Giá hàng hóa ngoài chợ âm thầm tăng

Ẹc ông ko mở cod à? Vậy mà vẫn bán đc hay ta :surrender:
Buồn cười quá sáng nay vừa đạp xe tập thể dục ở nhà, vừa tranh thủ bật live treo tí chơi mà đâu ra 500 mắt xem :big_smile:
Nhưng éo ra đơn nào :cry:

View attachment 2549159
Kiểu vẫn xem bán Pee là công việc phụ nên chưa đẩy mạnh lắm. Tắt COD bán lai rai tuần chục đơn 🫣
Dạo này đang spend thời gian đẩy mạnh lại thì ăn quả phí thốn quá 🫣
 
30% cơ mà, giá phi lên tương ứng thôi
Giá - lương - tiền bao năm vẫn vậy, năng suất như cũ mà đòi tăng ngay 1 phát thì chỉ có ăn cớt cả đám còn lại tha hồ hưởng

Sao thớt hôm qua oops cmnr. Lương thực tăng nhưng lương cũng tăng, tính ra tôi dư ra được 1 khoản lớn hơn để mua card, mua điện thoại, mua laptop, mua game mà mấy món này lại éo tăng. Nên lương tăng cũng mừng chứ :D

từ cách đây khoảng 5-6 năm. trước đợt tăng lương mấy tháng ra chợ thấy tăng giá. hỏi sao thì các chị ấy bảo cán bộ, công chức tăng lương thì tôi cũng phải tăng giá. chán chả buồn nói. giờ tăng lương cũng chán chả buồn tính xem tăng được bao nhiêu

Cái gì cũng tăng 30% thế này có khi nào lạm phát cũng….

nó là biện pháp xoa dịu nhất thời cho những khủng hoảng & mâu thuẫn gay gắt trong XH hiện tại. Dân đang kêu khóc lương thấp ko đủ sống => in tiền ra tăng lương cho chúng nó => thằng dân cứ thấy số tiền vào túi mình nhiều hơn thì auto vui, lại hát bài ca ngợi Đ và NN nhưng đéo hiểu thực tế là tổng lượng hàng hóa/dịch vụ sản xuất ra trong nền kinh tế vẫn thế, vẫn y nguyên, chỉ có cung tiền là tăng đột biến => lạm phát sml => mèo lại hoàn mèo, nghèo lại hoàn nghèo.

bữa có thím nào cãi là cung tiền ko tăng, tiền tăng lương lần này IQ cow nhịn ăn nhịn mặc tiết kiệm chi tiêu 10 năm, còn cất trong kho, giờ đem ra phát tăng lương thôi, không tạo ra lạm phát. Chắc bò đỏ trá hình chứ sao vozer lại n.gu như vậy được
BI0EFLc.png

Dân IT không rành kinh tế, anh nào cho xin tí giải thích sao tăng lương cơ bản lại tăng hàng hoá lên thế

vì làm gì có cơ sở nào mà tăng, hàng hóa sản xuất vẫn thế, quy mô nền kinh tế vẫn thế. Tăng lương kiểu in tiền ra phát lại chả lạm phát sml

Sao tôi thấy giống cái thời 200x vậy ta. Sáng mở mắt cl gì cũng tăng.

tăng lương cơ sở mà. vật giá phải theo thôi. Người buôn bán cũng cần đc tăng thu nhập mà :LOL:.

Lương người lao động tăng lên thì chi phí sản xuất các công ty cũng tăng lên, chi phí sản xuất tăng thì các công ty phải tăng giá nên sanh ra lạm phát.

Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​
 
Last edited:

Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​
dài quá, lười đọc, mà theo phần in đậm thì ý thím là tăng lương cơ bản thì giá cả hàng hóa chung của xã hội không tăng, chỉ có nhà tư bản lợi nhuận ít đi à.
g3wDD5m.png


làm cái kèo từ giờ tới cuối năm giá cả chung xã hội ko tăng, còn lợi nhuận của các top doanh nghiệp trên sàn ít đi như thím nói ko
VHf24r4.jpg
 
dài quá, lười đọc, mà theo phần in đậm thì ý thím là tăng lương cơ bản thì giá cả hàng hóa chung của xã hội không tăng, chỉ có nhà tư bản lợi nhuận ít đi à.
g3wDD5m.png


làm cái kèo từ giờ tới cuối năm giá cả chung xã hội ko tăng, còn lợi nhuận của các top doanh nghiệp trên sàn ít đi như thím nói ko
VHf24r4.jpg
chắc lại 1 sinh viên đại học vừa học xong mác 2 ảo tưởng về thế giới màu hồng nơi mà chủ tăng lương (ở đây là chủ thể nhà nước) hi sinh vì đại cục :haha:
 

Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​
Thế nào là kinh tế học tầm thường và ông có học kinh tế không hay đi copy bài chỗ khác. Comment như con vẹt.

Lấy cái ví dụ shilling là đã thấy từ mấy quyển sách cũ rồi.
 

Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​
nếu như thím nói thì tăng lương nó giúp bình ổn thị trường, giá cả hàng hóa và lương nó sẽ tăng đều như nhau và mức sống vẫn được đảm bảo và không bị quá khó khăn trong tương lai. và nó cũng dẫn đến việc lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm do giá trị hàng hóa tăng cùng với việc nguyên vật liệu cần thiết cho doanh nghiệp đó sản xuất cũng tăng theo đồng thời cũng là do việc tăng lương cho người lao động.
thế vậy chẳng phải nó sẽ dẫn đến doanh nghiệp đó đang bị cào bằng ra và dần dà họ sẽ cắt giảm lao động để đảm bảo lợi nhuận à, và lúc đấy thì người lao động lại là người chịu thiệt. và hơn hết nếu trong tương lai việc tăng giá hàng hóa và lương bổng cho người lao động trở nên phổ biến và không có điểm dừng ấn định thì những doanh nghiệp non trẻ mới mở sau này lại phải gánh 1 chi phí khổng lồ cho việc tăng giá hàng hóa và số lương bổng cho người lao động đang ngày một tăng cao. thế thì doanh nghiệp không có thì người lao động làm ở đâu, hàng hóa làm ra được dùng vào đâu khi không có doanh nghiệp nào sử dụng số hàng hóa đó và người lao động thì không có tiền để mua và tiêu thụ. và những doanh nghiệp làm ra số hàng hóa đó lại lao vào vòng lặp tăng lương tăng giá sản phẩm.
 
chắc lại 1 sinh viên đại học vừa học xong mác 2 ảo tưởng về thế giới màu hồng nơi mà chủ tăng lương (ở đây là chủ thể nhà nước) hi sinh vì đại cục :haha:
học kt vi mô vĩ mô nó phân tích cái vụ tăng lương ảnh hưởng lạm phát ngay mà
chắc đang năm đại cương học giáo mác
 
nếu như thím nói thì tăng lương nó giúp bình ổn thị trường, giá cả hàng hóa và lương nó sẽ tăng đều như nhau và mức sống vẫn được đảm bảo và không bị quá khó khăn trong tương lai. và nó cũng dẫn đến việc lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm do giá trị hàng hóa tăng cùng với việc nguyên vật liệu cần thiết cho doanh nghiệp đó sản xuất cũng tăng theo đồng thời cũng là do việc tăng lương cho người lao động.
thế vậy chẳng phải nó sẽ dẫn đến doanh nghiệp đó đang bị cào bằng ra và dần dà họ sẽ cắt giảm lao động để đảm bảo lợi nhuận à, và lúc đấy thì người lao động lại là người chịu thiệt. và hơn hết nếu trong tương lai việc tăng giá hàng hóa và lương bổng cho người lao động trở nên phổ biến và không có điểm dừng ấn định thì những doanh nghiệp non trẻ mới mở sau này lại phải gánh 1 chi phí khổng lồ cho việc tăng giá hàng hóa và số lương bổng cho người lao động đang ngày một tăng cao. thế thì doanh nghiệp không có thì người lao động làm ở đâu, hàng hóa làm ra được dùng vào đâu khi không có doanh nghiệp nào sử dụng số hàng hóa đó và người lao động thì không có tiền để mua và tiêu thụ. và những doanh nghiệp làm ra số hàng hóa đó lại lao vào vòng lặp tăng lương tăng giá sản phẩm.
Thằng đần này nó đi copy bài linh tinh mà.
 
Gạo tăng mấy tháng trước rồi, giờ đến thịt lợn. K biết các cốp xào nấu rổ CPI thế nào để được 4% năm nay đây
nhét ôtô, điện thoại di động, laptop, thiết bị điện tử thông minh; các hình thức nhà ở thuê cao cấp (biệt thự, căn hộ cao cấp)… thấm gì so với cân gạo , ký thịt . Đúng lũ bùa chú
 
Tăng lương đợt này chỉ béo cho bên đỏ còn dân ngu khu đen chả thấy sướng gì ,lạm phát là tất yếu , cứ nhìn đợt xăng tăng mà vật giá đã tăng theo rồi nghĩ cái gì mà tăng lương khối nhà nước mà giá cả vẫn thế .Hoang đường

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thớt trước tôi bảo rồi: các anh cứ nằm đó mà tận hưởng. Ngày xưa người ta bảo "Nếu cho đám .... cai quản sa mạc sahara, thì các anh rồi sẽ chẳng còn cát." Giờ mấy năm nay dưới sự lãnh đạo thiên tài thì Việt Nam ta từ nước xuất khẩu nông nghiệp lại phải đi đối mặt với vấn đề lạm phát lương thực, và sắp tới đời con đời cháu các anh sẽ được biết thế nào là bất ổn lương thực như pinoy.
Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm: mà thật ra các bố cũng không biết diện tích nông nghiệp của các bố là bao nhiêu. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam thì bảo VN có 7 triệu héc ta lúa trong khi báo cáo của đại học kinh tế quốc gia ghi là 4.4 triệu. Nhưng giờ một điều chắc chắn đến năm 2030 thì chỉ còn 3.5 triệu héc ta lúa là may mắn lắm rồi. Đó là chưa kể người nông dân phải bỏ quê đi làm bởi vì tính tới thời điểm hiện tại lương của nông dân chỉ = 63% lương người ko làm nông và chỉ 6% tổng đầu tư (và 1% FDI) là đầu tư vào nông nghiệp

Trong mười năm tới với cái tài quản lý của các vị, thì nông nghiệp VN sẽ cắm đầu xuống đất. Chúng ta sẽ trở thành một "cộng hòa chuối" cho lũ tàu khựa giống như mấy nước Nam Mỹ từng làm nô lệ chuối cho Mỹ đầu thế kỷ 20. Chắc nên gọi là "cộng hòa vải" hay "cộng hòa sầu riêng"
móa nản , lo đấm đá nội bộ thôi
 
Tôi cũng mếu hiểu phần lớn chênh lệch lợi nhuận hoặc giữa sản xuất và phân phối nó rơi vào khâu nào. Trong khi nông dân làm quanh năm chỉ đủ ăn, lời lãi chả là bao. Giá mua tại vườn không có bao nhiêu mà chi phí sản xuất lại lớn. Đến tay người tiêu dùng thì lại quá cao trong khi giá trị lao động thì thấp vcl! Đăng tuyển viết content, trực page trả có 18k/ giờ mà inbox rep không hết. 1 giờ không nổi 1 kg gạo xoàng? Đang thời bình chứ nào phải chiến tranh ww gì cho cam?
Giá tăng nhờ BOT đó :shame:
 

Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​
Viết rõ dài. Chốt làm cái kèo từ giờ tới cuối năm xem giá cáe thị trường có tăng k là biết
 
Back
Top