Giỏi tiếng Anh đến mức nào

mấy quả idiom này làm sao để biết hết dc bác nhỉ
cảm giác nó giống từ địa phương của mình vãi
để biết hết trừ khi fen sống ở đó, nghe dân ở đó nó nói nhiều thì thành quen thôi, một số câu kiểu break a leg, bite the bullet, come rain or shine,... nghe thì không biết đâu, có khi phải tra google. Nó giống như kiểu thành ngữ Việt Nam ấy, nhiều câu bọn tây nó cũng chả hiểu ý nghĩa là ntn, trừ khi tiếp xúc hằng ngày và được dân họ giải thích thì may ra mới biết. Chưa kể đến những cái joke mà chỉ bọn Mỹ nó biết vs nhau
 
Nếu chỉ phục vụ giao tiếp thì TOIEC 450 + tích cực giao tiếp là đủ.
Như coi tiếng Anh của mấy anh dev Ấn Độ và Trung Quốc thì IELTS không có ý nghĩa mấy đâu :D. Nếu nói ngắn gọn là nếu bạn là người bản xứ sẽ nghe như họ nói bị ngọng nhưng mà hiểu thì vẫn hiểu được. Thế là được vẫn đảm bảo được ý nghĩa truyền tải. Tôi cũng không bắt bẻ về kĩ năng vì mục đích tôi vẫn đạt được vì đã nghe và hiểu được họ nói cái gì :D
Còn mà theo lĩnh vực chuyên ngành thì phải có kiến thức về ngành đó nữa thì mới đạt tới level đọc hiểu, nghe hiểu được. Vì sẽ có nhiều từ lạ hoặc từ đó khi xem trong ngữ cảnh đó nó sẽ khác so với nghĩa thông thường. Cái này đọc nhiều, tiếp xúc nhiều tự sẽ có thôi. Cái đó gọi là kiến thức, phải có kiến thức rồi kết hợp với các kĩ năng nó mới ra được. Thường học IELTS thì họ chỉ hướng kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết) nhưng thực là đôi khi nó thái quá khiến người bình thường nhiều khi phải lắc não mới hiểu được.
Đây là ý kiến cá nhân của tôi khi dùng tiếng Anh trong công việc của tôi.
 
Nếu chỉ phục vụ giao tiếp thì TOIEC 450 + tích cực giao tiếp là đủ.
Như coi tiếng Anh của mấy anh dev Ấn Độ và Trung Quốc thì IELTS không có ý nghĩa mấy đâu :D. Nếu nói ngắn gọn là nếu bạn là người bản xứ sẽ nghe như họ nói bị ngọng nhưng mà hiểu thì vẫn hiểu được. Thế là được vẫn đảm bảo được ý nghĩa truyền tải. Tôi cũng không bắt bẻ về kĩ năng vì mục đích tôi vẫn đạt được vì đã nghe và hiểu được họ nói cái gì :D
Còn mà theo lĩnh vực chuyên ngành thì phải có kiến thức về ngành đó nữa thì mới đạt tới level đọc hiểu, nghe hiểu được. Vì sẽ có nhiều từ lạ hoặc từ đó khi xem trong ngữ cảnh đó nó sẽ khác so với nghĩa thông thường. Cái này đọc nhiều, tiếp xúc nhiều tự sẽ có thôi. Cái đó gọi là kiến thức, phải có kiến thức rồi kết hợp với các kĩ năng nó mới ra được. Thường học IELTS thì họ chỉ hướng kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết) nhưng thực là đôi khi nó thái quá khiến người bình thường nhiều khi phải lắc não mới hiểu được.
Đây là ý kiến cá nhân của tôi khi dùng tiếng Anh trong công việc của tôi.
Thực tế thì bọn Mỹ, Anh tôi nc cùng chúng nó cũng bảo thực ra thì tiếng anh của chúng m có broken thì t vẫn nghe vẫn hiểu thôi, chúng nó chỉ nhận xét là dân châu Á phát âm nhiều khi thiếu âm stress nên dễ bị nhầm sang từ khác, chẳng hạn right (thiếu âm t) cuối câu thì nó sẽ nhầm sang rice nên đôi khi tụi nó sẽ phải hỏi lại.
 
Thực tế thì bọn Mỹ, Anh tôi nc cùng chúng nó cũng bảo thực ra thì tiếng anh của chúng m có broken thì t vẫn nghe vẫn hiểu thôi, chúng nó chỉ nhận xét là dân châu Á phát âm nhiều khi thiếu âm stress nên dễ bị nhầm sang từ khác, chẳng hạn right (thiếu âm t) cuối câu thì nó sẽ nhầm sang rice nên đôi khi tụi nó sẽ phải hỏi lại.
Đúng là khoản phát âm sai hoặc hiểu sai vì từ đồng âm cũng nguy hiểm trong một số trường hợp
Như vụ tai nạn máy bay của Flying Tiger số hiệu 66
Giữa ATC và phi công nghe nhầm chữ Two thành To, do liên lạc giữ ATC và Phi công tập trung vào số liệu chứ ít khi tập trung vào ngữ pháp vì chất lượng điện đàm khó mà đảm bảo cho các câu thoại dài.
Trong khi ATC đọc là 2400 "Two Four Zero Zero"
Thì Phi công nghe thành "To Four Zero Zero" và cũng xác nhận lại với ATC và ATC nghe thấy cũng giống nên 2 bên không xác nhận lại.
Dẫn tới phi công đã giảm độ cao quá sớm dẫn tới tai nạn. Tuy nhiên nếu phi công có thêm dữ liệu từ bản đồ bay thì sẽ biết 400ft là độ cao quá thấp so với 2400ft thì sẽ không xảy ra tai nạn đáng tiếc này. Nên nhiều khi nghe thì nghe đó nhưng thiếu dữ liệu thì vẫn trật như thường :D
 
Đúng là khoản phát âm sai hoặc hiểu sai vì từ đồng âm cũng nguy hiểm trong một số trường hợp
Như vụ tai nạn máy bay của Flying Tiger số hiệu 66
Giữa ATC và phi công nghe nhầm chữ Two thành To, do liên lạc giữ ATC và Phi công tập trung vào số liệu chứ ít khi tập trung vào ngữ pháp vì chất lượng điện đàm khó mà đảm bảo cho các câu thoại dài.
Trong khi ATC đọc là 2400 "Two Four Zero Zero"
Thì Phi công nghe thành "To Four Zero Zero" và cũng xác nhận lại với ATC và ATC nghe thấy cũng giống nên 2 bên không xác nhận lại.
Dẫn tới phi công đã giảm độ cao quá sớm dẫn tới tai nạn. Tuy nhiên nếu phi công có thêm dữ liệu từ bản đồ bay thì sẽ biết 400ft là độ cao quá thấp so với 2400ft thì sẽ không xảy ra tai nạn đáng tiếc này. Nên nhiều khi nghe thì nghe đó nhưng thiếu dữ liệu thì vẫn trật như thường :D
tôi cũng mới xem vụ này hôm qua :v, nếu đọc thành twenty four zero zero hoặc đọc ngắt quãng descend ... two four zero zero thì đỡ bị nhầm, nhưng đời k có chữ nếu, âu cũng là chủ quan với tự tin thái quá, phàm mà những việc mà mình làm đi làm lại thường xuyên sẽ dẫn đến chủ quan mà sai xót.
 
Back
Top