đang ở việc sử dụng các sản phẩm bao bì, túi ni lông một lần có được khuyến khích hay không? Lưu ý túi ni lông ở VN có giá cực rẻ, trong khi đó ở những nơi có các quy định môi trường nghiêm ngặt việc sử dụng bao ni lông có thể kéo giá thành sản phẩm lên rất nhiều lần.
. Số thùng rác/đầu người ra sao, việc vứt rác có thuận tiện, dễ dàng cho người dân không? Điều kiện các thùng rác như nào, có quả tải, bé tí tin tin như ở VN không hay to gấp nhiều lần, được xử lý liên tục, đảm bảo rác thải không bị phát tán ra bên ngoài.
. Cuối cùng mới nói đến là chế tài. Khi mà đã quá dễ dàng, thuận tiện để xả rác đúng chỗ rồi mà vẫn không làm, đây mới là lúc xử dụng tới luật. Ở VN cái này không tồn tại, và tồn tại thì chắc chắn cũng chỉ cho có, khi mà việc vứt rác có thể trở nên vô cùng khó khăn. Bác trên kia so sánh với việc đội mũ bảo hiểm, t thấy hơi khập khiễng, do việc làm đó dễ dàng hơn rất nhiều khi phần lớn phụ thuộc vào cá nhân, không liên quan tới cơ sở hạ tầng đô thị.

Nhìn chung việc rác thải tràn ngập môi trường sống nó là vấn đề nổi cộm của các quốc gia đang phát triển rồi, mà bản chất là khi cơ sở hạ tầng không kịp theo nổi tốc độ đô thị hóa và sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn trong thành thị. Để mà giải quyết được sẽ tốn rất nhiều tiền của, thay đổi chính sách, thử nghiệm và thất bại. Và phải đặt nó làm mục tiêu quan trọng trong phát triển đô thị bền vững, vốn là những thứ còn đang bị bỏ ngỏ theo kiểu có cũng được, không có cũng chẳng sao như tại các đô thị ở VN. Theo t đánh giá, vấn đề này trách nghiệm thuộc về cấp quản lý nhiều hơn là ở người dân.
Những điều bác nói đều đúng, và tôi tin >90% người trên đây sẽ đồng tình.
Vậy xin hỏi bác ở quy mô bản thân và gia đình bác dự định sẽ làm gì ạ? Xả rác hay không xả?
Nếu bác đồng ý không xả vậy là tốt rồi. Yên tâm là 1000 thằng đi phong trào cũng có vài thằng như bác là ít.

P/S: Tôi thì có một ví dụ khác ở nơi tôi sống (chắc ở VN cũng đã có nhiều người vậy rồi). Người ta dắt chó đi dạo, tay lồng sẵn túi nilong. Chó ị ra là họ hốt ngay. Rồi cầm cái đó mang về nhà (tôi chưa thấy họ vứt cứt chó vào thùng rác nào ngoài đường cả).
Tất nhiên cũng có người để chó ỉa bừa bãi. Không tránh khỏi.
Vậy bác đoán xem nếu tôi nuôi chó, tôi sẽ hốt hay không? Nếu tôi không hốt, con tôi nhìn thấy và so sánh với những người khác, nó sẽ nói gì?

Nếu bác đến sống ở chỗ tôi, bác sẽ hốt cứt chó cầm về nhà vứt, hay là chờ giải pháp của chính phủ?

P/S: Lại nhớ đến vợ tôi. Lúc trước tôi cũng tặc lưỡi nghĩ không có thùng rác mình muốn vứt đúng nơi quy định cũng chịu. Còn vợ tôi chỉ lặng lẽ vo rác (tất nhiên là vỏ kẹo, bánh của tôi nhé) để vào trong túi áo. Sau này tôi cũng học theo.
Bên tôi sống cũng có những người xả rác. Và cũng có những người thấy thì nhặt mà không có phong trào gì hết. Bản thân tôi cũng có vài lần làm vậy, nhưng thường thì tôi không nhặt rác của người khác đâu.

Tôi không kể chuyện nhà tôi để khoe mẽ tôi thượng đẳng gì. Chỉ là ví dụ cho bác thấy rằng ở tầm cá nhân/ gia đình, có những cách khác ngoài việc trông chờ vào "giải pháp vĩ mô" NẾU TA THỰC SỰ MUỐN. Còn lựa chọn sao là quyền của bác, tôi tin cũng chẳng có công an nào phạt bác 50 triệu đâu.

Người càng trưởng thành, tự tin, thì nên làm theo nguyên tắc của bản thân. Đừng lệ thuộc vào thái độ của đám đông nhiều quá.
 
Last edited:
Có 1 nhúm vozer 3d nhặt rác ở địa hình đồi núi được gần 100 bao rác. Nguyên 1 đám trong bài cả ngằn thằng nhặt rác ở địa hình đô thị ra cũng 100 bao. Dm nói làm màu lại tự ái
Chắc cũng nhiều đứa làm màu thật. Dù sao trước một việc làm tốt, ý nghĩa của hành động quan trọng hơn hiệu quả bác ơi.
Với cả so sánh vậy cũng chưa fair. 1000 thằng hay 10000 thằng mà chỉ tập hợp quanh một chỗ thì chưa chắc đã đủ rác mà bới.
Ta không nên chỉ tập trung vào những suy luận tiêu cực.
 
Những điều bác nói đều đúng, và tôi tin >90% người trên đây sẽ đồng tình.
Vậy xin hỏi bác ở quy mô bản thân và gia đình bác dự định sẽ làm gì ạ? Xả rác hay không xả?
Nếu bác đồng ý không xả vậy là tốt rồi. Yên tâm là 1000 thằng đi phong trào cũng có vài thằng như bác là ít.

P/S: Tôi thì có một ví dụ khác ở nơi tôi sống (chắc ở VN cũng đã có nhiều người vậy rồi). Người ta dắt chó đi dạo, tay lồng sẵn túi nilong. Chó ị ra là họ hốt ngay. Rồi cầm cái đó mang về nhà (tôi chưa thấy họ vứt cứt chó vào thùng rác nào ngoài đường cả).
Tất nhiên cũng có người để chó ỉa bừa bãi. Không tránh khỏi.
Vậy bác đoán xem nếu tôi nuôi chó, tôi sẽ hốt hay không? Nếu tôi không hốt, con tôi nhìn thấy và so sánh với những người khác, nó sẽ nói gì?

Nếu bác đến sống ở chỗ tôi, bác sẽ hốt cứt chó cầm về nhà vứt, hay là chờ giải pháp của chính phủ?

P/S: Lại nhớ đến vợ tôi. Lúc trước tôi cũng tặc lưỡi nghĩ không có thùng rác mình muốn vứt đúng nơi quy định cũng chịu. Còn vợ tôi chỉ lặng lẽ vo rác (tất nhiên là vỏ kẹo, bánh của tôi nhé) để vào trong túi áo. Sau này tôi cũng học theo.
Bên tôi sống cũng có những người xả rác. Và cũng có những người thấy thì nhặt mà không có phong trào gì hết. Bản thân tôi cũng có vài lần làm vậy, nhưng thường thì tôi không nhặt rác của người khác đâu.

Tôi không kể chuyện nhà tôi để khoe mẽ tôi thượng đẳng gì. Chỉ là ví dụ cho bác thấy rằng ở tầm cá nhân/ gia đình, có những cách khác ngoài việc trông chờ vào "giải pháp vĩ mô" NẾU TA THỰC SỰ MUỐN. Còn lựa chọn sao là quyền của bác, tôi tin cũng chẳng có công an nào phạt bác 50 triệu đâu.

Người càng trưởng thành, tự tin, thì nên làm theo nguyên tắc của bản thân. Đừng lệ thuộc vào thái độ của đám đông nhiều quá.
Bác hỏi về cá nhân thì t chia sẻ luôn, t cũng có gọi là "già đầu" rồi, thế nên mấy cái tiêu dùng nhanh, vốn phát thải ra một lượng rác khổng lồ, và rất phổ biến ở thanh niên, t hạn chế rất nhiều do các vấn đề thời gian và cả sở thích của tuổi tác. Việc lên phố đi bộ cuối tuần, mua bịch soài trộn, bánh tráng, cốc trà sữa, với t giờ không còn hứng thú. Mua đồ ăn cũng vậy, thường t mang theo cặp lồng hoặc hộp của mình đi, bản thân t cũng không tin vào chất lượng của các loại túi ni lông dùng một lần kia. Thú nuôi cũng không. Còn mấy cái lặt vặt như vỏ kẹo... nếu phát sinh, thường t sẽ bỏ túi quần, túi áo đem về (tìm thùng rác để vứt nó rất mệt mỏi).

Còn cái bác bảo về ý thức trong gia đình, như còm trước, t bảo nó không hề sai, nhưng không vì thế mà có thể sử dụng để quản lý một đô thị với 7, 8 triệu dân với hàng chục, hàng trăm nghìn hộ gia đình với nhiều hoàn cảnh khác nhau. Và t cũng chẳng nghĩ là có quốc gia nào giáo dục trẻ con... vứt rác ra ngoài đường, hay vượt đèn đỏ cả. Hành vi của con người, trong mọi thứ từ di chuyển, ăn uống, và cả... xả rác, phản ánh không chỉ phong tục, niềm tin, luật lệ, mà còn là định hướng của xã hội với vấn đề đó. Ở Can chỗ bác sống, khi mà việc xử lý rác thải được quan tâm đúng mức, việc bỏ rác đúng nơi quy định thuận tiện, đâu sẽ là "động cơ" để cho người dân xả rác bừa bãi?

Tất nhiên, những kẻ bất tuân theo số đông, định hướng xã hội luôn tồn tại, nhưng bọn họ chỉ là thiểu số. Hành vi lệch lạc này cũng sẽ bị lên án, và xử phạt với chế tài. Ở VN thì bác cứ nghĩ ngược lại mọi thứ là ra, khi những người bỏ rác đúng nơi quy định, hạn chế tiêu dùng nhanh như bác là đi "ngược" lại số đông, là thiểu số. Chỉ đơn giản, hành vi này không được "khuyến khích".

Mà thực ra thì đã khi nào, phát triển đô thị bền vững, trong đó có xử lý chất thải, được quan tâm đúng mực ở VN. Nội ngay cái f33 này về phần cơ sở hạ tầng, điểm báo chỉ thấy toàn dự án chung cư, phân lô bán nền, chứ nào đâu có cái gọi là nâng cao cơ sở hạ tầng đô thị như xử lý rác, thoát nước, môi trường không khí...

Hé hé, nói thêm tí về bản thân, về chủ đề này t nghĩ t có cái để chém nhiều hơn bác đó, một phần là do bốn năm ĐH mài đít trên giảng đường với cái chuyên ngành quản lý đô thị chết dẫm này. Mẹ học thì toàn những cái cao siêu, nhưng lúc hỏi giáo viên sao quy hoạch với cái bộ mặt đô thị của VN như hạch ấy thì cười hết với nhau. Ra trường chắc quá ba phần tư lớp làm trái ngành, có vài đứa bố nó làm quan dưới quê học xong ra vào đúng chỗ được chỉ định. Không phải người ta không biết, mà chỉ đơn giản là lợi ích của người ta quá lớn mà thôi.
 
Luật pháp ko tốt thì phát động 100 ,1000 phong trào kiểu này cũng sẽ éo đi tới đâu cả .1 người dọn ( lâu lâu mới dọn ) 100 200 người xả thì làm bao nhiêu mới sạch . Luật ko nghiêm thì làm sao xã hội vào khuôn khổ đc , nên mấy đứa trên nói làm màu cũng chẳng sao đâu :D
Ngày xưa, luật ko cấm chửa hoang nhưng dân đâu có dám chửa hoang. Sợ mất danh dự, sợ điều tiếng cho gia đình, sợ người đời móc mỉa. Nay, luật cũng ko cấm chửa hoang, nhưng người chửa hoang đầy ra. Theo anh đó là do luật pháp ko cấm hay do đạo đức đi xuống?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tự cái đéo gì mà hào. Mày biết bên đó nó áp dụng chính sách phạt vì ném rác từ bao lâu không? Nhẹ cũng 50 năm rồi. Tiền phạt do vi phạm 1 lần vứt rác bừa bãi lên đến cả trăm triệu thì bảo sao ko sạch.
Vứt trộm mấy thứ như tivi tủ lạnh phạt mới nặng. Chứ vứt mấy thứ nhỏ nhỏ lon bia túi bóng mấy thằng lol ko biết Nhật hay nước nào vẫn thấy vứt xuống cái ruộng trước cửa bao lần :angry: .Vấn đề vứt rác nó ăn vào ý thức người dân Nhật rồi, kể cả lên núi sông suối vắng người nướng bbq ăn xong cũng ko thấy nó vứt bạt nhựa hay chai lọ lung tung
 
Bác hỏi về cá nhân thì t chia sẻ luôn, t cũng có gọi là "già đầu" rồi, thế nên mấy cái tiêu dùng nhanh, vốn phát thải ra một lượng rác khổng lồ, và rất phổ biến ở thanh niên, t hạn chế rất nhiều do các vấn đề thời gian và cả sở thích của tuổi tác. Việc lên phố đi bộ cuối tuần, mua bịch soài trộn, bánh tráng, cốc trà sữa, với t giờ không còn hứng thú. Mua đồ ăn cũng vậy, thường t mang theo cặp lồng hoặc hộp của mình đi, bản thân t cũng không tin vào chất lượng của các loại túi ni lông dùng một lần kia. Thú nuôi cũng không. Còn mấy cái lặt vặt như vỏ kẹo... nếu phát sinh, thường t sẽ bỏ túi quần, túi áo đem về (tìm thùng rác để vứt nó rất mệt mỏi).

Còn cái bác bảo về ý thức trong gia đình, như còm trước, t bảo nó không hề sai, nhưng không vì thế mà có thể sử dụng để quản lý một đô thị với 7, 8 triệu dân với hàng chục, hàng trăm nghìn hộ gia đình với nhiều hoàn cảnh khác nhau. Và t cũng chẳng nghĩ là có quốc gia nào giáo dục trẻ con... vứt rác ra ngoài đường, hay vượt đèn đỏ cả. Hành vi của con người, trong mọi thứ từ di chuyển, ăn uống, và cả... xả rác, phản ánh không chỉ phong tục, niềm tin, luật lệ, mà còn là định hướng của xã hội với vấn đề đó. Ở Can chỗ bác sống, khi mà việc xử lý rác thải được quan tâm đúng mức, việc bỏ rác đúng nơi quy định thuận tiện, đâu sẽ là "động cơ" để cho người dân xả rác bừa bãi?

Tất nhiên, những kẻ bất tuân theo số đông, định hướng xã hội luôn tồn tại, nhưng bọn họ chỉ là thiểu số. Hành vi lệch lạc này cũng sẽ bị lên án, và xử phạt với chế tài. Ở VN thì bác cứ nghĩ ngược lại mọi thứ là ra, khi những người bỏ rác đúng nơi quy định, hạn chế tiêu dùng nhanh như bác là đi "ngược" lại số đông, là thiểu số. Chỉ đơn giản, hành vi này không được "khuyến khích".

Mà thực ra thì đã khi nào, phát triển đô thị bền vững, trong đó có xử lý chất thải, được quan tâm đúng mực ở VN. Nội ngay cái f33 này về phần cơ sở hạ tầng, điểm báo chỉ thấy toàn dự án chung cư, phân lô bán nền, chứ nào đâu có cái gọi là nâng cao cơ sở hạ tầng đô thị như xử lý rác, thoát nước, môi trường không khí...

Hé hé, nói thêm tí về bản thân, về chủ đề này t nghĩ t có cái để chém nhiều hơn bác đó, một phần là do bốn năm ĐH mài đít trên giảng đường với cái chuyên ngành quản lý đô thị chết dẫm này. Mẹ học thì toàn những cái cao siêu, nhưng lúc hỏi giáo viên sao quy hoạch với cái bộ mặt đô thị của VN như hạch ấy thì cười hết với nhau. Ra trường chắc quá ba phần tư lớp làm trái ngành, có vài đứa bố nó làm quan dưới quê học xong ra vào đúng chỗ được chỉ định. Không phải người ta không biết, mà chỉ đơn giản là lợi ích của người ta quá lớn mà thôi.
À, ra bác có chuyên môn liên quan. Rất cảm ơn bác đã đóng góp.
Những điều bác và tôi trình bày về cơ bản không mâu thuẫn nhau. Đơn giản là scale và đối tượng thực hiện là khác nhau.
Tôi nhìn dưới góc nhìn quần chúng. Bác nhìn trên phương diện quản lý.
Chắc chắn rằng những vấn đề chính ở VN không phải do người dân, mà là trách nhiệm của quản lý thôi. Đây là điều ai cũng thừa nhận (có thể trừ red cao, maybe :D).
Nhưng ngoài hưởng ứng khi có người khởi xướng, tôi chẳng có cách nào can thiệp được vào phương diện quản lý cả. Đơn lẻ không tiếng nói, không chuyên môn, bác bảo tôi phải làm gì?

Tôi chỉ có thể chia sẻ những gì tôi và một số người tôi quan sát, trên phương diện cá nhân. Nếu bác "cảm thấy" khó, bác có thể làm hay không. Ở đây tôi không có công kích cá nhân khi chia sẻ kiểu này. Mong bác đừng hiểu nhầm. Đây thậm chí còn không phải là cuộc tranh luận.
 
Bác hỏi về cá nhân thì t chia sẻ luôn, t cũng có gọi là "già đầu" rồi, thế nên mấy cái tiêu dùng nhanh, vốn phát thải ra một lượng rác khổng lồ, và rất phổ biến ở thanh niên, t hạn chế rất nhiều do các vấn đề thời gian và cả sở thích của tuổi tác. Việc lên phố đi bộ cuối tuần, mua bịch soài trộn, bánh tráng, cốc trà sữa, với t giờ không còn hứng thú. Mua đồ ăn cũng vậy, thường t mang theo cặp lồng hoặc hộp của mình đi, bản thân t cũng không tin vào chất lượng của các loại túi ni lông dùng một lần kia. Thú nuôi cũng không. Còn mấy cái lặt vặt như vỏ kẹo... nếu phát sinh, thường t sẽ bỏ túi quần, túi áo đem về (tìm thùng rác để vứt nó rất mệt mỏi).

Còn cái bác bảo về ý thức trong gia đình, như còm trước, t bảo nó không hề sai, nhưng không vì thế mà có thể sử dụng để quản lý một đô thị với 7, 8 triệu dân với hàng chục, hàng trăm nghìn hộ gia đình với nhiều hoàn cảnh khác nhau. Và t cũng chẳng nghĩ là có quốc gia nào giáo dục trẻ con... vứt rác ra ngoài đường, hay vượt đèn đỏ cả. Hành vi của con người, trong mọi thứ từ di chuyển, ăn uống, và cả... xả rác, phản ánh không chỉ phong tục, niềm tin, luật lệ, mà còn là định hướng của xã hội với vấn đề đó. Ở Can chỗ bác sống, khi mà việc xử lý rác thải được quan tâm đúng mức, việc bỏ rác đúng nơi quy định thuận tiện, đâu sẽ là "động cơ" để cho người dân xả rác bừa bãi?

Tất nhiên, những kẻ bất tuân theo số đông, định hướng xã hội luôn tồn tại, nhưng bọn họ chỉ là thiểu số. Hành vi lệch lạc này cũng sẽ bị lên án, và xử phạt với chế tài. Ở VN thì bác cứ nghĩ ngược lại mọi thứ là ra, khi những người bỏ rác đúng nơi quy định, hạn chế tiêu dùng nhanh như bác là đi "ngược" lại số đông, là thiểu số. Chỉ đơn giản, hành vi này không được "khuyến khích".

Mà thực ra thì đã khi nào, phát triển đô thị bền vững, trong đó có xử lý chất thải, được quan tâm đúng mực ở VN. Nội ngay cái f33 này về phần cơ sở hạ tầng, điểm báo chỉ thấy toàn dự án chung cư, phân lô bán nền, chứ nào đâu có cái gọi là nâng cao cơ sở hạ tầng đô thị như xử lý rác, thoát nước, môi trường không khí...

Hé hé, nói thêm tí về bản thân, về chủ đề này t nghĩ t có cái để chém nhiều hơn bác đó, một phần là do bốn năm ĐH mài đít trên giảng đường với cái chuyên ngành quản lý đô thị chết dẫm này. Mẹ học thì toàn những cái cao siêu, nhưng lúc hỏi giáo viên sao quy hoạch với cái bộ mặt đô thị của VN như hạch ấy thì cười hết với nhau. Ra trường chắc quá ba phần tư lớp làm trái ngành, có vài đứa bố nó làm quan dưới quê học xong ra vào đúng chỗ được chỉ định. Không phải người ta không biết, mà chỉ đơn giản là lợi ích của người ta quá lớn mà thôi.
Thế theo ý fence thì phong trào này đúng hay sai :pudency:
 
Back
Top