• Shopee đêm nay có mã cho ngày 5/5

Đây mới là bản chuẩn của câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'

Status
Not open for further replies.
nhất cùng(hán Việt) = nghèo nhất(tiếng Việt), nên nếu xét theo từ điền thì nhất nghèo ko có nghĩa, hoặc coi nó là phương ngữ.
Quay lại bài báo thì ông tiến sĩ kia nói theo góc nhìn từ những tài liệu có ghi chép thôi. Mọi người có góc nhìn khác cũng ko thể nói ông ấy là sai được :)
Ông ấy nói trong bài báo là nông chân không có nghĩa gì
Người khác thì nói nó có nghĩa
Vậy là có 1 bên đúng hoặc sai chứ làm gì có cả 2 cùng đúng
 
Anh không thay đổi được, đúng hơn, vụ này anh cãi bị đuối lý so với tôi. Nói về bú liếm, tôi có lý luận của mình nên không cần bú ai, anh thích thì đi theo bú mấy thanh niên sống chết không chịu nhận mình ngọng đi, đến cả PGS TS tôi còn không thèm lôi vào khi tranh luận (dù ý ổng giống ý tôi) mà anh vì cãi thua cứ thích chụp mũ nhỉ? :)
giáo sư của anh đây, giáo sư nói lông của anh ko đc công nhận
"Cả hai bản này đều chưa được công nhận", PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc trung tâm nghiên cứu Việt Nam học nói.
tôi nói với người khác bằng lý lẽ, còn ngọng thì anh cứ ngọng tiếp đi :go:
 
Nó là cụm từ thì tra cái đéo gì. Tự dưng tách vài từ trong câu ra rồi bắt tra từ điển của cả cụm từ????
Cụm từ là cdg vậy, ngữ pháp tiếng Việt chỉ có từ đơn và từ ghép
A học đến lớp mấy thì nghỉ
 
giáo sư của anh đây, giáo sư nói lông của anh ko đc công nhận

tôi nói với người khác bằng lý lẽ, còn ngọng thì anh cứ ngọng tiếp đi :go:
2 bản chưa được công nhận là đúng từng câu từng chữ, còn nói tới lông chân lông bụng hay nông chân nông bụng thì ông ấy xác nhận là lông chân lông bụng nhé.
Đọc kỹ vào.
IMG_20230531_154134.jpg
 
vết chân nông dễ có ở người nhẹ cân hay nặng cân? Hình mẫu quân tử ngày xưa là cao to như Đại thi hào Nguyễn Du miêu tả Từ Hải, hay thấp bé nhẹ cân như mấy ông nhõi sau này tự nghĩ ra? Thằng nào càng nhẹ cân bước càng nông, và vì thế càng nhẹ cân càng quân tử? ;)
Không PBVM, nhưng ngọng thì nhận, ngọng là sự thật ai cũng biết, nói nhiều vùng dân Bắc ngọng là nói sự thật, và nó không phải PBVM. Tôi không xúc phạm người dân miền Bắc, tôi chỉ nói cái nguyên nhân vì sao câu nói của ông bà ta bị biến tướng đi thôi.
Ngày xưa thi cử phải cuốc bộ cả tháng trời lên kinh thành để thi, trong thời gian đó các sĩ tử vừa đi vừa cắm mặt đọc sách ôn luyện có chịu nhìn đường đâu. Mà đường hồi đó thì toàn sỏi đá chứ nào có phải gát lạch như thời bây giờ. Cho nên nói nông chân ý chỉ vào bước đi ngắn, lò dò như kiểu 1 chân ngắn 1 chân dài ấy. . Giống như anh vừa đi bộ vừa cắm mặt vào điện thoại thì đương nhiên anh đéo thể nào bước khẳng khái được rồi, vấp hố ngã vỡ mẹ alo.
 
bước ngắn là nông? Ồ nghe này bạn ơi, từ thế kỷ 18 nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã viết
Giơ tay vói thử trời cao thấp
Xoạc cẳng đo xem đất ngắn dài.
Chữ "ngắn, dài" theo Nôm, hay "trường, đoản" theo Hán, đã có từ lâu, và chưa thấy văn sĩ, thi hào nào dùng khái niệm "nông" để chỉ khoảng cách ngắn cả.
Các cách giải thích "nông chân" theo hướng bước đi ngắn, đều là ngụy biện.
Sự thật là ngọng, dù nó có khó chấp nhận thế nào đi nữa.
Văn 8. thế này thì mấy thằng nông chân làm sao cãi lại anh ơi :shame:
 
2 bản chưa được công nhận là đúng từng câu từng chữ, còn nói tới lông chân lông bụng hay nông chân nông bụng thì ông ấy xác nhận là lông chân lông bụng nhé.
Đọc kỹ vào.View attachment 1867757
1685522573311.png

cắt cúp câu trên, "này" là thứ vừa đc nhắc tới, ở đây là 2 câu tục ngữ ở câu trước đó
 
Ngày xưa thi cử phải cuốc bộ cả tháng trời lên kinh thành để thi, trong thời gian đó các sĩ tử vừa đi vừa cắm mặt đọc sách ôn luyện có chịu nhìn đường đâu. Mà đường hồi đó thì toàn sỏi đá chứ nào có phải gát lạch như thời bây giờ. Cho nên nói nông chân ý chỉ vào bước đi ngắn, lò dò như kiểu 1 chân ngắn 1 chân dài ấy. . Giống như anh vừa đi bộ vừa cắm mặt vào điện thoại thì đương nhiên anh đéo thể nào bước khẳng khái được rồi, vấp hố ngã vỡ mẹ alo.
Sĩ tử đi thi không phải ai cũng xa tới, không phải ai cũng đi bộ tới. Và sĩ tử cũng chưa hẳn là quân tử. Làm quan thì còn đi tập tễnh không? Quan không phải là quân tử? Nói về quân tử thậm chí có 2 cách nhìn : quân tử Nho giáo và quân tử dân gian. Quân tử các anh hiểu là quân tử Nho giáo thôi, còn dạng như Từ Hải, Trần Hưng Đạo mà nói bước tập tễnh, bước ngắn tôi cũng ạ. Đừng nói mấy ông ấy không phải quân tử nhé :sweat:
 
Văn 8. thế này thì mấy thằng nông chân làm sao cãi lại anh ơi :shame:
tục ngữ có những câu như "Ăn vóc học hay", "vóc" có nghĩa ko
"Xấu đều hơn tốt lỏi", tốt lỏi ở đây là gì
"ăn vóc" và "tốt lỏi" có đc văn nhân nào sử dụng riêng theo nghĩa ăn ngon và tốt lẻ tẻ :go:
 
View attachment 1867762
cắt cúp câu trên, "này" là thứ vừa đc nhắc tới, ở đây là 2 câu tục ngữ ở câu trước đó
Là 2 câu lan truyền trong dân gian, nhưng nó đúng hay sai? Rõ ràng hiểu theo nghĩa lông chân lông bụng thì câu "lông bụng tiểu nhân lông chân quân tử" có ý nghĩa tương đồng 2 câu ông PGS đưa ra, còn "nông bụng tiểu nhân nông chân quân tử" là câu sai, bởi vì "nông chân" là từ không có nghĩa. Chính ông PGS nói trong bài đấy, chính anh mới là người cắt cúp câu chữ.
Thừa nhận ngọng khó vậy à? :)
 
Là 2 câu lan truyền trong dân gian, nhưng nó đúng hay sai? Rõ ràng hiểu theo nghĩa lông chân lông bụng thì câu "lông bụng tiểu nhân lông chân quân tử" có ý nghĩa tương đồng 2 câu ông PGS đưa ra, còn "nông bụng tiểu nhân nông chân quân tử" là câu sai, bởi vì "nông chân" là từ không có nghĩa. Chính ông PGS nói trong bài đấy, chính anh mới là người cắt cúp câu chữ.
Thừa nhận ngọng khó vậy à? :)
xin lỗi, ý kiến đó không phù hợp :go:
 
bởi vì, anh không cãi được, nhưng không muốn nhận mình sai ...:)
tôi ko có nhu cầu thay đổi quan điểm của anh :go:

//edit, đến câu đơn giản như "hai câu này" là chỉ 2 câu vừa đc nhắc đến trước đó, anh còn lái xuống 2 câu biến thể bên dưới thì ... :go:
 
tôi ko có nhu cầu thay đổi quan điểm của anh :go:
đừng vòng vo nữa. Cả câu trên lẫn câu dưới anh đã nói 2 lần, và dù anh có nói 1000 lần, tôi vẫn sẽ nói anh nói sai, nên không thay đổi được tôi. Người nên thay đổi là anh, tiếc là anh sai, nhưng không muốn thay đổi ...
 
đừng vòng vo nữa. Cả câu trên lẫn câu dưới anh đã nói 2 lần, và dù anh có nói 1000 lần, tôi vẫn sẽ nói anh nói sai, nên không thay đổi được tôi. Người nên thay đổi là anh, tiếc là anh sai, nhưng không muốn thay đổi ...
như trên nhé, có thể tự đọc cmt khác của tôi trong thread này :go:
 
Câu này từ Bắc mà ra nhé, "nông" mới là bản chuẩn.

thì anh bú liếm quan điểm với hạng vũ đi, tôi ko thích nói chuyện với anh vì lí lẽ của anh chỉ là do ngọng, tôi ko thích thay đổi quan điểm của anh :go:
Khi tranh luận muốn thuyết phục thì phải đưa ra dẫn chứng hoặc phân tích để thuyết phục chứ cái kiểu thấy người ta nói là chột bụng rồi gán cho người ta là PBVM này nọ trong khi mình không cãi đc rồi giãy chửi đòi chặn này nọ vừa hèn vừa trẻ con. Lớn rồi thì văn cmn minh lên.

Việc nói ngọng thì đâu cũng sẽ có ngọng chữ này kia và phải biết mình ngọng để sửa khi thực hiện văn bản hoặc trao đổi thông tin. Như saigon vẫn hay nói ra vô thành đi da đi dô, nhưng người ta viết vẫn không sai nhưng một số vùng khác vừa sai cả nói lẫn viết nhưng vẫn cố chấp không sửa không nhận sai người ta gọi đó là ngu mà lì.

Còn về dùng từ nông trong câu trên mấy # khác đã phân tích rồi không thể ghép vào hợp được. Trong một câu có 2 vế thì luôn phải tuân thủ câu vần nghĩa đối nhau. Không thể nào một về chỉ cái này một vế chỉ cái khác được. Có # nào ở trước giải thích nông chân tức là bước đi ngắn hay mặc đồ dài vén quần lên thấy chân ngắn xong tới vế nông bụng thì giải thích làm sao tiểu nhân để hở bụng hả, hay ý là tiểu nhân hẹp hòi? Thấy nó có liên quan không, có đối được với nhau không?

Từ nông tôi tra từ điển hán-nôm, hán-việt có các nghĩa sau
Đại từ nhân xưng
Nông cạn
Nói lẩm bẩm
Nùng(họ)
Nông dân
Nông nổi
Buồn bực
Quần áo dày
Nói những điều vô nghĩa
Bệnh sổ mũi
Trang trại
Chim bồ nông

Nguồn tham khảo
https://hvdic.thivien.net/hv/nông
https://hvdic.thivien.net/nom/nông

Tất cả các nghĩa trên ghép vào từ nông + chân thì có nghĩa, nhưng đến khi ghép vào từ bụng thì chả có nghĩa gì cả. Và nếu cố ý gán ghép nghĩa cho nó thì nó mất đi tính chất đối trong câu.

Câu này đơn giản theo kiểu truyền miệng cách nhìn người, nhân tướng học linh tinh của người xưa thôi. Nhìn người nào có lông ở chân => quân tử, có lông ở bụng => tiểu nhân. Giống kiểu cứ hở gái mà gò má cao => sát chồng, miệng có mụt ruồi => ăn hàng... Giải thích bằng từ lông là nó đối vần và hợp lý nhất rồi.

Còn muốn phản biện thì đưa ra giải thích nào cho nó hợp lý chứ cái kiểu thấy bản thân cũng là người bắc xong người khác nói lên sự thật là người bắc hay ngọng l-n cái là giảy chửi người ta PBVM trong khi chính bản thân mình mới là người PBVM nặng nề mà không biết mình đang PBVM một cách thiển cận.

Đã tham gia tranh luận một chủ đề học thuật thì tranh luận một cách văn minh và dẫn chứng để thuyết phục chứ đừng có đem thói vô học chợ búa vào chửi người khác đó mới gọi là kẻ tiểu nhân.
 
Last edited:
Status
Not open for further replies.
Back
Top