Đại học 'bỗng' thành đại học

Đại học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc Gia HN, tpHCM.... Khái niệm Đại học này có từ lâu rồi mà bây giờ lại "bỗng" là sao nhỉ. Lâu nay chẳng lẽ lại không biết mấy trường kia gọi tên thế nào?
Ông này Giáo sư bên Úc, chắc không biết tình hình Việt Nam, pháp luật giáo dục đại học Việt Nam, chứ vụ này tranh cãi từ đời nào rồi.
Cái này người ta lúc soạn chính sách người ta cũng biết hết rồi, chủ yếu là thực trạng đã rồi (giờ school nào cũng gọi là TĐH bao thế hệ và mỗi TĐH VN cũng ko quy mô cho lắm, ko lẽ bắt các TĐH bỏ hết chữ ĐH ra khỏi tên, rồi đổi bằng từ gì, được lợi gì, hại gì (bảo đảm dân tình nó lại làm ầm ầm lên như vụ chữ "giá" vs "phí", nó còn là giáo dục ĐH nữa ko (mà đương nhiên là còn)).
Thực tiễn mỗi nước mỗi khác, kinh tế, văn hóa, y tế,... thì giáo dục cũng khác đâu có gì lạ, chỉ mỗi khó khăn cho việc dịch, hiểu thôi mà làm rùm beng lên, mà giải thích sơ là ai cũng hiểu ĐH khác TĐH như thế nào rồi, vào làm/học ở ngành GDVN thì tìm hiểu tình hình GDVN là điều đương nhiên rồi.
Theo t, các cách gọi như vậy đã ổn, ko cần sửa, cái cần sửa là cách quản lý, chất lượng GD kìa.
 
Điểm mấu chốt là các trường thành viên đều là college với school chứ không có thứ quái thai university trong university như Đông Lão Qua.
Nói chung sida không có quy định về việc đặt tên tiếng Anh nên các bố thích đặt thế nào thì đặt. g
Trường tôi trước gọi là COE (College of Economics) xong rồi đổi tên thành UEB (University of Economics and Business) cho sang.

Còn hệ đặt tên trong tiếng Việt thì có quy chuẩn rõ ràng rồi, Đại học vs Trường đại học vs Trường cao đẳng vs Trường Trung cấp
 
Đọc xong lú luôn. Có mỗi cái tên thôi mà đặt không nên hồn. Phải cãi nhau òm tỏi mấy ngày vẫn chưa ra vấn đề. Thì hi vọng gì đến chuyện cải cách giáo dục. Bộ dục nát quá rồi.
 
Ở VN, University được dịch là đại học và College được dịch là cao đẳng. Tuy nhiên, 2 khái niệm này được hiểu chưa chính xác.

Ở phương Tây, College là trường dạy các kỹ năng chuyên môn ở từng lĩnh vực (xây dựng, nghệ thuật, tài chính...) là khi học xong có thể áp dụng vào công việc thực tế. Còn University thường là nơi vừa đào tạo vừa nghiên cứu ở mức hàn lâm, bao gồm nhiều lĩnh vực rộng hơn. Nên rất nhiều đề tài nghiên cứu, phát minh, thí nghiệm trong khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội đều xuất phát từ các trường University rồi mới ứng dụng ra bên ngoài.

Tên của các University thường gắn với địa danh (VD: University of Yale) hoặc tên có tính lịch sử từ lâu đời (VD: Havard University). Còn tên của các College thường gắn liền ngay với ngành nghề mà nó đào tạo. Có thể coi University như một cái viện nghiên cứu cho các lĩnh vực và là gốc rễ cho tri thức của xã hội. Còn College thì như các trường dạy nghề thiết thực cung cấp lao động cho xã hội trong các lĩnh vực. Tuy nhiên, sau này cũng có một số trường mang nặng tính kinh doanh chỉ tương đương College nhưng cũng gắn mác University để thu hút du học sinh.

Nhưng ở VN, đa số các trường đại học chỉ ở mức đào tạo nghề trong chuyên ngành hẹp (tương đương College), nhưng vẫn được đặt tên tiếng Anh là University cho oách. Trường đại học ở VN mang nặng tính đào tạo nhiều hơn là nghiên cứu. Ít có nghiên cứu của trường đại học nào được áp dụng vào nền khoa học kỹ thuật hay chính sách kinh tế xã hội của quốc gia. Trường cao đẳng (được dịch là College) thì còn tệ hơn, nó được coi là trường hạng 2 và bị đánh giá thấp hơn. Nếu đúng ra, tất cả các trường đại học và cao đẳng ở VN đa số đều là College. Chỉ có viện nghiên cứu mới nên được gọi là University.
mất 2 năm đầu thì lấy đâu ra mà nghiên cứu,có mấy môn gọi là éo cần thiết mà vẫn phải học
 
do mấy ông bà giáo dục chục năm trước định nghĩa sai, đánh tráo khái niệm giữa college và university nên bây giờ ai cũng nghĩ College là cao đẳng - thậm chí sách tiếng anh lớp 6 còn dịch nó là cao đẳng - thì học sinh hiểu vậy chứ sao nữa
bây giờ phải thẳng thắn chỉ đạo từ trên xuống dưới, trường nào có nhiều school - đào tạo được đa ngành nghề, văn bằng của từng school riêng biệt, có viện nghiên cứu, đào tạo cao học thì được đặt University, còn lại cứ College hết cho tự biết mà phấn đấu
Qcg0oqw.jpg
 
trước khi phát biểu câu này thì xem tên tiếng Anh các trường thành viên của Đại Học Quốc Gia đi nhé
VNU HCMC-University of Social Sciences and Humanities
Ho Chi Minh City University of Technology
View attachment 1541900
Nghĩa tiếng việt đều đổi từ lâu rồi còn mỗi ngữ nghĩa tiếng Anh thôi. Bản chất là đại học và trường thành viên, tên trường thành viên xem như tên riêng hết thôi. Éo hiểu anh bắt bẻ cái gì??? mà chuyện này cũng lâu rồi giờ đào lại à, lâu nay chả ảnh hưởng gì??? Được mấy thằng như DHKT HCM (UEH) thì nó theo sau nên tách rõ university and school ra thôi.
 
Do mấy trường thấy cái tên College nó phèn quá nên cứ lấy University cho sang
Ở Mỹ xài College bình thường.
Ví dụ nói I go to college hay school chứ ko ai nói I go to university để chỉ việc đi học đại học cả.
Ở Mỹ University là một tập hợp 10 mấy college/school trên một campus rộng lớn. Mỗi college/schools thì gồm mấy ngành liên quan nhau ví dụ College of Natural Sciences thì mấy ngành toán, khoa học tự nhiên, Computer science, còn College of Engineering gồm mấy ngành kỹ thuật
 
Đúng cái này rồi. Ngày xưa các thầy nhắc đi nhắc lại, rồi sẽ có ngày các em gọi là DHYD, mà bao năm rồi vẫn chỉ là trường :sexy_girl:
bác YDS phải ko, bh mấy thầy vẫn nhắc lui nhắc tới cái này
 
Ở Mỹ xài College bình thường.
Ví dụ nói I go to college hay school chứ ko ai nói I go to university để chỉ việc đi học đại học cả.
Ở Mỹ University là một tập hợp 10 mấy college/school trên một campus rộng lớn. Mỗi college/schools thì gồm mấy ngành liên quan nhau ví dụ College of Natural Sciences thì mấy ngành toán, khoa học tự nhiên, Computer science, còn College of Engineering gồm mấy ngành kỹ thuật
mỹ nó cũng dùng College vs School loạn cào cào, cơ mà mấy đại học công đồng mà cột điện hay học lại hay đặt là College nên auto College với VN là <<< School nhé :D
 
Nhân chuyện đang rộn ràng trên mạng về ngôn ngữ, anh muốn nhắc lại quan điểm anh rằng chúng ta là một tộc người nói tiếng Tàu giọng Nghệ mà mù chữ. Vậy nên phải dạy lại chữ Hán cho học sinh, coi đó là môn bắt buộc như Toán Lý Hóa vậy.

Ngôn ngữ không đơn thuần chỉ là những âm thanh mô tả vật này vật nọ, hoặc cảm xúc này nọ, nếu chỉ như thế thì con người không hơn gì gà lợn cả. Ngôn ngữ chính là triết học. Mỗi từ chúng ta nói ra đều có lịch sử, có tư tưởng. Ví dụ như chữ An 安 chẳng hạn, cần những nhà tư tưởng, suy nghĩ thế nào là An, thì mới có chữ An. Còn nếu toàn bọn nông dân cắm mặt xuống bùn lo ăn uống, thì làm sao có chữ An?

Ai làm lập trình ngôn ngữ cấp thấp chắc sẽ dễ hiểu điều anh muốn nói. Dân lập trình chuyên nghiệp phải dựa trên các functions trong thư viện. Thiếu vắng bộ lệnh này thì ngôn ngữ rất yếu. Các ngôn ngữ lập trình mạnh hay yếu là do các functions đi cùng nó.

Gần như toàn bộ tiếng Việt dựa trên tiếng Tàu, chỉ phát âm khác đi mà thôi. Khi thực dân Pháp cắt đứt cái sợi dây rốn chữ Hán, lập tức chúng ta mất toàn bộ các siêu liên kết văn hóa, mất toàn bộ tư tưởng liên quan đến chữ viết, và thực tế là thành bọn vô học.

Chính vì vậy mà sau này trí thức lớn của chúng ta đều là người biết ngoại ngữ, vì tiếng Việt quá yếu, không đủ để học tập và tư duy gì hết. Và sau này mới sinh ra đủ thứ chuyện vớ vẩn liên quan đến tiếng Việt, vì gốc rễ vấn đề ở chỗ chúng ta không còn siêu liên kết, mất toàn bộ thư viện ngôn ngữ.

Và câu chuyện ở đây rất phức tạp, rất khó đưa chữ Hán thành môn bắt buộc ở phổ thông trong tình hình hiện nay, nhưng nếu không làm thế thì chính chúng ta thiệt chứ không ai khác!
 
Nhân chuyện đang rộn ràng trên mạng về ngôn ngữ, anh muốn nhắc lại quan điểm anh rằng chúng ta là một tộc người nói tiếng Tàu giọng Nghệ mà mù chữ. Vậy nên phải dạy lại chữ Hán cho học sinh, coi đó là môn bắt buộc như Toán Lý Hóa vậy.

Ngôn ngữ không đơn thuần chỉ là những âm thanh mô tả vật này vật nọ, hoặc cảm xúc này nọ, nếu chỉ như thế thì con người không hơn gì gà lợn cả. Ngôn ngữ chính là triết học. Mỗi từ chúng ta nói ra đều có lịch sử, có tư tưởng. Ví dụ như chữ An 安 chẳng hạn, cần những nhà tư tưởng, suy nghĩ thế nào là An, thì mới có chữ An. Còn nếu toàn bọn nông dân cắm mặt xuống bùn lo ăn uống, thì làm sao có chữ An?

Ai làm lập trình ngôn ngữ cấp thấp chắc sẽ dễ hiểu điều anh muốn nói. Dân lập trình chuyên nghiệp phải dựa trên các functions trong thư viện. Thiếu vắng bộ lệnh này thì ngôn ngữ rất yếu. Các ngôn ngữ lập trình mạnh hay yếu là do các functions đi cùng nó.

Gần như toàn bộ tiếng Việt dựa trên tiếng Tàu, chỉ phát âm khác đi mà thôi. Khi thực dân Pháp cắt đứt cái sợi dây rốn chữ Hán, lập tức chúng ta mất toàn bộ các siêu liên kết văn hóa, mất toàn bộ tư tưởng liên quan đến chữ viết, và thực tế là thành bọn vô học.

Chính vì vậy mà sau này trí thức lớn của chúng ta đều là người biết ngoại ngữ, vì tiếng Việt quá yếu, không đủ để học tập và tư duy gì hết. Và sau này mới sinh ra đủ thứ chuyện vớ vẩn liên quan đến tiếng Việt, vì gốc rễ vấn đề ở chỗ chúng ta không còn siêu liên kết, mất toàn bộ thư viện ngôn ngữ.

Và câu chuyện ở đây rất phức tạp, rất khó đưa chữ Hán thành môn bắt buộc ở phổ thông trong tình hình hiện nay, nhưng nếu không làm thế thì chính chúng ta thiệt chứ không ai khác!
Vietnamese là Austroasiatic còn Chinese là Sino-Tibetan thì liên quan gì đến nhau mà anh bảo là tiếng việt dựa trên tiếng tàu :nosebleed:
 
Nó là do độ tài ba của lãnh đạo khi gộp trường đấy, mở thêm khoa trực thuộc cho đủ đa dạng ngành :))) lập ra 2 cái đhqg gom mấy trường lại cũng làm trên giấy tờ thôi chứ còn lại mấy trường thành viên tự làm, chả khác gì lúc chưa gộp :))
Chỉ có anh máy móc mới yêu cầu đại học chỉ có trường, viện với phòng thí nghiệm thôi. Còn bảo đại học quốc gia chỉ là trên giấy tờ thì càng sai, hiệu trường các trường do đại học bổ nhiệm, rồi việc chia sẻ tài nguyên, giảng viên giữa các trường dễ dàng hơn,
 
Tức là giờ Đại học BK Hà Nội phải đổi tên thành 1 cái địa danh nào đó à?
ý tui là cái chữ BÁCH KHOA HÀ NỘI nó nên là 1 cái tên RIÊNG, BKU chứ k nên DỊCH RA và viết tắt là HUST
vì đã nâng cấp lên thì 10 15 năm sau thì kiểu gì chả lập thêm trường kinh tế, luật, y khoa nếu lãnh đạo có tham vọng đa ngành
 
Ông này Giáo sư bên Úc, chắc không biết tình hình Việt Nam, pháp luật giáo dục đại học Việt Nam, chứ vụ này tranh cãi từ đời nào rồi.
Cái này người ta lúc soạn chính sách người ta cũng biết hết rồi, chủ yếu là thực trạng đã rồi (giờ school nào cũng gọi là TĐH bao thế hệ và mỗi TĐH VN cũng ko quy mô cho lắm, ko lẽ bắt các TĐH bỏ hết chữ ĐH ra khỏi tên, rồi đổi bằng từ gì, được lợi gì, hại gì (bảo đảm dân tình nó lại làm ầm ầm lên như vụ chữ "giá" vs "phí", nó còn là giáo dục ĐH nữa ko (mà đương nhiên là còn)).
Thực tiễn mỗi nước mỗi khác, kinh tế, văn hóa, y tế,... thì giáo dục cũng khác đâu có gì lạ, chỉ mỗi khó khăn cho việc dịch, hiểu thôi mà làm rùm beng lên, mà giải thích sơ là ai cũng hiểu ĐH khác TĐH như thế nào rồi, vào làm/học ở ngành GDVN thì tìm hiểu tình hình GDVN là điều đương nhiên rồi.
Theo t, các cách gọi như vậy đã ổn, ko cần sửa, cái cần sửa là cách quản lý, chất lượng GD kìa.
vấn đề là họ đang né tránh vốn từ của miền nam xưa
có vậy thôi UNIVERSITY= VIỆN ĐẠI HỌC
COLLEGE= TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 
ý tui là cái chữ BÁCH KHOA HÀ NỘI nó nên là 1 cái tên RIÊNG, BKU chứ k nên DỊCH RA và viết tắt là HUST
vì đã nâng cấp lên thì 10 15 năm sau thì kiểu gì chả lập thêm trường kinh tế, luật, y khoa nếu lãnh đạo có tham vọng đa ngành
Hongkong university of science and technology
Norwegian university of science and technology
Problem?
 
ý tui là cái chữ BÁCH KHOA HÀ NỘI nó nên là 1 cái tên RIÊNG, BKU chứ k nên DỊCH RA và viết tắt là HUST
vì đã nâng cấp lên thì 10 15 năm sau thì kiểu gì chả lập thêm trường kinh tế, luật, y khoa nếu lãnh đạo có tham vọng đa ngành
Bình thường thôi chứ có gì đâu, MIT nó cũng đủ thứ ngành đó thôi
 
Ở Mỹ xài College bình thường.
Ví dụ nói I go to college hay school chứ ko ai nói I go to university để chỉ việc đi học đại học cả.
Ở Mỹ University là một tập hợp 10 mấy college/school trên một campus rộng lớn. Mỗi college/schools thì gồm mấy ngành liên quan nhau ví dụ College of Natural Sciences thì mấy ngành toán, khoa học tự nhiên, Computer science, còn College of Engineering gồm mấy ngành kỹ thuật
Mỹ nào chứ lúc tôi học ở Mỹ, vẫn "go to university" bình thường, thậm chí nó sử dụng "school" để chỉ cho việc tới chỗ học cũng chả sao. Còn nếu mà nói cho rõ thì sẽ là combo, trường + department đang học.
 
Back
Top