[Giáo dục hời hợt] Galileo đã sai - Vật nặng sẽ rơi nhanh hơn vật nhẹ

Như title, ai học qua THPT sẽ biết đến thí nghiệm rơi tự do của galileo.
Thật tế thí nghiệm này này chỉ đúng khi khối lượng của vật rơi là quá bé so với khối lượng.
Thật tế điều này là đi ngược với định luật vạn vận hấp dẫn (luật hấp dẫn) của Newton:
maxresdefault.jpg

Rõ ràng: Nếu m1 là quá nhỏ so với m2 thì deltaM1 ~ deltaFg, nhưng khi m1 có khối lượng càng gần m2 thì lúc này Fg sẽ thay đổi đáng kể => thí nghiệm của Gelileo thành công là do 2 yếu tố:
1. Vật thí nghiệm có kích thước quá bé so với trái đất
2. Dụng cụ đo không đủ độ chính xác

Đó là chưa kể định luật hấp dẫn dưới thời Einstein còn có chút biến đổi nhưng mình không đề cập trong bài.

Vậy rõ ràng Aristotle đã đúng: Các vật nặng hơn sẽ rơi với vận tốc nhanh hơn, tầm nhìn cũa Aristotle đã thấy trước định luật vạn vật của hấp dẫn của Newton (thậm chí có khi ông đã nhìn ra định luật tương đối của Einstein), duy chỉ có Galileo và lũ bè đản ở đh Pisa là học hành không tới nơi tới chốn hả hê khi nghĩ rằng trứng mà đòi khôn hơn vịt.
Thiết nghĩ nên đem thí nghiệm rơi tự do của Gelileo vào phần giảng về Accurarcy and Precision để cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của độ chính xác trong thiết bị đo
 
nhưng khi m1 có khối lượng càng gần m2 thì lúc này Fg sẽ thay đổi đáng kể

Rồi Feng có tính toán chính xác ra thời gian cần thiết để m1 chạm vào m2 (giả sử 2 vật là 2 chất điểm) để tính ra a tương đối giữa m1 và m2 có phụ thuộc vào m1 m2 chưa hay chỉ nói phong long "thay đổi đáng kể" không cần chứng minh là xong?
 
Thế còn sức cản không khí đâu? Nasa nó test búa và lông chim rơi trên mặt trăng như nhau đó thanh niên :(

Gửi từ Xiaomi Redmi K20 Pro bằng vozFApp
thằng thớt ngu mà đói đú chuyện khoa học.
close topic được rồi. :baffle:
 
Như title, ai học qua THPT sẽ biết đến thí nghiệm rơi tự do của galileo.
Thật tế thí nghiệm này này chỉ đúng khi khối lượng của vật rơi là quá bé so với khối lượng.
Thật tế điều này là đi ngược với định luật vạn vận hấp dẫn (luật hấp dẫn) của Newton:
maxresdefault.jpg

Rõ ràng: Nếu m1 là quá nhỏ so với m2 thì deltaM1 ~ deltaFg, nhưng khi m1 có khối lượng càng gần m2 thì lúc này Fg sẽ thay đổi đáng kể => thí nghiệm của Gelileo thành công là do 2 yếu tố:
1. Vật thí nghiệm có kích thước quá bé so với trái đất
2. Dụng cụ đo không đủ độ chính xác

Đó là chưa kể định luật hấp dẫn dưới thời Einstein còn có chút biến đổi nhưng mình không đề cập trong bài.

Vậy rõ ràng Aristotle đã đúng: Các vật nặng hơn sẽ rơi với vận tốc nhanh hơn, tầm nhìn cũa Aristotle đã thấy trước định luật vạn vật của hấp dẫn của Newton (thậm chí có khi ông đã nhìn ra định luật tương đối của Einstein), duy chỉ có Galileo và lũ bè đản ở đh Pisa là học hành không tới nơi tới chốn hả hê khi nghĩ rằng trứng mà đòi khôn hơn vịt.
Thiết nghĩ nên đem thí nghiệm rơi tự do của Gelileo vào phần giảng về Accurarcy and Precision để cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của độ chính xác trong thiết bị đo
Bỏ qua lực cản:
Lực tác động lên vật nặng lớn hơn nhưng gia tốc a = f/m thì làm cho vật nặng cùng gia tốc với vật nhẹ -> khi thả rơi tự do cùng vận tốc đầu nữa thì vận tốc tức thời luôn bằng nhau -> rơi xuống cùng lúc
 
Tôi là cử nhân chuyên ngành vật lý 4 năm nay, tôi chưa thấy trường hợp nào nhưng trường hợp này cả :stick: lập thớt nhảm vãi :embarrassed: dố* thì dố* vừa thôi chưa còn để người ta dố* bớt chứ :amazed:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top