Đào tạo thêm 50.000 kỹ sư thiết kế vi mạch bán dẫn

Tiếc cho ngành này, vào năm 2006 ai cũng có tâm huyết đổ vào quá trời trí lực; có giáo sư Đặng Lương Mô sẳn sàng đem công nghệ Nhật về. Nhưng... tools thì ít, máy móc bán dẫn thì không có, riết rồi người được đào tạo phải ra nước ngoài làm. Quan trọng là thằng water nó coi đây không phải công nghệ lõi mà nó chọn BĐS mới lõi. Nên nó thui chột TK Vi Mạch, & mạnh lên cò đất từ những năm 2007 tới nay.
a tự tin quá đà rồi đó
tôi chưa thấy một quốc gia nào xứ nhiệt đới làm nên trò trống gì (trừ những quốc gia có người Hoa chiếm đa số), đơn giản IQ công dân những quốc gia xứ nhiệt đới không được thông minh như tụi nhiệt đới. Đòi hòi giống dân IQ thấp làm những điều cao siêu là quá thiển cận.
 
Anh nào đọc bài xin cho hỏi là đào tạo 5 vạn thợ đứng máy hay 5 vạn kĩ sư thiết kế vậy???
1 kĩ sư 1 đời lao động cứ cho là thành công 5 bản vi mạch. Với 25 vạn mẫu vi mạch bán dẫn chắc đúng là đi tắt, đón đầu công nghệ khai phá thuộc địa sao Hỏa đây mà.
 
như công nghệ hạt nhân thôi. Đất nước không có lực đào tạo trước cũng chả để làm gì. Giờ Mỹ nó cho chen tý chân vào thì mới đào tạo. Kiếp làm thuê nó thế
Ngày xưa tôi học hạt nhân đây, ăn bánh vẽ to như mả bố thằng ăn mày của thằng nhà nước đến giờ vẫn còn cay :beat_brick:. vất sục, tư nhân lừa đã đành,đây bị chính bọn nhà nước lùa chửi thì có khi bị chụp mũ phổng đạn :go:
 
Ai giải thích cái chiến lược này giúp tôi không?
Tức là đào tạo làm vi mạch, xây dựng thiết kế bản vẽ xong gửi đến công ty nước ngoài (vì ta không có) làm cái vi mạch đó đúng không? Cần nhiều người thế sao?
Hi vọng học xong được làm đúng chuyên ngành không lãng phí nhân lực như cái điện hạt nhân
Vấn đề là thiết kế vi mạch cũng yêu cầu rất cao về phần cứng tạo ra một kĩ sư vi machh đúng nghĩa cần đầu tư ban đầu lớn từ osilicope,linh kiện,máy móc chuyên biệt...để làm một bản thử ban đầu và test chán chê mê mỏi mới mang cái eng sample đó cùng bản vẽ đi tìm bên gia công còn kĩ sư phần mềm chỉ cần mạng và máy tính thôi là đủ cho họ làm, thị trường việc làm không nhiều như phần mềm chưa kể nó chỉ là một phần trong việc tạo ra một con chip chưa kể muốn sản xuất số lượng lớn rồi có thể cạnh tranh nổi với các hãng lớn gần như không tưởng hay nói cách khác đầu tư quá lớn cạnh tranh không nổi thì tư nhân nào dám nhảy vô đa phần cái này cần có chính phủ hỗ trợ ban đầu nữa như TQ đại lục vậy họ làm được tuy chỉ là chip 90nm thôi nhưng như vậy là khá rồi dần dần sẽ làm được những chip nhỏ hơn sẵn sàng đốt tiền để có công nghệ lõi với phát minh thì cứ chơi dù sao cũng không có đường tắt trong mấy nghành công nghệ cao như thế này
 
Toạ đàm thôi mà.
Hồi xưa lúc đi học đã có môn này, nhưng lúc đó nghe lý thuyết chứ chưa thấy thực tế như nào. Lúc đó nổi tiếng chỉ có icdirect gì đó ở kcn cao là làm được, mà không biết nay tới đâu rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Lại bánh vẽ cho sinh viên rồi, ai còn nhớ hồi đó có ngành Vật Lý Hạt Nhân, lấy điểm top trường KHTN vì có bài báo bánh vẽ VN sắp tới có nhà mà điện hạt nhân, may mà tôi éo bao giờ tin mấy cái bánh vẽ của tiệm cơm nên không dính. Bây giờ đám ấy ra trường làm nghề gì nhỉ. Thất đức vl, làm con người ta phí công sức + tiền bạc + thời gian.
 
Ngày xưa tôi học hạt nhân đây, ăn bánh vẽ to như mả bố thằng ăn mày của thằng nhà nước đến giờ vẫn còn cay :beat_brick:. vất sục, tư nhân lừa đã đành,đây bị chính bọn nhà nước lùa chửi thì có khi bị chụp mũ phổng đạn :go:


Giờ thím sao r. Chứ hồi đó dc đi học hạt nhân thì cũng toàn tinh anh
 
đơn giản IQ công dân những quốc gia xứ nhiệt đới không được thông minh như tụi nhiệt đới
5xDGI9y.gif
 
Toạ đàm thôi mà.
Hồi xưa lúc đi học đã có môn này, nhưng lúc đó nghe lý thuyết chứ chưa thấy thực tế như nào. Lúc đó nổi tiếng chỉ có icdirect gì đó ở kcn cao là làm được, mà không biết nay tới đâu rồi

via theNEXTvoz for iPhone
Làm gia công thuê thôi bạn chỉ làm một công đoạn nào đó như nhúng thiết kế mạch cơ bản thôi chứ còn đòi làm chip xử lí từ A đến Z thì khó lắm ,nếu muốn theo nghành này thiệt thì cần sang các nước Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản Mĩ EU rồi chọn một lĩnh vực chuyên sâu để theo đuổi
 
a tự tin quá đà rồi đó
tôi chưa thấy một quốc gia nào xứ nhiệt đới làm nên trò trống gì (trừ những quốc gia có người Hoa chiếm đa số), đơn giản IQ công dân những quốc gia xứ nhiệt đới không được thông minh như tụi nhiệt đới. Đòi hòi giống dân IQ thấp làm những điều cao siêu là quá thiển cận.
Ko phải là ko thông minh. Mà nóng quá cản trở khả năng suy nghĩ. Giống cái pc thôi. Tản nhiệt tốt thì mới hoạt động ổn định được.
Bọn sin nó trang bị điều hòa khắp nơi, đến Lý Quang Diệu còn khen điều hòa là phát minh vĩ đại nhất với người Singapore cơ mà.
 
VN đầu tư trở thành hub chuyên làm Assembly với test cho các cty bán dẫn lớn thì may ra còn có cơ hội.
Chứ những phần khác trong supply chain của bán dẫn thì ko có khả năng làm nổi.
 
Vấn đề là thiết kế vi mạch cũng yêu cầu rất cao về phần cứng tạo ra một kĩ sư vi machh đúng nghĩa cần đầu tư ban đầu lớn từ osilicope,linh kiện,máy móc chuyên biệt...để làm một bản thử ban đầu và test chán chê mê mỏi mới mang cái eng sample đó cùng bản vẽ đi tìm bên gia công còn kĩ sư phần mềm chỉ cần mạng và máy tính thôi là đủ cho họ làm, thị trường việc làm không nhiều như phần mềm chưa kể nó chỉ là một phần trong việc tạo ra một con chip chưa kể muốn sản xuất số lượng lớn rồi có thể cạnh tranh nổi với các hãng lớn gần như không tưởng hay nói cách khác đầu tư quá lớn cạnh tranh không nổi thì tư nhân nào dám nhảy vô đa phần cái này cần có chính phủ hỗ trợ ban đầu nữa như TQ đại lục vậy họ làm được tuy chỉ là chip 90nm thôi nhưng như vậy là khá rồi dần dần sẽ làm được những chip nhỏ hơn sẵn sàng đốt tiền để có công nghệ lõi với phát minh thì cứ chơi dù sao cũng không có đường tắt trong mấy nghành công nghệ cao như thế này
thực ra trong thiết kế vi mạch có nhiều công đoạn và không phải công đoạn nào cũng thao tác trực tiếp trên vi mạch, vẫn có những task chỉ cần làm với máy tính, nên gọi là chung kỹ sư vi mạch nhưng cũng có nhiều kiểu khác nhau.
Nhu cầu của thế giới thì rất nhiều nhưng vde là :
1. học về vi mạch nói chung cơ bản là khó so với IT thuần,
2. số lượng công ty về phần cứng ở Việt Nam ít, đào tạo số lượng lớn vậy xong nhét vào đâu.
3. Để chen chân vào mảng vi mạch trên thế giới đã khó mà VN toàn công nghệ lõi giấy thì ko hiểu hô hào đầu tư số lượng lớn để làm gì.
 
đây mà nhân lực để thiết kế thôi, kiểu như VHDL, Verilog, PnR... Còn công nghệ lõi để sản xuất thì vẫn ko có, vẫn phải gửi ra nước ngoài gia công, thậm chí là test cũng ở nước ngoài
 
thực ra trong thiết kế vi mạch có nhiều công đoạn và không phải công đoạn nào cũng thao tác trực tiếp trên vi mạch, vẫn có những task chỉ cần làm với máy tính, nên gọi là chung kỹ sư vi mạch nhưng cũng có nhiều kiểu khác nhau.
Nhu cầu của thế giới thì rất nhiều nhưng vde là :
1. học về vi mạch nói chung cơ bản là khó so với IT thuần,
2. số lượng công ty về phần cứng ở Việt Nam ít, đào tạo số lượng lớn vậy xong nhét vào đâu.
3. Để chen chân vào mảng vi mạch trên thế giới đã khó mà VN toàn công nghệ lõi giấy thì ko hiểu hô hào đầu tư số lượng lớn để làm gì.
Hướng phổ biến nhất chắc là nhúng sau đó mới là thiết kế phần cứng verilog VDHL...nói chung như bác kể khó nhằn hơn lắm yêu cầu hơn mà đầu việc lại ít lương chưa bằng web,Devops,
DE, infrastructure .... chưa nói đến các xu thế AI bigdata
 
Back
Top