GS Võ Tòng Xuân - 'cha đẻ' của nhiều giống lúa - qua cơn nguy kịch sau cơn nhồi máu cơ tim

Tôi cũng ủng hộ ý kiến bỏ lịch âm, theo dịch dương để thống nhất tính toán ngày tháng. Đơn giản là vì lịch âm hiện ko có tác dụng gì nhiều trừ việc cúng bái, lễ tết, bói toán,...nhìn chung là các vấn đề liên quan đến tâm linh truyền thống. Theo hẳn lịch dương cho thống nhất.

Gộp hẳn tết âm vs tết dương lại, tăng ngày nghỉ lên, có một số ngày lễ khác trong năm, ví dụ như quốc tế thiếu nhi 01/6 (gia đình nghỉ cùng, và khoảng giữa từ 30/4-01/5 đến tận 2/9 mới có ngày nghỉ là quá dài), ngày thương binh liệt sĩ 27/7 (để tưởng niệm công lao của tiền nhân), thêm một ngày nào đó vào khoảng tháng 2 và một ngày vào khoảng tháng 11
 
Dân VN mình làm ko ít đâu, CN tăng ca tơi đêm. Cty gia đình VN thì bóc lột làm cả ngày thứ 7.

Vấn đề nghèo ko phải do năng suất, mà là trình độ giáo dục, phân bổ kinh tế, nắm đấm thép các kiểu.

GIáo dục thì cùi mía, đào bán xúc mà cũng lỗ, lấy quỹ BH đi đầu tư cũng lỗ, xây dựng công cũng cùi, tham nhũng bậc nhất thì rốt cuộc bảo sao ko nghèo, rồi đi đổ dân đen :go:

Hoy được dồi phen ơi, mấy cái đó ốp thớt đó.
Chứ tui riết coi "Vi ti vi" mà không phê bằng coi cái "... ti vi", nên cũng hiểu mấy bức xúc phen nói mà.
 
Hoy được dồi phen ơi, mấy cái đó ốp thớt đó.
Chứ tui riết coi "Vi ti vi" mà không phê bằng coi cái "... ti vi", nên cũng hiểu mấy bức xúc phen nói mà.
Củng giảm tránh 1 chút :shame: Cơ mà hơi bức xúc đám nào dám bảo dân Việt nghỉ nhiều, rồi do nghỉ nhiều nên nghèo. :shame:
 
Tôi trả lời phen đại để thôi, phen nào chuyên hơn chỉnh lý nhé.
Hiện thau chua rửa mặn nói thật là đã thất bại, vì khách quan mà nói thì phá dễ hơn làm, cộng với việc miền Tây nằm tận hạ nguồn Mekong nên phụ thuộc nước ngoài quá. Phương châm hiện tại là sống chung với thiên nhiên, chứ không còn là nhân định thắng thiên nữa.
Còn dân trồng lúa giờ không cãi với dân nuôi tôm đâu, vì đi BD làm hết rồi. Làm tôm trúng 1 năm đủ ăn 2 3 năm, chứ làm lúa trúng dữ trúng cũng phải làm năm sau chứ k có sướng như tôm.
1000m vuông lúa ở An Giang hiện tại chỉ mang lại lợi nhuận tầm ~1 triệu đồng/vụ. Dân bám trụ cây lúa chủ yếu là dân có đất nhiều (2-30.000 m vuông đảo lên) mới coi lúa là thu nhập chính, còn lại những người 5-7.000 m vuông thì coi như là bán sức làm mướn cho các người kia mới đủ sống, chứ cho mướn đất thì ma nó mướn (vì mướn 1000m vuông mỗi cụ cũng 8-900k).
.
Ngoài ra, nông dân đi Bình Dương khá đông vì hiện tại áp dụng máy móc vào rất nhiều, một quy luật về sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Có thể các thím thấy lạ chứ thậm chí bây giờ ở khu này sạ lúa giống, phun thuốc trừ sâu, rải phân cũng ít có thuê mướn nhân công mà chuyển sang dùng drone hết. 3 người và 1 con drone phun xịt 4-50 công/ngày, chi phí thì tính ra rẻ hơn thuê nhân công truyền thống rất nhiều.
.
Không liên quan mấy có mà trước mùa vụ này thì nông dân còn ngại vì có lời ra tiếng vào rằng "phun xịt bằng máy bay nó kém chất lượng", giờ thì An Giang đang thu hoạch (khu Thất Sơn và dọc kênh Vĩnh Tế) và thực tế chứng minh việc áp dụng drone vào quá xá khả thi. Vậy là nông nghiệp có 1 bước tiến mới và chính quyền cần giải quyết bài toán việc làm cho mớ nhân công thừa ra. Chứ hiện tại là thấy no hope cho một vài tầng lớp: tri thức không có, tiền vốn không có, kỹ năng mua bán không có, đi làm công nhân thì cũng không thể khi mà hàng loạt công ty đang cắt giảm nhân sự.
.
Toàn bộ khu này là của 1 ông phhs, tầm đâu đó gần 100.000m vuông
20221210_150958_HDR-01.jpeg
 
1000m vuông lúa ở An Giang hiện tại chỉ mang lại lợi nhuận tầm ~1 triệu đồng/vụ. Dân bám trụ cây lúa chủ yếu là dân có đất nhiều (2-30.000 m vuông đảo lên) mới coi lúa là thu nhập chính, còn lại những người 5-7.000 m vuông thì coi như là bán sức làm mướn cho các người kia mới đủ sống, chứ cho mướn đất thì ma nó mướn (vì mướn 1000m vuông mỗi cụ cũng 8-900k).
.
Ngoài ra, nông dân đi Bình Dương khá đông vì hiện tại áp dụng máy móc vào rất nhiều, một quy luật về sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Có thể các thím thấy lạ chứ thậm chí bây giờ ở khu này sạ lúa giống, phun thuốc trừ sâu, rải phân cũng ít có thuê mướn nhân công mà chuyển sang dùng drone hết. 3 người và 1 con drone phun xịt 4-50 công/ngày, chi phí thì tính ra rẻ hơn thuê nhân công truyền thống rất nhiều.
.
Không liên quan mấy có mà trước mùa vụ này thì nông dân còn ngại vì có lời ra tiếng vào rằng "phun xịt bằng máy bay nó kém chất lượng", giờ thì An Giang đang thu hoạch (khu Thất Sơn và dọc kênh Vĩnh Tế) và thực tế chứng minh việc áp dụng drone vào quá xá khả thi. Vậy là nông nghiệp có 1 bước tiến mới và chính quyền cần giải quyết bài toán việc làm cho mớ nhân công thừa ra. Chứ hiện tại là thấy no hope cho một vài tầng lớp: tri thức không có, tiền vốn không có, kỹ năng mua bán không có, đi làm công nhân thì cũng không thể khi mà hàng loạt công ty đang cắt giảm nhân sự.
.
Toàn bộ khu này là của 1 ông phhs, tầm đâu đó gần 100.000m vuông
View attachment 1556532
Binh dương áp dụng cái này rồi hả
Lạy chúa cuối cùng cũng có vài nơi chịu áp dụng cái này. chứ cứ con trâu cái cày ko biết bao h khá nổi
 
Binh dương áp dụng cái này rồi hả
Lạy chúa cuối cùng cũng có vài nơi chịu áp dụng cái này. chứ cứ con trâu cái cày ko biết bao h khá nổi
Đang nói An Giang thím ơi.
Ngay cả ở vùng trũng này thì ngoài mấy anh Khờ Me tộc trong hốc bà tó ra thì ai mà con trâu với cái cày nữa đâu thím, máy móc toàn bộ rồi.
Sạ lúa, xịt thuốc, rải phân thì nhân công hiện tại xài máy vác vai (chuẩn bị đổi qua drone như em nói bên trên)
Cắt lúa, kéo lúa lên đường giao thông nông thôn thì máy (thấy đa phần xài Kubota)
Thậm chí bao lúa xuống ghe thương lái cũng theo băng chuyền, nhân công chỉ vác lên thôi (vài năm nữa cũng bỏ, chơi xe máy cắt có bồn, có cân luôn, cắt xong nó xả thẳng xuống ghe/xe tải, khỏi xài bao, khỏi vác vác cân cân)
 
3 thằng nhất châu Á, chỉ có 1 thằng đổi, thế nhưng 2 thằng kia không nêu tên, nêu tên mỗi cái thằng đổi. Mà cái thằng đổi cũng buồn cười, nó đổi vua, đổi niên hiệu, đổi luôn cả đống thứ liên quan, tốn kém vl, nhưng nó đéo bỏ :LOL: sao không hỗ trợ lên bài chửi chết mẹ nó luôn, đéo biết cách phát triển.
 
1000m vuông lúa ở An Giang hiện tại chỉ mang lại lợi nhuận tầm ~1 triệu đồng/vụ. Dân bám trụ cây lúa chủ yếu là dân có đất nhiều (2-30.000 m vuông đảo lên) mới coi lúa là thu nhập chính, còn lại những người 5-7.000 m vuông thì coi như là bán sức làm mướn cho các người kia mới đủ sống, chứ cho mướn đất thì ma nó mướn (vì mướn 1000m vuông mỗi cụ cũng 8-900k).
.
Ngoài ra, nông dân đi Bình Dương khá đông vì hiện tại áp dụng máy móc vào rất nhiều, một quy luật về sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Có thể các thím thấy lạ chứ thậm chí bây giờ ở khu này sạ lúa giống, phun thuốc trừ sâu, rải phân cũng ít có thuê mướn nhân công mà chuyển sang dùng drone hết. 3 người và 1 con drone phun xịt 4-50 công/ngày, chi phí thì tính ra rẻ hơn thuê nhân công truyền thống rất nhiều.
.
Không liên quan mấy có mà trước mùa vụ này thì nông dân còn ngại vì có lời ra tiếng vào rằng "phun xịt bằng máy bay nó kém chất lượng", giờ thì An Giang đang thu hoạch (khu Thất Sơn và dọc kênh Vĩnh Tế) và thực tế chứng minh việc áp dụng drone vào quá xá khả thi. Vậy là nông nghiệp có 1 bước tiến mới và chính quyền cần giải quyết bài toán việc làm cho mớ nhân công thừa ra. Chứ hiện tại là thấy no hope cho một vài tầng lớp: tri thức không có, tiền vốn không có, kỹ năng mua bán không có, đi làm công nhân thì cũng không thể khi mà hàng loạt công ty đang cắt giảm nhân sự.
.
Toàn bộ khu này là của 1 ông phhs, tầm đâu đó gần 100.000m vuông
View attachment 1556532
Miền Tây có cái cảng nước sâu cực kỳ tốt cho ngành dịch vụ phát triển luôn, hầu như cả trăm năm mới dính bão một lần. Toàn bộ hàng hoá miền Tây không phải lên Sài Gòn mới xuất khẩu được.
Dù gì dân miền Tây cũng gốc Hoa chạy nạn thời nhà Thanh, cũng là quan lại, thương nhân,binh lính.... chứ không phải tư chất kém.
Nếu được đầu tư giáo dục và cơ sở hạ tầng, hạn chế văn hoá rượu bia,giang hồ, tệ nạn thì có khi lại hình thành một trung tâm kinh tế mới ở Châu Á.
 
Đang nói An Giang thím ơi.
Ngay cả ở vùng trũng này thì ngoài mấy anh Khờ Me tộc trong hốc bà tó ra thì ai mà con trâu với cái cày nữa đâu thím, máy móc toàn bộ rồi.
Sạ lúa, xịt thuốc, rải phân thì nhân công hiện tại xài máy vác vai (chuẩn bị đổi qua drone như em nói bên trên)
Cắt lúa, kéo lúa lên đường giao thông nông thôn thì máy (thấy đa phần xài Kubota)
Thậm chí bao lúa xuống ghe thương lái cũng theo băng chuyền, nhân công chỉ vác lên thôi (vài năm nữa cũng bỏ, chơi xe máy cắt có bồn, có cân luôn, cắt xong nó xả thẳng xuống ghe/xe tải, khỏi xài bao, khỏi vác vác cân cân)
Gi tôi về vùng nghệ an chỗ thanh chương với chỗ thái bình thiếu gi hộ vẫn dùng trâu đâu @@

Bác nói đây là cả ngang m2.
Chứ nhiều nơi vẫn chia theo sào mà nhà ai nhà nấy làm
 
Gi tôi về vùng nghệ an chỗ thanh chương với chỗ thái bình thiếu gi hộ vẫn dùng trâu đâu @@

Bác nói đây là cả ngang m2.
Chứ nhiều nơi vẫn chia theo sào mà nhà ai nhà nấy làm
Khác biệt vùng miền rồi thím.
Chỗ em thì đã làm lúa thì không có ai dưới 5000 m2 đâu. Ít hơn người ta chuyển sang làm vườn.
 
Hiện tại với Tq mình nhập siêu rất nhiều mình nhập Tq là chủ yếu. Mấy quý đầu năm thâm hụt 60 70 tỉ đô rồi đấy. Còn thặng dư thương mại với phương tây mới là chủ yếu.

Thặng dư thương mại với phương tây sẽ ko thể giữ lâu vì sẽ bị bọn nó ép để cân bằng thương mại, không gian phát triển thương mại với bọn Tàu thì còn nhiều vì mình nhập siêu và chắc trăm năm nữa cũng ko xuất siêu nổi :) vì thế chẳng tội gì theo bọn tây lấy nhỏ bỏ lớn :)

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thặng dư thương mại với phương tây sẽ ko thể giữ lâu vì sẽ bị bọn nó ép để cân bằng thương mại, không gian phát triển thương mại với bọn Tàu thì còn nhiều vì mình nhập siêu và chắc trăm năm nữa cũng ko xuất siêu nổi :) vì thế chẳng tội gì theo bọn tây lấy nhỏ bỏ lớn :)

via theNEXTvoz for iPhone
FKOkFEb.jpg
.
Bạn lạc quan tích cực quá. Nền sx Vn xác định là thua Tq đứt đuôi rồi. Riêng thị trường nó đã là lợi thế cực lớn khi sản xuất về số lượng.
Câu chuyện 9 năm trước đến giờ vẫn y chang. Bạn nghĩ nếu cạnh tranh thì cạnh tranh gì được với nền sx nước nó ? Còn nữa vị thế đủ lớn để ép nó cân bằng cán cân thương mại k hay càng ngày càng thâm hụt hơn.
Theo nhỏ bỏ lớn khi hàng năm ngoại hối để nhập khẩu vẫn từ bọn Nhỏ đấy đưa về đấy.
Xuất đi TQ giờ chỉ có nông lâm thủy hải khoáng sản với giá rẻ chất lượng thấp chứ đừng mong đợi gì nhiều. Vn càng mạnh càng giàu có sung túc càng là điều TQ k muốn.
Tôi chả bài xích gì TQ nhưng tự tin thặng dư thương mại được với TQ thì lạc quan quá ;)).
À quên đã tự dặn lòng là méo quote lại đám 100 200 cái com với mấy chục reaction nữa mà vẫn bị dụ.
 
Ổng có nói bỏ ăn tết đâu ta. Chỉ gom lại, ăn chung tết Tây, hay dời lịch thôi. Nghèo mà còn nghỉ lắm, thì lấy gì ăn. Cái tinh thần là vậy. Chửi riết cái bọn lều này
Ko nghỉ nhiều thì time đâu mà tiêu thụ tiền mình làm ra, làm ko nghỉ để tiền 1 đống trong ngân hàng à :surrender:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Làm cho công ty nhật thấy chúng nó nghỉ ăn chơi nó sướng. Mấy thèng VN kêu mình nghỉ nhiều :))) Dốt..................................
 
Ổng có nói bỏ ăn tết đâu ta. Chỉ gom lại, ăn chung tết Tây, hay dời lịch thôi. Nghèo mà còn nghỉ lắm, thì lấy gì ăn. Cái tinh thần là vậy. Chửi riết cái bọn lều này
Mở miệng ra nói cái câu "nghèo mà còn nghỉ lắm" chứng tỏ là đang ở nhà trọ húp mì gói rồi, chứ đừng nói là đã đi Nhật đi Hàn đi Tây đi Mỹ.
 
Back
Top