Đừng chê xả rác nilong nữa nhé. Cứu được người đấy.

Nhựa

Nhựa là sản phẩm tất yếu của quá trình chưng cất dầu, dù fen không dùng thì nó vẫn sản xuất ra đều đều, trừ khi cả thế giới quá độ lên năng lượng tái tạo. Trong khi đó giấy thì bắt buộc phải khai thác từ thiên nhiên hoặc tái chế (rất ít), chưa kể phải trải qua 77 49 công đoạn xử lý hóa chất độc hại để ra thành phẩm cho fen dùng nên vừa độc hại, vừa ô nhiễm đấy
Vậy ni lông cũng cần qua 77 49 công đoạn từ dầu để thành sản phẩm hoàn thiện thôi. Như 1 fen nói ở trên, giấy có thể được thay thế được từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau như bã mía, chấu lúa hay hiện tại ở Việt Nam người ta trồng rất nhiều Cây Keo để sản xuất giấy, loại cây này được trồng ở hầu hết các tỉnh thành, không cần chăm sóc cầu kỳ, phát triển nhanh và giá thành cũng rất rẻ. Và tôi tin phần chất tẩy cho giấy thì cũng hoàn toàn có thể thay thế được bằng các loại chất hóa học khác tốt hơn cho môi trường để hoàn thiện công đoạn này. Chẳng qua là loại chất đấy chưa thể ứng dụng thực tiễn và chuyển giao công nghệ của 1 ngành công nghiệp cồng kềnh này nó tốn kém thôi. Giống như hiện nay cả thế giới đang đâm đầu vào sản xuất lẫn sử dụng xe điện ấy, nó là cả 1 quá trình.
 
phá rừng thì a làm đc 1 vụ là nghỉ, còn thằng trồng rừng thì nó kiếm tiền quanh năm. Mà bọn nó phá là phá rừng nguyên sinh làm đồ nội thất chứ phá rừng làm giấy thì đúng là IQ vô cực:LOL:))
Tôi công nhận luôn :sexy_girl: tầm năm 19xx thì người ta còn phá rừng làm giấy, chứ giờ trồng mịa rừng keo mấy năm sau thu hoạch vừa kinh tế vừa rẻ.
zhtgdqQ.gif
zhtgdqQ.gif
zhtgdqQ.gif
 
Túi nilon nó là thành phần phụ của quá trình lọc dầu. Không dùng dầu thô để làm ra nó trực tiếp
Túi giấy nặng hơn, vận chuyển tốn nhiều xăng hơn trong khi số lượng ít hơn
Không phải lội ngược dòng mà sự thật nó là như thế.
Truyền thông thôi
 
Tôi công nhận luôn :sexy_girl: tầm năm 19xx thì người ta còn phá rừng làm giấy, chứ giờ trồng mịa rừng keo mấy năm sau thu hoạch vừa kinh tế vừa rẻ.
zhtgdqQ.gif
zhtgdqQ.gif
zhtgdqQ.gif
hôm r mới coi phóng sự vì trồng keo mà lũ về phá làng xóm sml đấy, xưa chưa phá rừng trồng keo thì 10 năm 1 đợt lũ, giờ trồng keo cứ 2-3 năm 1 đợt lũ to
 
hôm r mới coi phóng sự vì trồng keo mà lũ về phá làng xóm sml đấy, xưa chưa phá rừng trồng keo thì 10 năm 1 đợt lũ, giờ trồng keo cứ 2-3 năm 1 đợt lũ to

Chưa kể tổng năng lượng sản xuất giấy lúc nào cũng nhiều hơn làm túi nilon.
Đấy là chưa nói đến xử lý nước thải trộn bột gỗ. Phải công ty mất dạy nó xả thẳng ra sông thì cũng ngang, thậm chí độc hơn cả nilon
 
Túi Nilon ô nhiễm giấy hơn rất nhiều

Đứa trẻ con nó cũng biết

Đừng cố ngược gió 1 cách ngu xuẩn nữa

Làm ra túi nilong tiết kiệm nhiên liệu hơn túi giấy

Trẻ con nào biết giỏi thế ;))). Vấm đề ô nhiễm của nhựa/nilong là nó khó phân hủy, mất hàng triệu đến nhiều triệu năm để phân hủy.

Và việc dùng đồ nhựa làm cho rác thải và các hạt vi nhựa phân tán khắp mọi nơi, đe dạo sức khỏe và môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Sent from USA using vozFApp
 
Last edited:
hôm r mới coi phóng sự vì trồng keo mà lũ về phá làng xóm sml đấy, xưa chưa phá rừng trồng keo thì 10 năm 1 đợt lũ, giờ trồng keo cứ 2-3 năm 1 đợt lũ to

Rừng this, rừng that mà. Trồng cây gây rừng thì phải cây rễ cọc, ăn sâu vào lòng đất thì mới có tác dụng ngăn lũ quét, sạt nở. Chứ cây dễ chùm, dễ nông thì cũng gọi là cây xanh nhưng chống sạt lở kém lắm

Sent from USA using vozFApp
 
Chưa kể tổng năng lượng sản xuất giấy lúc nào cũng nhiều hơn làm túi nilon.
Đấy là chưa nói đến xử lý nước thải trộn bột gỗ. Phải công ty mất dạy nó xả thẳng ra sông thì cũng ngang, thậm chí độc hơn cả nilon
túi giấy ly giấy hay xe điện đều dùng năng lượng hoá thạch để sx ra thì cũng chả bảo vệ đc môi trường bn lắm
 
thớt nói chuyện ngây ngô quá, giống như thấy thằng Mac hài nó hay được 1 lần thì phán nó là thiên tài bóng đá vậy.
 
Hoạt động của con người thì có là cái gì so với tự nhiên đâu. Một trận phun trào núi lửa thì lượng khí thải nó phụt ra bằng bao nhiêu chục năm của con người xả ý chứ.

Thời nguyên thủy cũng bị thủng tầng ozon, băng hà đâu phải do con người.
 
hôm r mới coi phóng sự vì trồng keo mà lũ về phá làng xóm sml đấy, xưa chưa phá rừng trồng keo thì 10 năm 1 đợt lũ, giờ trồng keo cứ 2-3 năm 1 đợt lũ to
thì có ai nói trồng keo chống lũ đâu, nó là rừng công nghiệp phát triển nhanh chứ rễ cắm có 1 2m lũ trôi cả cây lẫn người :go:
 
thì có ai nói trồng keo chống lũ đâu, nó là rừng công nghiệp phát triển nhanh chứ rễ cắm có 1 2m lũ trôi cả cây lẫn người :go:
Trồng cây loại này thì không những không chống lũ mà còn gây thêm họa tiềm tàng.
 
nhưng giấy dễ phân hủy hơn, ăn vào ít độc hại hơn, muốn sx giấy cần trồng và mở rộng diện tích rừng,..
rồi nhiên liệu sản xuất giấy gấp mấy lần nilong, chưa kể vận chuyển, bảo quản... Chưa biết cái nào thiệt hơn cái nào đâu
 
Back
Top